- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.
Luận văn Thạc sỹ 37 Ngành: Khoa học Môi trường
Nitrat là một hợp chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật nổi và sinh vật trong thủy vực. Khi có mặt với hàm lượng cao, NOR3RP
-
P
cùng với POR4RP
-3
Pthúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật nổi trong thủy vực. Tại hồ Núi thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật nổi trong thủy vực. Tại hồ Núi Cốc, hàm lượng muối nitrat không cao dao động trong khoảng 0,18 mgN/l đến 0,93 mgN/l. Giá trị trung bình của nitrat trong toàn hồ cả ba năm 2009 - 2011 là 0,42 mgN/l. Hàm lượng nitrat năm 2009 có xu hướng thấp và cao hơn vào năm 2010 và năm 2011. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có nghĩa thống kê (p>0,05). Giữa các điểm nghiên cứu, sự chênh lệch về hàm lượng nitrat là không đáng kể. Hàm lượng muối nitrat tại hồ Núi Cốc thấp hơn so với QCVN 08-2009 loại A2 (5mg/).
3.2.4. Hàm lượng PO43-
Hàm lượng photphat trong môi trường nước tự nhiên là thông số quan trọng đối với đời sống của các thủy sinh vật. Photphat tồn tại trong nước chủ yếu là do sự phát tán từ các nguồn nhân tạo: phân bón vô cơ chứa photphat, thuốc bảo vệ thực vật và chất tẩy rửa có chứa photphat, ngoài ra nó còn có trong thành phần của các chất kìm hãm ăn mòn, chất phụ gia trong các ngành công nghiệp thực phẩm.
Hình 3.9: Phân bố nồng độ P- POR4RP
3
P
- trung bình hồ Núi Cốc từ năm 2009 - 2011