Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 58 - 62)

CHƯƠNG III: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH

3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Mụi trường kinh tế vĩ mụ là yếu tố bao trựm đến toàn bộ hoạt động của cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành kinh tế. Ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phỏt triển, tăng trưởng cao. Sự phỏt triển của khỏch hàng, của cỏc doanh nghiệp, tăng trưởng về thu nhập của dõn cư cũng chớnh là sự bền vững về thanh khoản của ngõn hàng. Do vậy, một cỏch giỏn tiếp sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho quản lý thanh khoản của ngõn hàng. Mặt khỏc, trực tiếp hơn, cỏc yếu tố vĩ mụ như tỷ giỏ, sự thay đổi lói suất và chớnh sỏch tiền tệ cũng tỏc động ngay đến trạng thỏi thanh khoản của ngõn hàng. Vớ dụ như quyết định … làm cỏc ngõn hàng thiếu hụt về thanh khoản dẫn tới sự phỏt triển núng về tớn dụng trong thời gian qua.

Do vậy để nõng cao hiệu quả của hoạt động quản lý thanh khoản trong ngõn hàng thương mại, Chớnh phủ cần tiếp tục đảm bảo tớnh ổn định của nền kinh tế, cụ thể:

- Kiểm soỏt và khắc phục nhanh những yếu tố tiềm ẩn cú thể dẫn tới mất ổn định kinh tế vĩ mụ.

- Theo dừi và điều hành chặt chẽ cỏn cõn thanh toỏn, thu chi ngõn sỏch…

3.3.2. Hoàn thiện hành lang phỏp lý

Ngõn hàng Nhà nước đó cú nhiều dấu hiệu tớch cực nhằm cải thiện hành lang phỏp lý đối với cụng tỏc quản lý thanh khoản của cỏc ngõn hàng thương mại trong thời gian gần đõy. Đầu tiờn là quyết định 297/QĐ-NHNN ngày 25/08/1999 trong đú quy định về việc đảm bảo khả năng chi trả cho ngày làm việc tiếp theo và gần đõy nhất là quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 đó cú đề cập đến việc đảm bảo duy trỡ trạng thỏi thanh khoản mà cụ thể là khe hở thanh khoản trong vũng 6 thỏng.

Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng của hệ thống ngõn hàng Việt Nam, cỏc quy định này đó bộc lộ nhiều điểm hạn chế và kộm hiệu quả trong việc bảo đảm an toàn hoạt động và quản lý rủi ro.. Theo một khảo sỏt do Cụng ty tư vấn Ernst&Young tiến hành năm 2006 để đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản về giỏm sỏt ngõn hàng hữu hiệu của Ủy ban Giỏm sỏt ngõn hàng quốc tế Basel, thỡ cú tới 19/25 nguyờn tắc phần lớn khụng tuõn thủ, 1/25 nguyờn tắc tuõn thủ, 2/25 nguyờn tắc khụng thực hiện phần lớn và 3/25 nguyờn tắc khụng ỏp dụng.

Về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động : cần phải cú quy định ỏp dụng riờng cho hoạt động hợp nhất (ngõn hàng và toàn bộ cỏc phỏp nhõn trực thuộc) và hoạt động của riờng ngõn hàng. Xem xột lại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn vỡ tỷ lệ này khụng phỏt huy tỏc dụng trong thời gian qua; cỏch xỏc định tỷ lệ này cũng chưa phự hợp (việc xỏc định cho vay trung và dài hạn dựa vào thời gian gốc ban đầu của khoản cho vay, trong khi thời gian vay của nhiều khoản vay trung, dài hạn chỉ cũn lại dưới 12 thỏng);

để duy trỡ tỷ lệ này, nhiều ngõn hàng đó phải cơ cấu lại tài sản và cụng nợ của mỡnh bằng cỏch vay dài hạn từ tổ chức tớn dụng nước ngoài và gửi lại chớnh tổ chức tớn dụng đú dưới hỡnh thức tiền gửi ngắn hạn. Nờn bổ sung thờm tỷ lệ tài sản thanh toỏn tối thiểu trờn tổng tài sản và ỏp dụng linh hoạt theo điều kiện

thị trường; bổ sung vào giới hạn gúp vốn mua cổ phần tỷ lệ biểu quyết của ngõn hàng thương mại trong tổ chức kinh tế khỏc và khống chế mức gúp vốn tối đa của ngõn hàng thương mại vào một tổ chức kinh tế.

3.3.3. Đẩy mạnh hoạt động của thị trường phỏi sinh

Cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh ra đời do sự phỏt triển đa dạng của thị trường tài chớnh như hợp đồng kỳ hạn, hoỏn đổi tiền tệ, quyền chọn… là những cụng cụ hữu hiệu trong phũng chống rủi ro thanh khoản. Cụng cụ phỏi sinh hạn chế được cỏc rủi ro cú thể xảy ra khi ngõn hàng đầu tư trờn thị trường tài chớnh và nhờ đú giảm ỏp lực thanh khoản của ngõn hàng khi đầu tư.

Mặc dự vậy, thị trừơng cỏc cụng cụ phỏi sinh ở Việt Nam chỉ mới được ỏp dụng và cũn nhỏ bộ. Do vậy với tư cỏch là người điều hành chớnh sỏch tiền tệ, Ngõn hàng Nhà nước cần thỳc đẩy và tạo điều kiện cho thị trường này phỏt triển nhanh.

3.3.4. Vận dụng linh hoạt cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ

Chớnh sỏch tiền tệ là nhạy cảm và tỏc động rừ lờn thanh khoản của ngõn hàng. Một vớ dụ cho thấy điều này là ngày 13-2, NHNN thụng bỏo sẽ phỏt hành 20,3 nghỡn tỉ đồng tớn phiếu NHNN bắt buộc đối với 41 ngõn hàng thương mại để nhằm giảm lạm phỏt. Đõy cú lẽ là quyết định gõy ra cỳ sốc cho thanh khoản của hệ thống ngõn hàng, vốn đó thiếu thanh khoản từ cuối 2007.

Vào thỏng 2-2008, khi NHNN ỏp đặt bỏn 20.000 tỉ đồng tớn phiếu thỡ cỏc ngõn hàng chỉ cú mấy tuần để thu khối lượng tiền rất lớn này (hơn 10% tổng tiền mặt đang lưu thụng), trong khi lượng tiền mặt đang cú trong hệ thống ngõn hàng khụng cũn nhiều. (Trước đú, cỏc ngõn hàng đó phải huy động thờm 10.000 tỉ đồng để bổ sung dự trữ bắt buộc, vừa tăng thờm 1%). Điều này đó gõy ra hàng loạt tỏc dụng ngược.

Một là, hệ quả tức thời của việc này là cỏc ngõn hàng do khụng huy động kịp vốn nờn phải vay núng trờn thị trường liờn ngõn hàng để trỏnh mất thanh

khoản, đẩy lói suất VNIBOR lờn rất cao. Việc NHNN hất chi phớ rỳt tiền về phớa cỏc ngõn hàng thương mại đó và đang gõy thiệt hại cho cỏc ngõn hàng, vừa phải vay lói suất cao để mua tớn phiếu lói suất thấp, vừa khụng đủ tiền để cho vay theo kế hoạch.

Hai là, mặc dự tiền mặt trong dõn vẫn nhiều, nhưng khi hệ thống ngõn hàng thiếu tiền mặt thỡ tớn dụng cấp cho nền kinh tế cũng bị cạn kiệt nhanh chúng. Nguyờn nhõn là tiền mặt khi quay vũng trong hệ thống ngõn hàng thỡ nú cú thể tạo ra tớn dụng lớn hơn nhiều (số nhõn tiền tệ cao hơn) so với tiền nằm trong dõn hay nằm trong kột sắt của NHNN. (Số nhõn tiền tệ của VN hiện nay là khoảng 4.1).

Hệ quả là một cuộc khủng hoảng thanh khoản ngắn hạn, nhiều ngõn hàng phải ngừng cho vay, dẫn đến sự thiếu vốn đột ngột của doanh nghiệp, làm cỏc dự ỏn kinh doanh cần nhiều vốn (như bất động sản) bị đỡnh đốn.

Từ đú, chớnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng Nhà nước cần phải được sử dụng một cỏch linh hoạt và cẩn trọng để khụng gõy ỏp lực thanh khoản quỏ lớn lờn cỏc ngõn hàng.

Ngõn hàng nhà nước vẫn cần hỗ trợ thanh khoản cho cỏc NHTM thụng qua cỏc cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Trong bối cảnh thực thi chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, tớn dụng nhằm kiềm chế lạm phỏt. Đối với cỏc NHTM lớn, cú nhiều giấy tờ cú giỏ đủ tiờu chuẩn thỡ việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thụng qua nghiệp vụ thị trường mở tại Ngõn hàng Nhà nước. Đối với cỏc NHTM nhỏ khụng đủ giấy tờ cú giỏ hoặc khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường mở thỡ Ngõn hàng Nhà nước hỗ trợ thụng qua cụng cụ tỏi cấp vốn.

Việc hỗ trợ này của Ngõn hàng Nhà nước rất ngắn hạn và cỏc NHTM được yờu cầu phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn cho phự hợp, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w