C) Phương pháp định mức mở rộng và định mức điển hình
3. TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
3.1. Khái niệm và mục tiêu trả công
Khái niệm: Trả công cho người lao động
được thể hiện thông qua các hinh thức tiền lương, tiền công, đó là khoản thu nhập của người lao động nhận được từ doanh nghiệp sau khi đã hao phí sức lao
động trong quá trỡnh SXKD.
Khỏi niệm tiền lương.
Theo tổchức lao động quốc tế(ILO):“Tiền lương là sựtrả cụng hoặc thu nhập,bất luận tờn gọi hay cỏch tớnh thếnào, mà cú thểbiểu hiện bằng tiền và đượcấn định bằng thoả thuận giữa người sửdụng lao động và người lao động, hoặc bằng phỏp luật, do người sửdụng lao động phải trảcho người lao động theo một hợp đồng lao động... cho một cụng việc hay một dịch vụđó thực hiện hay sẽphải thực hiện.”
Theo quan điểm cải cỏch tiền lương của VN:
“ Tiền lương là giỏ cảsức lao động, được hỡnh thành qua thoảthuận giữa người sửdụng lao động và người lao động phự hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tếthịtrường.”
“ Tiền lương của người lao động do hai bờn thoảthuận trong hợp đồng lao động và được trảtheo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quảcụng việc.”
ỞViệt Nam ngoài tiền lương cơbản cũn phụcấp, tiền thưởng và tiền phỳc lợi.
Mục tiờu của hệthống tiền lương
• Thu hỳt nhõn viờn
• Duy trỡ những nhõn viờn giỏi:
• Kớch thớch động viờn nhõn viờn.
• Đảm bảo thực thi phỏp luật:
Quy định vềlương tối thiểu.
Quy định vềthời gian và điều kiện lao động.
Cỏc khoản phụcấp trong lương.
Cỏc quy định vềphỳc lợi xó hội (Bảo hiểm,ốm đau, thai sản..)
Quy định vềlao động trẻem.
• Sửdụng hợp lý, tiờt kiệm quỹlương, cải thiện đời sống người LĐ
3.2. Tỏc động của tiền cụng, tiền lương.
3.2.1. Đối với người lao động
Tiền lương là phần thu nhập cơ bản nhất giỳp cho họ trang trải cuộc sống; nú thể hiện địa vị xó hội của người được nhận lương; là động lực thỳc đẩy người LĐ phấn đấu nõng cao trỡnh độ.
3.2.2. Đối với DN
Tiền lương là phần quan trọng trong chi phớ SX; là đũn bẩy nhằm duy trỡ, giữ chõn và thu hỳt những người LĐ giỏi; là cụng cụ để quản lý chiến lược nguồn nhõn lực
3.2. Tỏc động của tiền cụng, tiền lương(tiếp).
3.2.3. Đối với xó hội.
Tiền lương cú thể ảnh hưởng đến cỏc nhúm XH và cỏc tổ chức khỏc trong XH;
Nú đúng gúp đỏng kể vào thu nhập quốc dõn thụng qua thuế thu nhập và gúp phần làm tăng nguồn thu của Chớnh phủ, giỳp CP điều tiết thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư.
3.3. Cơcấu thự lao lao động
Cơ Cấu Thu Nhập
Tiền lương cơbản
Phụcấp lương
Cỏc loại phỳc lợi Tiền thưởng
3.3.1. Thự lao cơbản
- Tiền lương cơbản là tiền lương được xỏc định trờn cơsởtớnh đủcỏc nhu cầu cơbản vềsinh học, xó hội học, vềđộphức tạp, vềmức độtiờu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bỡnh của từng ngành nghềcụng việc.
- Tiền lương cơbảnởViệt Nam được xỏc định qua hệ thống thang bảng lương của Nhà nước.
Đểxếp vào một bậc nhất định người lao động phải cú trỡnh độlành nghề, kiến thức, kinh nghiệm nhất định.
3.3.2. Cỏc khuyến khớch - Phụcấp lương.
Phụcấp lương là tiền trảcụng lao động ngoài tiền lương cơbản nhằm bự đắp thờm cho người lao động khi họphải làm việc trong điều kiện cần bổsung thờm thu nhập.
ỞViệt Nam cú hai loại phụcấp:
Những khoản phụcấp tớnh trờn lương tối thiểu:
Phụcấp đắt đỏ, phụcấp khu vực, phụcấp độc hại, phụcấp lưu động...
Phụcấp tớnh trờn lương cơbản:
Phụcấp trỏch nhiệm, phụcấp thu hỳt, phụcấp làm ca ba, phụcấp làm thờm giờ...
- Tiền thưởng:
Tiền thưởng là một loại kớch thớch vật chất nhằm động viờn người lao động làm việc tốt hơn.
Một sốloại tiền thưởng chủyếu trong DN:
Thưởng năng suất, chất lượng.
Thưởng tiết kiệm.
Thưởng sỏng kiến.
Thưởng kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh.
Thưởng tỡm nguồn cungứng và tiờu thụ.
Thưởng đảm bảo ngày cụng.
Thưởng vềlũng trung thành và tận tõm với DN.
3.3.3. Cỏc phỳc lợi.
Phỳc lợi là khoản thu nhập bổsung mà mọi thành viờn trong doanh nghiệp đều được hưởng, thực hiện theo quy định của Chớnh phủvà do DN tựquy định.
Cỏc loại phỳc lợi chủyếu:
Bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế.
Hưu trớ.
Nghỉphộp, nghỉlễ.
Ăn trưa, ăn ca ba do DN nghiệp đài thọ.
Trợcấp của DN cho người cú hoàn cảnh khú khăn
Quà tặng của DN vào cỏc dịp đặc biệt...