ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não điều trị tại khoa Nội Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa từ tháng 9/2021 đến tháng 7/2022
Bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não ở tỉnh Khánh Hòa
Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu :
Để tính toán kích thước mẫu, sử dụng các thông số sau: Z đại diện cho trị số từ phân phối chuẩn, α là xác suất sai lầm loại I, p là tỷ lệ mong muốn, và d là độ chính xác mong muốn Cụ thể, với α = 0,05, Z1-0,05 = 1,95, p = 0,85 (tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não cục bộ chiếm 85%), và sai số cho phép d = 0,05, ta tính được kích thước mẫu n = 217 người.
Bỏ phần chữ xanh này
- Bao gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu não cấp nhập viện trong vòng
3 ngày đầu sau khi khởi phát
Chẩn đoán nhồi máu não được dựa trên định nghĩa của Hội Đột quỵ và Hội Tim mạch Mỹ năm 2013, xác định đây là rối loạn chức năng thần kinh do nhồi máu khu trú não, với các triệu chứng kéo dài từ 24 giờ trở lên hoặc dẫn đến tử vong, đồng thời loại trừ các nguyên nhân khác Hình ảnh chụp CLVT hoặc CHT sọ não cho thấy sự giảm đậm độ nhu mô não.
- Bệnh nhân hoặc người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Bệnh nhân có di chứng đột quỵ
- Nhồi máu não nhập viện >24 giờ sau khởi phát.
- Nhồi máu não có bệnh nặng giai đoạn cuối kèm theo làm ảnh hưởng đến theo dõi kết cục.
- Bệnh nhân mất theo dõi và không điều trị đầy đủ
- Bệnh nhân hoặc người nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2.1 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu :
2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu : Phi xác suất
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi 3 tháng
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viên Đa Khoa Tỉnh Khánh Hòa.
2.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022
2.4 Các kỹ thuật thực hiện
2.4.2 Hỏi tiền sử và khám lâm sàng
2.4.3 Xét nghiêm cận lâm sàng
2.5 Biến số trong nghiên cứu :
- Điểm Glasgow lúc nhập viện
- Điểm NIHSS lúc nhập viện
- Điểm NIHSS lúc xuất viện
- Tiền sử Tăng huyết áp
- Tiền sử Đái tháo đường
- Tiền sử đột quỵ hoặc TIA
- Tắt động mạch não trước
- Tắt động mạch não giữa
- Tắt động mạch não sau
2.6 Phương pháp sử lý số liệu
- Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0
Thống kê mô tả là phương pháp phân tích dữ liệu, trong đó các biến số định lượng được thể hiện qua giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, trong khi các biến số định tính được mô tả bằng tần số và tỷ lệ phần trăm.
Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng và kết cục chức năng sau 3 tháng sẽ được thực hiện bằng phương pháp kiểm định χ2 hoặc Fisher Exact Test cho biến số định tính, trong khi biến số định lượng sẽ sử dụng kiểm định t-Student hoặc kiểm định phi tham số Mann-Whitney, với mức ý nghĩa p < 0,05 Đồng thời, phân tích hồi quy logistic đa biến sẽ được áp dụng để xác định các yếu tố tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến kết cục chức năng.
2.9 Đạo đức trong nghiên cứu :
- Tất cả người bệnh tham gia nghiên cứu được giải thích trao đổi cặn kẽ (người bệnh, thân nhân người bệnh) để họ tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Các thông tin do đối tượng cung cấp được giữ bí mật
- Được bệnh viện thông qua và cho phép tiến hành
KẾT QUẢ
3.1 Một số đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1 Phân bố tuổi của mẫu nghiên cứu
Tuổi Tần số (n) Tỷ lệ (%)
3.1.2 Đặc điểm giới tính của mẫu nghiên cứu
Bảng 3 2 Đặc điểm phân bố giới tính của mẫu nghiên cứu
Giới tính Tần số (n) Tỷ lệ (%)
3.1.3 Đặc điểm các yếu tố nguy cơ nhồi máu não
Bảng 3.3 Đặc điểm các yếu tố nguy cơ nhồi máu não
Yếu tố nguy cơ Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Tiền sử tăng huyết áp
Tiền sử đái tháo đường
Tiền sử TBMMN hoặc TIA
3.1.4 Đặc điểm lâm sàng của của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.4 Đặc điểm một số yếu tố lâm sàng của mẫu nghiên cứu
Yếu tố lâm sàng Trung bình ± độ lệch chuẩn
Huyết áp tâm thu (mmHg)
Huyết áp tâm trương (mmHg) Điểm NISSH nhập viện Điểm NISSH xuất viện Điểm Glassgow nhập viện
3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu
3.1.5.1 Đặc điểm chỉ lipid máu của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.3 Đặc điểm chỉ số sinh học của mẫu nghiên cứu
Chỉ số sinh học Trung bình ± độ lệch chuẩn Triglycerid (mmol/L)
3.1.5.2 Đặc điểm vị trí tắt động mạch não và xơ vữa động mạch
Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí tắt động mạch não và xơ vữa động mạch
Vị trí tắt mạch nãovà xơ vữa ĐM n %
Tắt động mạch não trước
Tắt động mạch não giữa
Tắt động mạch não sau
Tắt động mạch cảnh trong
3.1.6 Đặc điểm kết cục chức năng tại thời điểm 3 tháng
Bảng 3.6 Kết cục chức năng tại thời điểm 3 tháng theo thang điểm Rankin cải biên (mRS)
Kết cục chức năng Tần số (n) Tỷ lệ
3.2 Mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng với kết cục chức năng
3.2.1 Mối liên quan giữa tuổi với kết cục chức năng
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa tuổi với kết cục chức năng
Kết cục chức năng Tốt n (%) Xấu n (%) Tuổi
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa phân nhóm tuổi và kết cục chức năng
Phân nhóm tuổi Kết cục chức năng
3.2.2 Mối liên quan giữa giới tính và kết cục chức năng
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa giới tính và kết cục chức năng
Kết cục chức năng Tổng n (%) P
Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ nhồi máu não và kết cục chức năng là rất quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe của bệnh nhân Bảng 3.9 trình bày chi tiết các yếu tố nguy cơ này và tác động của chúng đến kết cục chức năng, giúp các chuyên gia y tế hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa nguy cơ và kết quả điều trị Việc nhận diện và quản lý các yếu tố nguy cơ có thể cải thiện đáng kể chức năng của bệnh nhân sau nhồi máu não.
Tiền sử đột quỵ hoặc TIA
3.2.4 Liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng và kết cục chức năng
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa yếu tố lâm sàng và kết cục chức năng
Huyết áp tâm trương Điểm NISSH nhập viện Điểm NISSH xuất viện
3.2.5 Mối liên quan giữa các chỉ số lipid máu và kết cục chức năng
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa các chỉ lipid máu và kết cục chức năng
Các chỉ số sinh học Kết cục chức năng
3.2.6 Mối liên quan giữa xơ vữa động mạch với kết cục chức năng
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa xơ vữa động mạch với kết cục chức năng
3.2.7 Mối liên quan giữa vị trí tắc động mạch não và kết cục chức năng
Bảng 3.13 Mối liên quan vị trí tắc động mạch não và kết cục chức năng
3.2.8 Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố tiên lượng kết cục chức năng
Bảng 3.14 Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố tiên lượng kết cục chức năng
Biến số Hệ số hồi quy OR p KTC