II. Một số kiến nghị về vấn đề thế chấp tài sản 1. Đối với Nhà nớc và cơ quan pháp luật
2.7. Cần chủ trọng hơn nữa trong công tác đào tạo cán bộ tín dụng Ngân hàng
chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp. Hình thức đảm bảo tín dụng này rất khó khăn và phức tạp đòi hỏi Ngân hàng phải linh hoạt và nhạy bén hơn trong việc xử lý tài sản. Do đó khi tham gia bảo hiểm tín dụng thì sẽ giúp cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt sẽ hạn chế đợc nhiều rủi ro trong việc phát mại tài sản...Nhng cho đến nay loại hình này vấn còn rất mới mẻ ở Việt nam mặc dù trong điều kiện hiện nay khi các hoạt động tín dụng phát triển khả
mạnh mẽ.
2.7.Cần chủ trọng hơn nữa trong công tác đào tạo cán bộ tín dụng Ngân hàng.
Nh trên đã biết Ngân hàng liên doanh Lào-Việt là Ngân hàng mới thành lập về việc hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới là biện pháp phong ngừa từ xa. Muốn thực hiện điều này phải nâng cao chất lợng thẩm định dự án, ph-
ơng án cho vay. Mà muốn nâng cao chất lợng thẩm định thì có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi. Giỏi ở đây là những cán bộ đợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về kinh tế thị trờng, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng, liên quan đến hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. Đó là những điều kiện cần thiết nhng vẫn cha đủ, ngời cán bộ tín dụng còn phải có đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm, tự lợi, thiếu những hiểu biết cần thiết, đề xuất để đầu t cho một dự án không có hiệu quả thiếu tính khả
thi, có thể làm tồn thất hàng chục tỷ, thậm chí hàng trăm tỷ đồng của Nhà n- ớc, của nhân dân. Về vấn đề đặt ra là phải đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng hiện có nếu không đủ tiêu chuẩn thì chuyển sang làm việc khác hoặc đào tạo lại. Nh ta đã biết việc đào tạo trong nền kinh tế tập trung bao cấp, thiếu kiến thức kinh tế thị trờng nên làm ảnh hởng rất lớn trong công tác chuyên môn,
đặc biệt đối với cán bộ làm công tác tín dụng hiện nay, trong thời gian qua
vấn đề cần rút kinh nghiệm. Những điểm yếu này xảy ra có những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, tựu trung cơ bản do nguyên nhân chủ quan của con ngời. Để khắc phục điểm yếu ở trên cần giáo dục chính trị t tởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức xã hội.
Mặt khác, khi bổ xung cán bộ mới tì phải chọn lọc kỹ, đủ tiêu chuẩn và phải có kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cần thiết để cán bộ tín dụng bắt kịp với nhịp độ phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trờng và có thể cứ cán bộ có trình độ đại học tham gia các khoá
học thạc sỹ, tiến sỹ để ngày mai họ sẽ là ngời làm nòng cốt và là đội quân chính và để đối mặt với tính phức tạp của knh tế thị trờng và là ngời tạo ra thu nhập và lợi nhuận chính của Ngân hàng.
Kết luận
Ngày nay, các dịch vụ Ngân hàng trên thế giới ngày một đa dạng, phong phú và tinh vi hơn nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng nh yêu cầu tăng trờng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng và doanh nghiệp luôn gắn liện với rủi ro. Do vậy các doanh nghiệp muốn tiếp cận đợc nguồn vốn vay tín dụng của Ngân hàng thì phải
đảm bảo đợc các điều kiện tín dụng do Ngân hàng đặt ra.
Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ và đang trở thành trung tâm thu hút các nguồn lực của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn cho bộ phần này Ngân hàng tích cực cho vay với hình thức có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và cầm cố, hình thức này không chỉ thuận lợi cho Ngân hàng mà còn đem lại cho doanh nghiệp những lợi thể nhất định.
Đối với phần lớn Ngân hàng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan có thể tỷ trọng về cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp còn thấp song xu thể phát triển nghiệp vụ này lại rất rõ ràng. những thành quả đạt đợc phải kể đến đó là không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh, mở rộng quan hệ với khách hàng, nâng cao doanh số huy động và cho vay, nâng cao chất l- ợng tín dụng và đảm bảo an toàn vốn.
Với một vấn đề phức tạp, gây nhiều tranh cãi và với tầm nhìn còn hạn hẹp nhng em đã mạnh dạn đi sau nghiên cứu, suy nghỉ hy vòng góp phần vào
việc hoàn thiện công tác của cho vay thế chấp, cầm cố bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt (Chi nhánh Hà Nội) cũng nh ở Hồi sơ
chính. Là một công trình nghiên cứu kháo sát, mặc dù còn nhiều hạn chế và thiếu sót song em mong rằng nó sẽ góp phần làm rõ phần nào hoạt động về vấn đề thế chấp và xử lý tài sản thế chấp tại Ngân hàng. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, em rất mong đợc các thầy cô giáo, bạn đọc chỉ bảo thêm để giúp cho bài viết có giá trị thực tiễn.
Tài liệu tham khảo 1. Ngân hàng thơng mại Edward HardWick
2. Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại của David Cooc 3. Tiền tệ Ngân hàng và Thi trờng tài chính Mishkin
4. Hồi thảo “xử lý tài sản thế chấp và giải toả cả khoản nợ đóng băng của Ngân hàng” tập I, tập II
5. Luật Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng những văn bản hớng dẫn thi hành NXB Đà Nằng
6. Bảo cáo kết quả năm 2000-2001 của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt 7. QĐ số 284/2001/QĐ-NHNN1: Ban hành quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng
8. Nghị định số 86/CP ngày 19/12/1997 của Chính phủ về quy chế bán
đấu giá tài sản
9. Thông t số 06/2001/TT-NHNN1 hớng dẫn thực hiện nghị định số
178/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phú về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng
10. Thời báo kinh tế VN: Số 39 thứ sáu 30/3/2001 11. Các tài liệu và thông tin khác
Mục lục
Lời nói đầu
...
1
Lời cảm ơn
...
2
Chơng I: Tổng quan về nguyên lý cho vay và các điều kiện cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
...
3