Theo Driesch.H (1990) sự tăng thể tắch và khối lượng của cơ thể là do các xoang, các tế bào trong cơ thể ựều tăng. Theo Slu.F (1988) thì sự sinh trưởng bao giờ cũng phải có quá trình tế bào phân chia tức là tăng số lượng tế
bào, tăng thể tắch và các chất giữa tế bào, trong ựó hai quá trình ựầu là quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng quá trình sinh trưởng là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tắch tế bào ựể tạo nên sự sống. Sinh trưởng là sự tắch luỹ
các chất hữu cơ do ựồng hóa và dị hoá, là sự tăng chiều dài, chiều cao, bề
ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ sở tắnh di truyền của
ựời trước. Sinh trưởng chắnh là sự tắch luỹ dần các chất, chủ yếu là protein. Tốc ựộ tắch luỹ của các chất và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc ựộ hoạt
ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường, 1992) [24].
Mozan (1927) dẫn theo Chamber (1990) [50] ựịnh nghĩa sự sinh trưởng là tổng hợp quá trình tăng lên của các phần như da, thịt, xương vì thế người ta thường lấy việc tăng khối lượng cơ thể làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng. Tuy nhiên, có khi tăng khối lượng nhưng không phải là sinh trưởng (vắ như béo mỡ, chủ yếu là tắch nước không có sự phát triển của mô cơ).
Các thắ nghiệm cổ ựiển của Hammond (1959) ựã chứng minh sự sinh trưởng của các mô diễn biến theo trình tự sau:
+ Hình thành hệ thống chức năng tiêu hoá- nội tiết. + Hình thành hệ thống khung xương
+ Hình thành và phát triển hệ thống cơ bắp. + Tắch luỹ mỡ.
2.4.2 Các chỉ tiêu ựánh giá sự sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình sinh lý phức tạp, khá dài, từ lúc thụ tinh ựến khi trưởng thành. Do vậy việc xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng không phải dễ dàng. Tuy nhiên các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ựo ựơn giản và thực tế. Theo Chambers (1990) [50] ựể ựánh giá sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ tiêu chắnh như sinh trưởng tắch luỹ (khối lượng cơ thể), sinh trưởng tuyệt ựối, sinh trưởng tương ựối và ựường cong sinh trưởng.
- Khối lượng cơ thể
Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng số lượng và ựược quy ựịnh bởi yếu tố di truyền. Khối lượng gà con mới nở phụ thuộc vào khối lượng quả trứng
ựem ấp. Tuy nhiên khối lượng gà khi nở ắt ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng tiếp theo (Jonhanson, 1972) [13].
đối với gà hướng thịt, ựiều quan trọng nhất là khối lượng gà khi giết thịt. Khối lượng cơ thể không những liên quan ựến hiệu quả sử dụng thức ăn mà còn cần thiết ựể quyết ựịnh thời gian nuôi thắch hợp. Khối lượng cơ thể
ựược minh họa bằng ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ. đồ thị này thay ựổi theo dòng giống, ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc.
- Tốc ựộ sinh trưởng
Trong chăn nuôi người ta thường sử dụng hai chỉ số ựể mô tả tốc ựộ
sinh trưởng ở vật nuôi là tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và tốc ựộ sinh trưởng tương ựối.
Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2.39-77) [29]. Sinh trưởng tuyệt ựối thường ựược tắnh bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. đồ thị sinh trưởng tuyệt
ựối có dạng parabol. Giá trị sinh trưởng tuyệt ựối càng cao thì hiệu quả kinh tế
càng lớn.
Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ thể, lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt ựầu khảo sát (T.C.V.N 2.40-77) [30].
đồ thị sinh trưởng tương ựối có dạng hypebol. Gà còn non tốc ựộ sinh trưởng tương ựối cao, sau ựó giảm dần theo tuổi. Tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôi phụ
thuộc vào loài, giống, giới tắnh, ựặc ựiểm cơ thể và ựiều kiện môi trường. - đường cong sinh trưởng:
đường cong sinh trưởng dùng ựể biểu thị tốc ựộ sinh trưởng của gia súc, gia cầm nói chung. Chamber (1990) [50] cho biết: ựường cong sinh trưởng của gà thịt gồm 4 pha và mỗi pha có ựặc ựiểm như sau:
+ Pha sinh trưởng tắch luỹ: tăng tốc ựộ nhanh sau khi nở.
+ điểm uốn của ựường cong tại thời ựiểm sinh trưởng có tốc ựộ cao nhất. + Pha sinh trưởng có tốc ựộ giảm dần theo ựiểm uốn.
+ Pha sinh trưởng tiệm cận có giá trị khi gà trưởng thành.
Ngô Giản Luyện (1994) [18] cho biết, khi nghiên cứu ựường cong sinh trưởng của 3 dòng gà thuần chủng V1, V3, V5, cho thấy tất cả các dòng ựều phát triển theo quy luật sinh học. Gà trống có khả năng sinh trưởng cao nhất lúc 7 - 8 tuần tuổi, gà mái lúc 6 - 7 tuần tuổi.
2.4.3 Một số yếu tốảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng
* Ảnh hưởng của ựặc ựiểm di truyền, dòng và giống ựến sinh trưởng Di truyền là một trong những yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của cơ thể gia cầm. đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999) [15] khái quát: Hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy ựịnh trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Tài liệu của đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999) [15] cho biết ở gà 32 tuần tuổi có hệ số di truyền thể trọng là 0,55; khối lượng trứng là 0,50; sản lượng trứng là 0,10. Nhìn chung các tắnh trạng thuộc "nhóm tăng trưởng" thường có hệ số di truyền cao, còn các loại "nhóm sinh sản" thưởng thấp.
* Ảnh hưởng của tắnh biệt và tốc ựộ mọc lông ựến sinh trưởng
Các loại gia cầm khác nhau về giới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull M.A. (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) [38] gà trống có tốc
ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24-32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tắnh). Trong cùng một giống, cùng giới tắnh, ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Kushner K. F. (1974) [14] cho rằng tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn.
* Ảnh hưởng của thức ăn, môi trường và ựiều kiện nuôi dưỡng ựến sinh trưởng và phát triển
- Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài ựến toàn bộ các giai
ựoạn sinh trưởng và phát dục của gia cầm. đặc biệt ựối với gia cầm non, do không ựược bú mẹ như ở ựộng vật có vú nên thức ăn của chúng ở giai ựoạn
ựầu có tác dụng quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này. Các tác giả Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán,
(1993) [23] ựã xác ựịnh ựược nhu cầu protein thắch hợp nuôi gà Broiler cho năng suất cao. Trần Công Xuân và Cs (1995) [42], khi nghiên cứu chếựộ dinh dưỡng nuôi gà Broiler AV - 35 gồm 9 lô thắ nghiệm với 3 mức năng lượng và protein khác nhau cho thấy khối lượng gà ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai và Cs (1994) [20], ựã khẳng ựịnh ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng ựến khả năng sinh trưởng của gia cầm.
- Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụựến sinh trưởng và phát triển
Yếu tố thời tiết, mùa vụ cũng là một tác nhân quan trọng của môi trường ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng, phát triển của gia cầm. đặc biệt là nhiệt ựộ, ựộẩm và ánh sáng.
+ Ảnh hưởng của nhiệt ựộ
đối với gà con giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển thân nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối cao. Nếu nhiệt ựộ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ ựống không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhau. Giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hoá.
Khi nhiệt ựộ chuồng nuôi thay ựổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến ựổi một lượng tương ựương 2kcal.
Scott và cộng sự (1976) cho biết trong khoảng 260C - 320C tiêu thụ
thức ăn sẽ giảm 1,5g/10C/gà và trong khoảng 32 - 360C tiêu thụ thức ăn giảm 4,2g/10C/gà. Schaible, Philip (1986) cho biết ở nhiệt ựộ 630F (16,70C), khi tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.
Theo tác giả Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [16] tiêu chuẩn nhiệt
ựộ trong khi nuôi gà thay ựổi theo lứa tuổi của chúng với khung nhiệt ựộ thắch hợp ( Bảng 2.3).
Bảng 2.3 Nhiệt ựộ thắch hợp trong chuồng nuôi gà thịt.
Tuổi Nhiệt ựộ trong chuồng nuôi (0C)
1-3 ngày 33-32 4-7 ngày 31-30 Tuần thứ 2 29-27 Tuần thứ 3 27-26 Tuần thứ 4 25-23 Tuần thứ 5 22-21 Tuần thứ 6-8 20-18 + Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ
Ẩm ựộ không khắ quá cao có ảnh hưởng không tốt ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. Do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi ựể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cũng cao sẽ làm cho cơ
thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con
ựều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ, ựộẩm là 2 yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếu.
+ Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai
ựoạn gà ựẻ. Thời gian và cường ựộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận ựộng ảnh hưởng tốt ựến khả năng sinh trưởng. Theo Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [16] gà broiler cần ựược chiếu sáng 23 giờ/ ngày khi nuôi trong nhà kắn.
Hãng Arbor Acres (1995) khuyến cáo: với gà broiler giết thịt sớm 38- 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi ựến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ cường ựộ
chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở ựi thời gian chiếu sáng 23/24 giờ cường
ựộ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuôi dài ngày 49-56 ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 ựến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16-18 là 14 giờ; ngày 19-22 là 16 giờ; ngày 23-24 là 18 giờ
và ngày 25 ựến kết thúc là 24h. Cường ựộ chiếu sáng ở ngày ựầu 20lux, những ngày sau là 5lux.
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
Chăn nuôi gia cầm là ngành ựang phát triển mạnh ở nước ta, song chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng là vấn ựề nan giải ựối với những nước có khắ hậu không thuận hoà. Khắ hậu nước ta thuộc loại khắ hậu nhiệt
ựới gió mùa. Trong quá trình chăn nuôi có rất nhiều tác nhân khắ hậu ựã có
ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả chăn nuôi như nhiệt ựộ, ẩm ựộ không khắ, ánh sáng... Những biện pháp như che gió, thông thoáng, sưởi ấm...nhằm tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như mật ựộ nuôi hợp lý, vận dụng một cách linh hoạt tuỳ thuộc vào sự biến ựộng của thời tiết là một việc làm cần thiết ựể triệt tiêu hoặc làm hạn chế ựến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường, sẽ giúp chăn nuôi ựạt kết quả cao.
2.5 KHẢ NĂNG CHO THỊT
2.5.1 đặc ựiểm khả năng cho thịt của gà
Khả năng cho thịt ựược phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kắch thước và khối lượng khung xương (Brandsch và Biilchel, 1978) [2] .
Năng suất thịt hay tỷ lệ thân thịt chắnh là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt. Năng suất cơ là
tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt. Chambers (1990), Peter (1959), Ristc và Shon (1977) dẫn theo Trần Thị Mai Phương (2004) [26] cho biết khối lượng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong ựó 52% là thịt và 12% là xương), phủ tạng chiếm khoảng 6%, máu, lông, ựầu, chân, ruột chiếm khoảng 17% và tỷ lệ hao hụt khi giết mổ chiếm khoảng 13%.
2.5.2 Một số yếu tốảnh hưởng ựến năng suất thịt
Khả năng cho thịt phụ thuộc của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau. Có thể tập hợp thành một số yếu tố chắnh như giống, tuổi, tắnh biệt; thời ựiểm giết mổ và ựiều kiện ngoại cảnh.
Khi so sánh giữa các giống gà ựẻ dòng nặng cân và gà nhẹ cân với gà thịt lai Cornish x White rock ở 8 tuần tuổi, Peter (1958) dẫn theo Trần Thị
Mai Phương (2004) [26 ] cho biết năng suất thịt của các giống gà ựẻ thấp hơn 2,6 - 3,4% so với các giống gà thịt, tỷ lệựùi, lườn, thịt ựùi, thịt lườn thấp hơn khoảng 2%. Trần Công Xuân và Cs (1994) [41] cho biết: ở gà Tam Hoàng dòng 882 lúc 15 tuần tuổi gà trống có tỷ lệ thân thịt 65,32% và tỷ lệ thịt ựùi là 33,55%; gà mái có các chỉ tiêu tương ứng là 67,25% và 31,81%.
Ở tất cả các giống gia cầm tuổi giết mổ và tắnh biệt có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng cho thịt của chúng. Tỷ lệ thân thịt chỉ tăng ựến một ựộ tuổi nhất ựịnh nào ựó, nó khác nhau giữa con trống và con mái. Ricard (1998) [63] cho biết tuy con trống lớn nhanh, tỷ lệ nạc cao hơn nhưng tỷ lệ thân thịt lại thấp hơn con mái. Rất nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng tỷ lệ thân thịt của gia cầm tăng lên theo tuổi, tuổi càng cao, tỷ lệ này càng cao. Ngô Giản Luyện (1994) [18], đoàn Xuân Trúc và Cs (1999) [40] cho biết trong cùng một dòng gà tỷ lệ thân thịt của gà trống lớn hơn gà mái là 1 - 2%, trong khi ựó tỷ lệ thịt lườn của gà mái lại cao hơn gà trống.
Năng suất thịt còn liên quan ựến mức ựộ tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất một kg thịt và giá trị kinh tế của sản phẩm. Vì vậy thời ựiểm giết mổ của gà broiler tốt nhất vào giai ựoạn khi tốc ựộ tăng khối lượng cơ thể bắt ựầu giảm.
Ngoài ra năng suất thịt còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, khắ hậu, chếựộ ánh sáng, chăm sóc, nuôi dưỡng.
* Phẩm chất thịt gà.
Chất lượng thịt ựược quyết ựịnh bởi nhiều yếu tố. Các tác giả
Neuneister (1978) [25], Nguyễn Duy Hoan và Cs (1998) [10], Lê Thanh Hải và Cs (1999) [8], ựều thống nhất cho rằng thành phần hoá học, chất lượng thịt xẻ có sự khác nhau giữa các loài, các dòng, các giống và các tổ hợp lai khác nhau. Chamber (1990) [50] cho biết tốc ựộ sinh trưởng có tương quan âm với