núi chung và hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giỏm sỏt núi riờng
Thực tiễn hoạt động của HĐND ở nước ta đó chỉ ra rằng, một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những tồn tại, khuyết điểm trong tổ chức và hoạt động của HĐND là do nhận thức chưa đầy đủ, sõu sắc về vị trớ, vai trũ của HĐND ở cỏc cấp, cỏc ngành. Vỡ vậy, để xõy dựng HĐND cú được thực quyền như Luật định, trước hết phải nhận thức đỳng đắn vị trớ, vai trũ của HĐND với chức năng là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Đõy là vấn đề đặt ra khụng chỉ với HĐND và mỗi đại biểu, mà cũn là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức kinh tế và tổ chức xó hội.
Bờn cạnh đú, cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị phải nhận thức sõu sắc vai trũ của HĐND là tổ chức quyền lực thực sự của nhõn dõn địa phương dưới sự lónh đạo của Đảng. Từ đú nõng cao nhận thức trong việc xõy dựng cơ chế thực hiện và bảo đảm quyền lực của nhõn dõn và đổi mới phương thức lónh đạo đối với HĐND cỏc cấp.
Trong một nhà nước văn minh, với kinh tế phỏt triển thỡ yờu cầu nõng cao dõn chủ luụn được đặt lờn hàng đầu, bởi chỉ cú dõn chủ, cuộc sống của người dõn mới đảm bảo. Thực tiễn và lý luận chỉ ra rằng khụng cú một cơ quan nào đảm bảo thực hiện quyền dõn chủ của nhõn dõn tốt và cú hiệu lực, hiệu quả như cỏc cơ quan dõn cử (Quốc hội và HĐND).
Theo Hiến phỏp 1992 và Nghị quyết 51/2001/NQ-QH sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp 1992, bộ mỏy nhà nước ta bao gồm bốn cấp hành chớnh: cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xó. Trong đú, cấp tỉnh và HĐND cấp tỉnh cú một vị trớ quan trọng, là cầu nối truyền tải chớnh sỏch từ Trung ương xuống địa phương và ngược lại. Chớnh vỡ vậy, trong bất kỳ nhà nước nào, cấp trực tiếp dưới cấp Trung ương cũng luụn được đề cao, coi trọng. HĐND cấp tỉnh là cơ quan chịu trỏch nhiệm quyết định cỏc vấn đề quan trọng ở địa phương, trong đú cú cả cấp tỉnh, huyện và xó. Để HĐND đưa ra được cỏc quyết định (nghị quyết) phự hợp với phỏp luật, đỏp ứng được yờu cầu, đũi hỏi của tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương thỡ một chức năng rất quan trọng của HĐND cần được chỳ trọng là chức năng giỏm sỏt. Cú giỏm sỏt tốt mới thỳc đẩy, kiểm tra để nghị quyết của HĐND được thực hiện tốt và thụng qua giỏm sỏt cú đề xuất kiến nghị HĐND ban hành nghị quyết.
Giỏm sỏt của HĐND khụng chỉ giỳp cho chức năng quyết định của HĐND mà cũn giỳp cho cỏc cơ quan hữu quan, cơ quan, tổ chức bị giỏm sỏt nhận thấy vấn đề tồn tại, cần khắc phục để hoàn thành tốt cụng tỏc của mỡnh, phỏt hiện những kinh nghiệm tốt, những hoạt động tốt để phỏt huy. Khụng nờn coi giỏm sỏt của HĐND là chỉ đi tỡm cỏi sai của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ
nhõn để từ đú cú tõm lý lo sợ, phũng và chống đối, khụng cú sự hợp tỏc. Nhỡn nhận giỏm sỏt của HĐND phải với gúc độ cỏi chung, cỏi được của bộ mỏy, của địa phương và của chớnh bản thõn cơ quan, tổ chức bị giỏm sỏt.
Trong đú, cần đặc biệt coi trọng hoạt động giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh, bởi ở đõy là cấp cao nhất ở địa phương, cấp trung gian giữa trung ương và địa phương. Một điều rừ ràng rằng hoạt động giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh luụn được đỏnh giỏ cú hiệu lực, hiệu quả hơn hoạt động của HĐND cấp huyện và cấp xó. Ngoài ra, HĐND, UBND cấp tỉnh cú nhiều quyền hạn hơn hẳn so với cấp huyện và cấp xó, chớnh vỡ vậy, càng phải nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giỏm sỏt để đảm bảo quyền lực đú được thực thi đỳng.
Cú nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của HĐND cấp tỉnh trong bộ mỏy nhà nước cũng như chức năng giỏm sỏt của HĐND mới cú thể đưa ra cỏc giải phỏp giỳp nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh cũng như tạo điều kiện để HĐND thực hiện được quyền giỏm sỏt của mỡnh. Và ngay bản thõn HĐND cũng thấy được tầm quan trọng của hoạt động giỏm sỏt, từ đú thấy rừ trỏch nhiệm, tự đổi mới, tăng cường hoạt động, nõng cao hiệu lực giỏm sỏt của mỡnh.
Để tăng cường nhận thức về HĐND, hoạt động giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh, cần thực hiện một số biện phỏp sau:
- Đảng cú nghị quyết quỏn triệt tới đảng viờn cỏc cấp, trong đú tập trung vào cấp tỉnh về vị trớ, vai trũ của HĐND và nhiệm vụ của đảng viờn nhằm nõng cao về tổ chức và hoạt động của HĐND. Khụng chỉ qua cỏc nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương mà cần cú thờm nghị quyết của Bộ Chớnh trị và của cấp ủy Đảng ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Chớnh phủ thường xuyờn kiểm tra, hướng dẫn hoạt động của HĐND cấp tỉnh, cú chỉ thị để cỏc cơ quan hành chớnh thực hiện nghiờm tỳc yờu cầu của HĐND trong cụng tỏc giỏm sỏt. Như việc Bộ Tài chớnh cú cụng văn
8065/BTC-NSNN ngày 28/6/2005 về việc tổ chức thực hiện Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 gửi Sở Tài chớnh, Cục thuế, Cục Hải quan và Kho bạc nhà nước ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Thường xuyờn tuyờn truyền về hoạt động giỏm sỏt của HĐND cấp tỉnh trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở địa phương. Đõy cũng là một hỡnh thức quan trọng để đại biểu HĐND thấy được vai trũ quan trọng của mỡnh cũng như người dõn dần dần nhận thức đỳng đắn vị trớ của HĐND, hoạt động giỏm sỏt của HĐND.