Quy trình hoạt động của Cobas E411

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy miễn dịch tự động (Trang 79)

4.3.1. Quá trình chuẩn bị

cấu cơ khí được đưa trở về trạng thái ban đầu. 4.3.2. Các giao thức xét nghiệm

Có 28 giao thức được sử dụng trong máy cobas e411. Người vận hành không thể thay đổi các giao thức này. Ký hiệu trên giao thức:

No. Step 0 Inc 0 Step 1 Inc 1 Step 2 Inc 2 Det.

0 D 1 B R1 R2 S i1 R2 i2 D 2 B R1S i1 B i2 D 3 R1 R2 S i1 BR2 i2 D 4 R0S R1S i1 D 5 R0S B R1 R2 DL i1 R2 i2 D 6 R0S B R1 DL i1 B i2 D 7 R0S R1 DL i1 BR2 i2 D 8 R0S→DL1RM B R1 R2 DL i1 D 9 R0S→DL1RM BR1 DL i1 R2 i2 D 10 R0S→DL1RM R1 R2 DL i1 B i2 D

11 R0S→DL1RM R1 DL i1 BR2 i2 D 12 PSS i0 B R1 R2 i1 D 13 PSS i0 B R1 i1 R2 i2 D 14 PSS i0 R1 R2 i1 B i2 D 15 PSS i0 R1 i1 BR2 i2 D 16 RMS i0 B R1 R2 DL i1 D 17 RMS i0 B R1 DL i1 R2 i2 D 18 RMS i0 R1 R2 DL i1 B i2 D 19 RMS i0 R1 DL i1 BR2 i2 D 20 RMS→DL1RM i0 B R1 R2 DL i1 D 21 RMS→DL1RM i0 B R1 DL i1 R2 i2 D 22 RMS→DL1RM i0 R1 R2 DL i1 B i2 D 23 RMS→DL1RM i0 R1 DL i1 BR2 i2 D 24 R1 R1 i1 D’ 25 R1R2 i1 D’

26 R2R2 i1 D’

27 PS1 PS2 S i0 R1R2 i1 B i2 D’

28 PS1 PS2 S i0 R1 i1 BR2 i2 D’

Bảng 4. 1. Các giao thức có trong Cobas e411

R1 = thuốc thử 1 R2 = thuốc thử 2

B = hạt (vi hạt trong gói thuốc thử xét nghiệm)

RO = dung dịch pha loãng đa năng (gói thuốc thử chuyên biệt)

PS = dung dịch tiền xử lý (cho các xét nghiệm như B12, Folat, and Anti-HBc) RM = tiền xử lý cho xét nghiệm IgM

S = mẫu/hiệu chuẩn/điều khiển DL = mẫu pha loãng I = ủ

D = cảm biến có nam châm D' = cảm biến không có nam châm

4.3.3. Quy trình xét nghiệm

Một xét nghiệm miễn dịch ECL gồm nhiều bước lấy dung dịch, ít nhất một bước ủ và nhiều bước đo lường. Thông thường sẽ có ít nhất 3 thành phần được lấy

cho vào cốc xét nghiệm; đó là mẫu bệnh phẩm, hạt và thuốc thử. Sau khoảng thời

gian ủ thích hợp, hỗn hợp phản ứng được hút vào buồng đo để thực hiện đo lường chất phân tích. Mỗi quy trình hút được giới hạn trong khoảng thời gian là 42s. Số lần hút và trộn tùy thuộc vào phương pháp xét nghiệm (xét nghiệm 1 hay 2 bước). Một số phương pháp có thêm quá trình pha loãng trước hay tiền xử lý thì số bước

thực hiện sẽ tăng thêm. Các bước liệt kê dưới đây được ứng dụng cho tất cả các

phương pháp. Tuy nhiên quá trình thực hiện có thể sẽ khác nhau cho từng xét nghiệm.

1. Chạy xét nghiệm

Sau khi đã lựa chọn xét nghiệm phù hợp với mẫu bệnh phẩm bằng phần mềm, quá trình vận hành được bắt đầu tùy theo giao thức xét nghiệm xác định trước cho từng xét nghiệm. Khởi đầu, ít nhất một thuốc thử R1 hoặc R2, và mẫu hoặc các vi

hạt M được hút lần lượt bằng đầu S/R. Sau mỗi lần hút, đầu ra của S/R được làm

sạch tại trạm rửa. Mẫu và các thuốc thử được cho vào trong cốc mới và AssayTip bị phụt vào khay chứa chất thải rắn.

Một số xét nghiệm yêu cầu pha loãng mẫu hay tiền xử lý, dung dịch pha loãng hay tiền xử lý thuốc thử được hút cùng với mẫu vào trong cốc xét nghiệm. Một phần của mẫu pha loãng đã tiền xử lý sau đó được lấy ra và cho vào cùng thuốc thử ở cốc thứ hai. Vì vậy, một số xét nghiệm tiền xử lý/ pha loãng trước yêu cầu hai hoặc nhiều hơn cốc xét nghiệm. Các bước pha loãng

Xét nghiệm pha loãng 1 bước

- AssayTip 1 → Dung dịch pha loãng (rửa ngoài) + mẫu → AssayCup 1

- AssayTip 2 → R1 (rửa ngoài) + R2 (rửa ngoài) → AssayCup 2 (ủ lần 1)

- AssayTip 3 → M (rửa ngoài) → AssayCup 2 (ủ lần 2)

Xét nghiệm pha loãng 2 bước

- AssayTip 1 → Dung dịch pha loãng (rửa ngoài) + mẫu → AssayCup 1

- AssayTip 21 → Dung dịch pha loãng (rửa ngoài) + mẫu pha loãng từ

AssayCup 1 → AssayCup 2

- AssayTip 3 → R1 (rửa ngoài) + R2 (rửa ngoài) + mẫu pha loãng từ AssayCup

2 → AssayCup 3 (ủ lần 1)

- AssayTip 4 → M (rửa ngoài) → AssayCup 3 (ủ lần 2)

2. Ủ lần đầu ở 37oC

Thời gian ủ kéo dài 4.5 hoặc 9 phút tùy theo từng xét nghiệm. Một số xét nghiệm yêu cầu hai giai đoạn ủ. Số khác có thêm giai đoạn tiền xử lý có thể yêu cầu

3 lần ủ. Trong các giai đoạn ủ, phức hợp miễn dịch được hình thành. 3. Bổ sung thuốc thử

Một số xét nghiệm (thường cần có hơn một lần ủ) yêu cầu bổ sung thuốc thử. Như trong bước hút thuốc thử ban đầu, AssayTip mới được dùng để hút thuốc thử.

AssayTip được rửa sạch sau mỗi lần hút chất lỏng. Chất lỏng này sau đó được đổ

vào cốc chứa mẫu và các chất lỏng khác đã được hút trong bước hút đầu tiên. Đầu hút sau đó được nâng lên ra khỏi cốc. Lúc này, phản ứng của các dung dịch xảy ra trong cốc được gia tốc. Assaytip sau đó bị cho vào khay chứa chất thải rắn.

4. Ủ lần hai ở 37oC

Bước ủ lần hai được thực hiện nếu cần thiết, kéo dài 4,5 phút hoặc 9 phút tùy theo xét nghiệm.

5. Bổ sung thuốc thử ( với các quy trình xét nghiệm có khâu tiền xử lý)

6. Ủ lần ba ở 37oC (các quy trình xét nghiệm có khâu tiền xử lý): bước ủ này kéo dài 9 phút

7. Hút hỗn hợp phản ứng

Khối hút hút các Procell (tripropylamine solution, TPA) để chuẩn bị cho

buồng đo. Sau đó, hút hỗn hợp phản ứng từ cốc và vận chuyển tới buồng đo. Đầu

thăm sau đó được rửa sạch và procell sau đó được hút lại để rửa hết các thành phần gắn của thuốc thử và mẫu. Tiếp theo, phản ứng ECL sẽ xảy ra tại buồng đo.

8. Làm sạch buồng đo

Sau khi quá trình đo được hoàn thành, buồng đo được làm sạch bằng dung

dịch Cleancell và được chuẩn bị sẵn sàng cho một quá trình đo mới. Sẽ mất 42s

(một chu kỳ hút) từ khi hút hỗn hợp phản ứng bằng đầu sipper tới khi buồng đo

9. Kết thúc

30 phút sau kể từ kết thúc lần đo cuối cùng, toàn bộ hệ thống đường ống của máy được rửa bằng nước và sau đó rửa buồng đo bằng dung dịch procell. Máy trở về trạng thái chờ. Sau quy trình này, cứ mỗi 30 phút, bơm chất thải của trạm rửa R/S chạy trong 2s (dung tích thải xấp xỉ 12ml). Quy trình này sẽ ngừng lại khi tắt máy.

4.3.4. Hiệu suất làm việc của Cobas e411

Khi tất cả các mẫu được xét nghiệm 18 phút, công suất tối đa của máy là 88 kết

quả/giờ tương đương với 42 giây/kết quả. Với xét nghiệm kết hợp 9 và 27 phút hoặc xét nghiệm kết hợp 2 bước pha loãng, công suất của máy sẽ thấp hơn tùy thuộc vào tỉ lệ và thứ tự xét nghiệm với thời gian ủ khác nhau. Các xét nghiệm khác nhau có thời gian thực hiện khác nhau. Công suất làm việc của máy sẽ phụ thuộc vào cách kết hợp các xét nghiệm.

4.3.4.1. Chỉ có xét nghiệm 9 phút

Xét nghiệm 9 phút có 2 giai đoạn ủ, mỗi giai đoạn 4,5 phút. Nếu chỉ có xét

nghiệm 9 phút, công suất làm việc của máy sẽ là tối đa với bất kỳ hỗn hợp xét

nghiệm nào.

Tất cả các xét nghiệm 9 phút đều có cùng giao thức thời gian nên không có xung đột thời gian. Trong chu kỳ 42 giây, máy thực hiện đồng thời S1 (hút thuốc thử lần 1), S2 (hút thuốc thử lần 2), và D (phát hiện).

4.3.4.2. Chỉ có xét nghiệm 18 phút

Xét nghiệm 18 phút có hai giai đoạn ủ, mỗi giai đoạn kéo dài 9 phút. Nếu chỉ thực hiện xét nghiệm 18 phút, máy có thể đạt được hiệu suất tối ưu nhất.

Tất cả các xét nghiệm 18 phút đều có cùng giao thức thời gian nên không có xung đột thời gian. Trong chu kỳ 42 giây, máy thực hiện đồng thời S1 (hút thuốc

thử lần 1), S2 (hút thuốc thử lần 2), và D (phát hiện). 4.3.4.3. Kết hợp các xét nghiệm 9 phút và 18 phút

Khi kết hợp hai kiểu xét nghiệm này, công suất làm việc của máy sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ cũng như phân bố của xét nghiệm 9 phút. Theo thông số giới hạn, không thể lập kế hoạch thực hiện đo lường cho hai xét nghiệm trong một chu kỳ 42 giây.

Khi lập kế hoạch hút lần đầu cho xét nghiệm 9 phút, hệ thống phải chắc chắn có

một khoảng thời gian trống để thực hiện đo lường vào 9 phút sau đó. Tùy thuộc vào tỉ lệ và phân bố của các xét nghiệm 9 phút, hiệu suất làm việc có thể bị ảnh hưởng hoặc không. Nếu như số xét nghiệm 9 phút rất ít, khả năng tăng hiệu suất làm việc của máy sẽ lớn hơn.

4.3.4.4. Chỉ có xét nghiệm 27 phút

Xét nghiệm 27 phút có 3 giai đoạn ủ, mỗi giai đoạn 9 phút. Nếu chỉ có xét

nghiệm 27 phút, hiệu suất tối đa của máy là 44 kết quả/giờ. Cứ mỗi 13 chu kỳ, máy lại có một xung đột thời gian. Máy không thể thực hiện S0 (hút tiền xử lý) cùng với S1 (hút thuốc thử lần đầu) trong một chu kỳ 42 giây. Khi hiện tượng này xảy ra, máy sẽ tạm dừng trong 13 chu kỳ (9 phút) cho tới khi có thể hút lại mà không có xung đột. 4.3.4.5. Kết hợp xét nghiệm 18 phút và 27 phút Xét nghiệm 9 phút 18 phút 27 phút Tuyến giáp TSH, T3, FT3, T4, FT4, T-uptake, TG, Anti-TG, Anti-TPO Fertility hCG LH, FSH, Prolactin,

HCG+beta, Cortisol, DHEAS, SHBG Tim CK-MB, Troponin T, Myoglobin CK-MB, Troponin T, Myoglobin, Digoxin, Digitoxin, proBNP Ung thư

PSA, fPSA, CEA,

AFP, CA 125m CA 15-3 II, CA 19-9, CA 72-4, Cyfra 21-1, NSE, S100 Bệnh nhiễm trùng HBsAg, anti-HBs, anti-HBc IgM, anti-HAV IgM,

Anti-HAV, Anti, HBe, HBeAg, HIV Antigen, HIV combi

anti-HBc

Thiếu máu Ferritin Vit B12,

Folate

Insulin Xương B-CrossLaps, Total P1NP, N-MID Osteocalcin, PTH(b)

Bảng 4.2. Bảng thời gian cho một số loại xét nghiệm điển hình

Khi các xét nghiệm 18 phút và 27 phút được kết hợp, số khoảng trống được tạo ra tùy thuộc vào sự kết hợp và trình tự xét nghiệm. Khoảng trống thời gian có thể thay đổi từ 1 tới 13 chu kỳ tạm dừng (42 giây tới 9 phút). Thông số giới hạn này

là do chỉ có thể thực hiện 1 lần đo lường trong 42 giây và S0 (bước tiền xử lý)

không thể kết hợp với S1(hút mẫu lần 1) 4.3.5. Quy trình xét nghiệm TSH

4.3.5.1. Các bước chuẩn bị vận hành

Khi nhấn nút Start trong chế độ chờ, các bước tiền vận hành xảy ra như sau:

- Máy thực hiện reset tất cả các cơ cấu về vị trí ban đầu và truy cập vào cơ sở dữ

liệu. Tiếp theo, kim hút S/R được mồi cho khối hút S/R.

- Kẹp kiểm tra AssayTip có ở vị trí số 1 của các khay AssayTip chưa. Nếu vị trí

này bị trống, kẹp ghi kiểm tra vị trí mà nó rời đi lần cuối. Nếu vị trí đó bị trống, kẹp sẽ báo hiệu khay bị trống trên màn hình kiểm kê.

- Trong quá trình kiểm tra AssayTip, khối hút S/R được kiểm tra để phát hiện

AssayTip. Khối hút này di chuyển tới trạm loại bỏ AssayTip và thực hiện các chuyển động để loại bỏ AssayTip. Nếu AssayTip có ở đây, nó sẽ bị lấy đi.

- Sau khi hoàn thành kiểm tra AssayTip, AssayCups được kiểm tra theo cách như

trên. Trong quá trình kiểm tra cup, máy xét nghiệm sẽ kết thúc mồi (priming) cho các khối hút.

- Tiếp theo, kẹp kiểm tra 3 trong số 5 vị trí cuối trên trạm hút. Nếu có AssayCup, máy thực hiện các bước sau

a) Gripper đặt AssayTip vào vị trí 1 của trạm hút.

b) Khối hút S/R nâng AssayTip, đưa vào trong AssayCup và hút chất lỏng trong đó.

c) AssayCup được lấy đi, trong khi đó khối hút S/R di chuyển tới trạm rửa để loại bỏ chất lỏng đã hút.

d) AssayTip được rửa và bỏ đi.

- Gripper di chuyển tới buồng ủ và kiểm tra tất cả 32 vị trí ủ. Nếu có AssayCup ở

đó, nó dịch chuyển AssayCup tới vị trí 5 của trạm pipet và thực hiện như bước 5 để loại bỏ AssayCup.

- AssayTip của khối hút S/R bị bỏ đi sau khi tất cả các vị trí trong buồng ủ được

kiểm tra.

4.3.5.2. Phân phối thuốc thử 1, thuốc thử 2 và mẫu (hệ thống đĩa)

- Mẫu bệnh phẩm được đặt tại vị trí 1 của đĩa mẫu

- Sau khi tất cả các bước tiền vận hành được thực hiện, gripper lấy AssayTip từ

khay tip và đưa tới vị trí số 1 của trạm pipet. Gripper quay trở về vị trí đợi - Đĩa mẫu quay tới khi vị trí số 1 nằm ở vị trí lấy mẫu.

- Khối hút S/R di chuyển tới vị trí số 1 của trạm pipet, hạ xuống tới AssayTip,

rửa và quay trở vệ vị trí đợi của nó.

- Trong thời gian này, rotor thuốc thử quay tới khi gói thuốc thử nằm ở cơ cấu

nắp đóng mở. Cơ cấu này dịch chuyển lên phía trước và mở nắp trên gói thuốc thử. Đĩa quay tiếp để di chuyển thuốc thử tới vị trí R1.

- Khối hút S/R di chuyển từ vị trí đợi tới vị trí hút R1. Trong khi cảm biến mức

50 µL thuốc thử R1. Trong khi khối hút hút R1, gripper đưa AssayTip khác vào vị trí 1 của trạm pipet.

- Nếu khối hút S/R không phát hiện ra chất lỏng khi hạ xuống, nó không hút và

phát ra cảnh báo.

- Sau khi hút R1, khối hút S/R nâng lên và di chuyển tới trạm rửa. Để tránh sự

tiếp xúc của thuốc thử được hút R1 với nước ở trạm rửa, đầu thăm hút 10 µL không khí. Trạm rửa làm vệ sinh bên ngoài của AssayTip.

- Trong quá trình thực hiện bước rửa trên, rotor thuốc thử quay tới khi gói thuốc

thử cho xét nghiệm tới vị trí R2.

- Khối hút S/R di chuyển từ trạm rửa tới vị trí hút R2 trong khi đang hút 10 µL

không khí. Lớp không khí này ngăn cách R1 với R2 để tránh sự trộn lẫn. Trong khi

cảm biến mức chất lỏng làm việc, đầu thăm hạ xuống cách bề mặt thuốc thử 2mm

và hút 50 µL thuốc thử R2. Trong khi đầu khối hút hút R2, gripper di chuyển AssayCup tới vị trí 5 của trạm pipet.

- Khi hoàn thành việc hút R2, khối hút S/R nâng lên và di chuyển tới trạm rửa.

Để tránh tiếp xúc giữa R2 và nước, khối hút hút 10 µL không khí khác. Trạm rửa làm sạch bên ngoài của AssayTip.

- Sau khi hút R2, rotor thuốc thử quay tới khi gói thuốc thử xét nghiệm tới vị trí

đặt cơ cấu mở/đóng nắp. Cơ cấu này dịch chuyển ra và đóng các nắp lại.

- Khối hút dịch chuyển từ trạm rửa tới vị trí lấy mẫu trong khi hút tiếp 10 µL

không khí. Trong khi cảm biến mức chất lỏng làm việc, khối hút hạ xuống cách bề mặt mẫu 2mm và hút 50 µL mẫu. Trong khi hút mẫu, cảm biến phát hiện tắc nghẽn làm việc.

- Khối hút S/R di chuyển từ vị trí lấy mẫu tới vị trí 5 của trạm pipet. Khối hút hạ

xuống sâu dưới 2mm của hỗn hợp phản ứng để hút mẫu, R2 và R1. Sự dịch chuyển xuống dưới này được xác định bằng cách tính thể tích hỗn hợp phản ứng theo phần mềm điều khiển. Khối hút không nâng lên trong khi hút.

- Sau khi tất cả các bước tiền vận hành được thực hiện, gripper lấy AssayTip từ khay tip và đưa tới vị trí số 1 của trạm pipet. Gripper quay trở về vị trí đợi.

- Cánh tay đẩy các rack trong hàng A tới hàng B. Cánh tay đẩy sau đó quay trở

lại vị trí cũ. 2. Rack đầu tiên nạp vào hàng B.

- Khi rack dịch chuyển dần trên hàng B, đầu đọc mã vạch quét tất cả 5 vị trí rack

và ID rack. Khi quá trình quét hoàn thành, vị trí số 1 của rack nằm tại vị trí lấy mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy miễn dịch tự động (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)