Qua phõn tớch ở trờn, ta thấy cỏch diễn đạt và biểu hiện ý nghĩa của từ “giỏm sỏt” tuy cú khỏc nhau nhưng chỳng đều cú đặc điểm chung nhất là:
- Giỏm sỏt dựng để chỉ cỏc hoạt động theo dừi, xem xột, kiểm tra và đỏnh giỏ về một việc đó thực hiện đỳng hoặc sai những điều đó quy định.
- Giỏm sỏt luụn luụn gắn với một chủ thể nhất định, tức là phải trả lời cõu hỏi là người hoặc tổ chức cú quyền thực hiện việc theo dừi, xem xột, đỏnh giỏ về một việc đó được thực hiện đỳng hoặc sai những điều đó quy định?
- Giỏm sỏt luụn luụn gắn với một đối tượng nhất định tức là phải trả lời được cõu hỏi giỏm sỏt ai và giỏm việc gỡ? Điều này cú ý nghĩa quan trọng ở chỗ nú phõn biệt giữa “giỏm sỏt” với “kiểm tra”. Vỡ kiểm tra thỡ chủ thể hoạt động và đối tượng chịu sự tỏc động của hoạt động đú cú thể đồng nhất với nhau, đú là việc tự kiểm tra lại hoạt động chớnh mỡnh của chủ thể hoạt động. Giỏm sỏt thỡ khụng cú sự đồng nhất này. Chủ thể thực hiện việc theo dừi, xem xột, đỏnh giỏ luụn luụn khụng thể đồng nhất với đối tượng chịu sự giỏm sỏt.
- Giỏm sỏt phải thể hiện được quan hệ giữa chủ thể thực hiện hoạt động giỏm sỏt với đối tượng chịu sự giỏm sỏt, là quan hệ mang tớnh quyền lực nhà nước. Chủ thể cú những quyền và nghĩa vụ gỡ khi thực hiện hoạt động giỏm sỏt và ngược lại.
- Giỏm sỏt luụn thể hiện tớnh chủ động trong hoạt động cú mục đớch được xỏc định trước của chủ thể thực hiện hoạt động giỏm sỏt và hoạt động giỏm sỏt được thực hiện thường xuyờn theo một chương trỡnh kế hoạch nhất định.
Như vậy thuật ngữ "giỏm sỏt" nếu chỉ hiểu theo nghĩa chung thỡ phạm vi ỏp dụng của nú rất rộng. Muốn cú một cỏch hiểu cụ thể thỡ hoạt động giỏm sỏt bao giờ cũng phải gắn với một chủ thể xỏc định: Giỏm sỏt của Đảng, giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn, giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc.
* Tỡm hiểu khỏi niệm giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn
Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1983 đó chớnh thức sử dụng khỏi niệm " giỏm sỏt" để qui định chức năng giỏm sỏt của HĐND. Đến Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1994, chức năng giỏm sỏt của HĐND một lần nữa được qui định đầy đủ, cụ thể hơn. Đặc biệt với sự ra đời của Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, chức năng giỏm sỏt của HĐND được cụ thể húa rất chi tiết. Vỡ vậy, hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn cú thể được hiểu như sau: Hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn là tổng thể cỏc hoạt động của HĐND, của Thường trực HĐND, cỏc Ban HĐND, đại biểu HĐND nhằm xem xột, theo dừi, kiểm tra, đỏnh giỏ việc chấp hành Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh, cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn, cỏc Nghị quyết của HĐND trờn cỏc lĩnh vực của địa phương đối với cỏc đối tượng chịu sự giỏm sỏt của HĐND.
Theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, HĐND cấp tỉnh, Thường trực HĐND, cỏc Ban HĐND, đại biểu HĐND là chủ thể giỏm sỏt. Thường trực HĐND, Ủy ban nhõn dõn, Tũa ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và cụng dõn địa phương là đối tượng chịu sự giỏm sỏt.
Như vậy, đối tượng giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh là rất rộng và qui định như vậy vừa thể hiện được vị trớ của HĐND cấp tỉnh trong bộ mỏy nhà nước, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, vừa đảm bảo cho Hiến phỏp, luật, cỏc nghị quyết của HĐND được tuõn thủ nghiờm chỉnh và thống nhất trờn phạm vi địa phương.
* So sỏnh hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn với hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan và tổ chức khỏc
- Hoạt động giỏm sỏt của Đảng
Hướng dẫn từ số 03 đến số 08 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương năm 2007 đó quy định cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của tổ chức Đảng cấp trờn (bao
gốm cấp ủy, Ban thường vụ cấp ủy, cỏc ban của cấp ủy, ủy ban kiểm tra) đối với việc kiểm tra, giỏm sỏt sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp ủy đảng trong việc chấp hành cương lĩnh chớnh trị, Điều lệ Đảng; việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế của cấp ủy cấp trờn và cấp ủy cấp mỡnh. Việc lónh đạo thực hiện chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước; lónh đạo việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị và việc đảm bảo quyền của đảng viờn.
Đối với cỏn bộ, đảng viờn, giỏm sỏt về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống, thực hiện chức trỏch nhiệm vụ được giao, mối quan hệ với quần chỳng trong cơ quan và nơi cư trỳ. Giỏm sỏt việc thực hiện Điều lệ Đảng, thực hiện nghị quyết của chi bộ, thực hiện nhiệm vụ do chi bộ phõn cụng và nhiệm vụ tiờu chuẩn đảng viờn, ý thức tổ chức kỷ luật, tự phờ bỡnh và phờ bỡnh đoàn kết thống nhất nội bộ. Như vậy, hoạt động giỏm sỏt của Đảng khụng mang tớnh quyền lực nhà nước như giỏm sỏt của HĐND, khụng mang tớnh nhõn dõn như giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc mà mang tớnh kỷ luật nội bộ Đảng, đú là sự lónh đạo của Đảng trong giỏm sỏt nhằm phỏt hiện, khắc phục những khuyết điểm, thiếu sút trong lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng, của cỏn bộ đảng viờn về nhận thức và chấp hành đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước và chấp hành Điều lệ Đảng. Nếu phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm thỡ chuyển cuộc giỏm sỏt sang cuộc kiểm tra của Đảng để xem xột, thi hành kỷ luật đảng đỳng thẩm quyền, theo quy định của Điều lệ Đảng. Kỷ luật Đảng khụng thay thế kỷ luật hành chớnh và trỏch nhiệm phỏp lý khỏc mà cấp ủy quản lý đảng viờn phải kịp thời chỉ đạo tổ chức nhà nước, đoàn thể chớnh trị - xó hội cú thẩm quyền trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cụng bố quyết định kỷ luật đảng phải xem xột, xử lý kỷ luật về hành chớnh, đoàn thể theo quy định của cơ quan nhà nước và điều lệ của đoàn thể.
- Hoạt động giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn
Căn cứ vào Luật Thanh tra năm 2004, Nghi định số 99/2005/NĐ- CP qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thanh tra, trong đú
cú tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn. Dựa vào những qui định trong hai văn bản này chỳng ta cú thể thấy hoạt động giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn khỏc với họat động giỏm sỏt của HĐND, Thường trực HĐND, cỏc Ban HĐND, đại biểu HĐND. Ban Thanh tra nhõn dõn khụng tự mỡnh tiến hành hoạt động giỏm sỏt mà chỉ cú vai trũ như một cụng cụ khi cú yờu cầu của UBND cỏc xó, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra những hoạt động cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật. Hoạt động giỏm sỏt của HĐND là hoạt động mang tớnh chủ động, cú chương trỡnh, kế hoạch giỏm sỏt theo định kỳ hàng năm, sỏu thỏng; cú kế hoạch cụ thể, chi tiết.
- Hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Điều 9 Hiến phỏp 1992 quy định:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn là cơ sở chớnh trị của chớnh quyền nhõn dõn. Mặt trận phỏt huy truyền thống đoàn kết toàn dõn, tăng cường sự nhất trớ về mặt chớnh trị và tinh thần trong nhõn dõn, tham gia xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn, cựng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, động viờn nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ, nghiờm chỉnh thi hành Hiến phỏp và phỏp luật, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dõn cử và cỏn bộ viờn chức nhà nước. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn hoạt động cú hiệu quả [43].
Nhưng hoạt động giỏm sỏt này khụng mang tớnh quyền lực nhà nước, “Hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là giỏm sỏt mang tớnh nhõn dõn, hỗ trợ cho cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước, nhằm gúp phần xõy dựng và bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn” (Điều 12, Luật Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam). Điều đú cú nghĩa là khụng ỏp dụng cỏc phương phỏp mang tớnh quyền lực nhà nước mà mang tớnh nhõn dõn dưới cỏc hỡnh thức theo dừi, phỏt hiện, nhận xột, phản biện và kiến nghị.
Giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khỏc với giỏm sỏt của HĐND ở những điểm sau:
- Về tớnh chất, hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là giỏm sỏt mang tớnh nhõn dõn, hỗ trợ cho cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra, thanh tra trong nội bộ bộ mỏy nhà nước.
- Về đối tượng giỏm sỏt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dõn cử, cỏn bộ, cụng chức.
- Về hỡnh thức thực hiện, hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện dưới hỡnh thức động viờn nhõn dõn thực hiện quyền giỏm sỏt, tham gia giỏm sỏt cựng với cơ quan quyền lực nhà nước.
- Về hậu quả phỏp lý: Mặt trận Tổ quốc khụng cú quyền xử lý khi phỏt hiện sai phạm mà chỉ kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Giỏm sỏt của HĐND là hoạt động giỏm sỏt của cơ quan dõn cử, mang tớnh quyền lực nhà nước, đõy là một khõu, một yếu tố cấu thành quyền lực nhà nước, khụng tỏch rời quyền lực nhà nước. Xột về bản chất, việc thực hiện quyền giỏm sỏt thỡ HĐND là cơ quan thay mặt nhõn dõn sử dụng quyền lực nhà nước do chớnh nhõn dõn giao cho. Cũn giỏm sỏt của Đảng, của Mặt trận Tổ quốc khụng mang tớnh quyền lực nhà nước đú mà đú là giỏm sỏt của tổ chức chớnh trị và tổ chức chớnh trị xó hội.