NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp thu thập số liệu
- Thời gian thực hiện khảo sát: 21 ngày
- Địa điểm thực hiện: Tại trang trại chăn nuôi gà của anh Son
- Đối tượng khảo sát: giống gà ta Minh Dư 3
Quan sát và ghi nhận tình hình bệnh tật, tỷ lệ chết, cũng như các loại bệnh trên gà tại trại là rất quan trọng Cần ghi chép tất cả số liệu thu thập được từ chủ trại trong khoảng thời gian trước đây để có cái nhìn tổng quan và chính xác về tình hình sức khỏe của đàn gà.
Xác nhâ ̣n nguyên nhân, ghi nhâ ̣n cách phòng và trị bê ̣nh trên gà tại trại, hiê ̣u quả của công tác phòng và trị bê ̣nh trên gà
Tham gia trực tiếp vào quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng gà thịt tại trại, tôi thực hiện các bước theo quy trình đã được thiết lập Qua đó, tôi quan sát và ghi chép lại tất cả số liệu, đồng thời đưa ra những nhận định cá nhân Từ những trải nghiệm này, tôi rút ra được những ghi chú quý giá cho bản thân.
Sổ sách, bút viết, điện thoại di động, tài liệu tham khảo, …
PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1 Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của trang trại thực tập.
Tên trang trại: Trại gà anh Son
Vị trí và diện tích:
- Nằm cách biệt với khu dân cư
Khu chăn nuôi có tổng diện tích 1ha, bao gồm 4 dãy chuồng với sân thả Trong đó, 2 dãy chuồng lớn có sức chứa 8000 con mỗi dãy, và 2 dãy nhỏ chứa 4000 con mỗi dãy Điều kiện giao thông tại khu vực rất thuận lợi cho việc nhập vật tư và xuất sản phẩm Ngoài ra, trại được trang bị hệ thống điện 3 pha và sử dụng nguồn nước từ giếng khoan.
3.2 Phương pháp quản lí sản xuất
-Anh son: Quản lí và điều tiết công việc cho công nhân, pha thuốc theo dõi gà, bán gà.
-Công nhân: theo sự hướng dẫn của anh Son
+Buổi sáng: Đổ cám cho tất cả các chuồng
+Buổi chiều: làm các công việc lặt vặt như rửa máng nước, làm chuồng úm, xịt sát trùng, thay trấu cho nền chuồng gà,
Gồm nhiều đàn gà(trung bình khoảng 6 đàn) nuôi cách nhau khoảng 15 ngày.
Vì vậy trại luôn có gà giai đoạn úm, sinh trưởng và gà xuất bán.
Trại có 2 công nhân chăn nuôi dưới sự quản lí và giám sát của chủ trại là anh
3.2.4 Quy trình vệ sinh, xử lí chất thải chăn nuôi
Sau khi bán hết gà, phân chuồng sẽ được thu gom và đóng thành bao để làm phân bón hữu cơ cho các vườn rau xung quanh với giá 13.000 VND/bao Nền chuồng sẽ được rửa sạch bằng nước, sau đó được tráng qua dung dịch vôi loãng và phun thuốc sát trùng Chuồng sẽ được phơi trống một thời gian tùy theo lịch nhập đàn kế tiếp, và trước khi đưa đàn mới vào, chuồng sẽ được phun sát trùng một lần nữa.
Hình 3.1: Chất thải chăn nuôi
3.3 Khảo sát quy trình chăm sóc nuôi dưỡng (khảo sát trên đàn gà úm)
3.3.1 Chuồng trại: diện tích, số lượng, kết cấu
Kết cấu: Cố định khung sắt bên ngoài, xung quanh phủ kín bằng bạt
Hình 3.2: Tổng quan chuồng úm
Hình 3.3: Xây dựng chuồng úm
Hình 3.4: Chuồng úm hoàn thiện
- Thức ăn đang sử dụng:
+Hàm lượng dinh dưỡng(độ đạm): 22,5%
+ Công ty sản xuất: CÔNG TY TNHH GOLD COIN FEEDMILL ĐỒNG NAI
3.3.2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng:
-Quy trình vệ sinh: sau khi chuồng bán hết gà và được hốt phân
• B1: Xịt rửa sạch chuồng và các máng ăn bằng nước sạch.
• B2: Pha vôi vào thùng nước khoảng 100 lít rồi phun xịt toàn chuồng.
Phun thuốc sát trùng toàn chuồng 1 lần nữa
• B3: Phơi trống chuồng, để chuồng thông thoáng, cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào tất cả bề mặt chuồng nhiều nhất có thể.
-Quy trình chăm sóc: cho ăn(đổ cám) 1 lần/ngày vào buổi sáng đối với gà từ
Từ 15 ngày tuổi trở lên, gà con cần được cho ăn nhiều lần trong ngày khi sử dụng máng tập ăn Nước uống cũng nên được cung cấp thường xuyên, kết hợp với việc cho uống men và thuốc bổ Để phòng bệnh, có thể sử dụng kháng sinh như Enrofloxacin và Amoxcolistin cho gà.
Bảng 3.1: Bảng so sánh nhiệt độ úm chuẩn và nhiệt độ úm thực tế
Nhiệt độ úm thực tế tại trại(º C) Nhiệt độ úm chuẩn(ºC)
Nhiệt độ duy trì khoảng 32ºC trong 1 tuần đầu, 30ºC trong 7-15 ngày tiếp theo
Việc duy trì nhiệt độ úm trong chuồng ở mức 33-34ºC là một thách thức lớn do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường Nhiệt độ bên ngoài chuồng thường chỉ dao động từ 22-26ºC, điều này làm cho việc kiểm soát nhiệt độ úm trở nên khó khăn hơn.
Kiểm soát thức ăn là quy trình quan trọng, trong đó thức ăn được vận chuyển trực tiếp từ kho cám của công ty đến trại nuôi bằng xe tải Quá trình này không đi qua các kho ở đại lý cám hay kho ở các địa điểm khác, đảm bảo chất lượng và an toàn cho thức ăn.
3.3.3 Phương pháp quản lý đàn:
Số lượng gà mỗi đàn được kiểm soát tương đối chặt chẽ:
-Đầu vào: Gà giống về ở dạng thùng với 100 con/thùng, tiến hành đếm tổng số con thông qua số lượng thùng gà.
-Đầu ra: Có sổ ghi chép cụ thể số lượng gà bán
-Hao hụt: mỗi ngày công nhân sẽ báo cáo số lượng gà chết cho chủ trại
Vì vậy, số lượng đầu con được giám sát và kiểm kê tương đối chặt chẽ.
Thùng đựng gà giống(100con/thùng):
Chia thành 4 ngăn, mỗi ngăn khoảng 25 con
Thường được cho thêm khoảng 2 con/thùng để khấu hao lượng gà chết hoặc còi cọc không quá trình vận chuyển
Trên thùng có thông tin: Ngày gà nở, tem niêm phong, số lượng gà, vaccin đã thực hiện,…
Hình 3.5: Thùng đựng gà giống
3.3.4 Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế
Giá trị chuồng nuôi(chuồng, máng, trang thiết bị,…) khoảng trên 1 tỷ đồng
Gà xuất chuồng được thu mua thông qua các thương lái và bán lẻ cho người dân.
Hiệu quả kinh tế của sản phẩm hiện vẫn bấp bênh và phụ thuộc nhiều vào thương lái, dẫn đến tình trạng thao túng giá Việc bán trực tiếp cho người tiêu dùng có thể giúp trại thu được giá cao hơn so với việc bán cho thương lái, nhưng số lượng sản phẩm bán ra hạn chế và thời gian bán kéo dài, điều này làm tăng thêm chi phí cho trại.
Trại đang xuất bán gà với giá thành:
Bảng 3.2: Giá bán gà tại trại
3.4 Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy ra tại trang trại:
+ Trang trại thực hiện đầy đủ lịch vaccin cho tổng đàn: Cầu Trùng, DịchTả, Gumboro, Cúm A, Đậu.
Trại không tiến hành tiêm vaccin viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) và vaccin viêm mũi khí quản và sưng phù đầu (APV) do lịch sử dịch tễ của trại chưa từng ghi nhận dịch bệnh Đối với việc điều trị, trại áp dụng thuốc nội và ngoại để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.
Thuốc: SVT Thái Dương, GreenVet, NusViet,
Bảng 3.3: Lịch sử dụng vaccin và thuốc
Lịch vaccin đã thực hiện Lịch sử dụng kháng sinh và thuốc
2 ngày tuổi: cho uống vaccin Cầu
5 ngày tuổi; cho uống vaccin
10 ngày tuổi: cho uống vaccin
12 ngày tuổi: làm vaccin Đậu.
17 ngày tuổi: cho uống vaccin
21 ngày tuổi: cho uống vaccin
Ngày 1: Men + điện giải uống sáng chiều.
Ngày 2-4: Enrofloxacin sáng, chiều men + Giải độc gan thận.
Các ngày còn lại cho uống men, thuốc bổ và giải độc gan thận.
An toàn sinh học tại trại hở chưa được đảm bảo chặt chẽ, do thường xuyên có người ngoài ra vào để tiêm chích vaccine và mua bán gà, mà không có hệ thống sát trùng kín.
3.4.2 Các bệnh thường xảy ra:
Chảy nước mũi, sưng mặt
Ho, khó thở, ngáp liên tục
Viêm phổi có mủ tạo thành bả đậu (casein) là một đặc trưng của bệnh ORT, với hình dạng ống rất đặc biệt Bã đậu thường xuất hiện tại vị trí trong phổi và hai ống phế quản, khi gà ho, bã đậu sẽ được đẩy dần từ dưới lên ống khí quản.
+ Phương pháp chẩn đoán bệnh:
Dựa vào dịch tễ của trại( vào cùng thời điểm ở năm trước, trại đã xảy ra bệnh) Dựa vào triệu chứng của gà
Nếu tỉ lệ gà chết thấp, gà tỉnh, ăn uống không thay đổi nhiều thì sử dụng pháp đồ thuốc uống:
Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin (gà con)
Flofenicol 50% + Doxycilin 50% + Bromhexin (gà lớn)
Nếu tỉ chết cao, gà rù, bỏ ăn bỏ uống nhiều thì sử dụng pháp đồ chích kết hợp với đánh thuốc
Tiêm ceftiful (lúc trước trại có tiêm Azithromycin nhưng sau này gà có hiện tượng nhờn thuốc), kết hợp cho uống Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin.
3.4.2.2 Bệnh cầu trùng manh tràng:
Gà bỏ ăn, khát nước( thay nước cho gà uống liên tục), lông xù
Phân có máu hoặc màu nâu
Cơ thể gà nhợt nhạt
Mổ khám thì thấy manh tràng ứ đầy máu, sưng to
+ Phương pháp chẩn đoán bệnh:
Dựa vào dịch tễ trại
Xem phân gà trên nền chuồng và trên hậu môn của gà.
Mổ khám xem bệnh tích bên trong.
Trại sử dụng pháp đồ thuốc uống:
Coxymax với thành phần chính Sulphachlozine.
Mặc dù trại đã tiến hành tiêm vaccine cầu trùng, nhưng vẫn xảy ra tình trạng mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ghép với ORT Đáng chú ý, đàn gà ở dãy 2 và đàn gà úm đang khảo sát không bị ảnh hưởng Hệ quả là tỷ lệ gà chết tại trại khá cao, có thể đạt đỉnh điểm từ 1-2% mỗi ngày.
3.4.2.3 Hiện tượng gà cắn mổ nhau:
Mật độ đàn lớn, quá nóng.
Trong đàn gà, những con què thường bị các con khác tấn công, dẫn đến việc chúng bị cắn mổ và chảy máu Vết thương này không chỉ gây đau đớn cho gà bị tấn công mà còn thu hút sự chú ý của những con gà khác trong đàn, tạo ra một vòng luẩn quẩn của bạo lực và stress.
Hình 3.7: Gà cắn mổ nhau
Cho uống điện giải để chống nóng, giải nhiệt, giảm stress cho gà.
Nếu số lượng gà cắn mổ ít thì tiến hành nhỏ xanh metylen lên vùng vết thương bị cắn mổ và tách ra khu vực riêng với đàn
Nếu số lượng gà cắn mổ nhau nhiều, có hiện tượng gà chết thì tiến hành cắt mỏ để chống cắn mổ và giữ lông
Hình 3.8: Xịt xanh metylen lên vết thương
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi
Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng có trong bao 25kg
Thành Phần dinh dưỡng Giá trị Đơn vị Độ ẩm (max) 14,0 %
Năng lượng trao đổi (min) 3,000 Kcal/kg Đạm thô (min) 22,5 %
Phốt pho tổng số (min-max) 0,5-1,0 %
Methionine+ cystine tổng số (min) 0,88 %
Các chỉ tiêu theo dõi:
1 Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/gia cầm(kg) = Tổng lượng thức ăn(kg) / (Tổng số gia cầm (con)*tổng số ngày nuôi)
2 Tỷ lệ chết, loại thải (%) = Tổng số con chết, loại thải / tổng số con nuôi
3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng
(Các số liệu về lượng cám, lượng nước, số con chết loại thải được ghi chú ở bảng phụ lục trang 17, trang 18, trang 19)
Bảng 3.4: Chỉ số chuyển hóa thức ăn của gà( FCR)
Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng
Chỉ số FCR gà tại trại từ 1-12 ngày:
Trọng lượng gà trung bình lúc 12 ngày: 165g
Trọng lượng ban đầu lúc 1 ngày: 37g
Nghĩa là: giai đoạn gà 1-12 ngày tuổi thì tốn khoảng
1,12kg cám cho 1kg tăng trọng
Chỉ số FCR gà tại trại từ 13-21 ngày:
Trọng lượng trung bình của gà lúc 21 ngày: 280g
Trọng lượng gà lúc 13 ngày: 165g
Nghĩa là gà ở 13-21 ngày tuổi tiêu tốn khoảng 2,47kg cám cho 1kg tăng trọng
Bảng 3.5: Tỷ lệ gà chết và lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày
Tỷ lệ gà chết = Tổng số con chết/Tổng số con nuôi*100
Tỷ lệ chết tại trại thời điểm 21 ngày tuổi = (8/3600)*100%=0.22%
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con =
Tổng lượng thức ăn(kg)/(Tổng số gia cầm*tổng ngày nuôi)
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con lúc 12 ngày= 587,5/(3600*12)= 0.01359kg.59g
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con lúc 21 ngày=
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết thúc kỳ thực tập, tôi đã có cái nhìn rõ ràng về môi trường chăn nuôi trang trại, từ việc tính toán chi phí nguyên liệu đầu vào đến việc sắp xếp công việc hiệu quả Tôi cũng học được cách quản lý nhân sự và tài chính như một chủ trại thực thụ Thực tập đã giúp tôi rèn luyện tính kỷ luật và sự tự giác cần thiết trong môi trường làm việc thực tế.
Bên cạnh đó,em cũng cần phải khắc phục một số vấn đề như còn yếu kém trong kiến thức chuyên môn, thiếu tự tin,…
Kì thực tập này mang đến cho tôi cái nhìn mới mẻ về lĩnh vực chăn nuôi trang trại, từ đó khơi dậy niềm hứng thú và đam mê trong việc học hỏi cũng như tích lũy kinh nghiệm quý báu.
Một số kiến nghị đã trao đổi với chủ trại:
Kiểm tra và thay mới hệ thống máng uống tự động vì hệ thống đã cũ và thường xuyên hư hỏng gây ra tình trạng chảy nước trong chuồng.
Thường xuyên vệ sinh các bồn chứa để pha thuốc
Xử lí hiện tượng chuột cắn phá cám
Kiến nghị với nhà trường
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Phương pháp quản lí sản xuất
Gồm nhiều đàn gà(trung bình khoảng 6 đàn) nuôi cách nhau khoảng 15 ngày.
Vì vậy trại luôn có gà giai đoạn úm, sinh trưởng và gà xuất bán.
Trại có 2 công nhân chăn nuôi dưới sự quản lí và giám sát của chủ trại là anh
3.2.4 Quy trình vệ sinh, xử lí chất thải chăn nuôi
Sau khi bán hết gà, phân sẽ được thu gom và đóng bao để làm phân bón hữu cơ cho các vườn rau xung quanh với giá 13.000 VND/bao Nền chuồng sẽ được rửa sạch bằng nước, sau đó tráng qua dung dịch vôi loãng và phun thuốc sát trùng Chuồng sẽ được phơi trống trong một khoảng thời gian tùy theo lịch nhập đàn tiếp theo Trước khi đưa đàn mới vào, chuồng sẽ được phun sát trùng thêm một lần nữa.
Hình 3.1: Chất thải chăn nuôi
Khảo sát quy trình chăm sóc nuôi dưỡng (khảo sát trên đàn gà úm)
3.3.1 Chuồng trại: diện tích, số lượng, kết cấu
Kết cấu: Cố định khung sắt bên ngoài, xung quanh phủ kín bằng bạt
Hình 3.2: Tổng quan chuồng úm
Hình 3.3: Xây dựng chuồng úm
Hình 3.4: Chuồng úm hoàn thiện
- Thức ăn đang sử dụng:
+Hàm lượng dinh dưỡng(độ đạm): 22,5%
+ Công ty sản xuất: CÔNG TY TNHH GOLD COIN FEEDMILL ĐỒNG NAI
3.3.2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng:
-Quy trình vệ sinh: sau khi chuồng bán hết gà và được hốt phân
• B1: Xịt rửa sạch chuồng và các máng ăn bằng nước sạch.
• B2: Pha vôi vào thùng nước khoảng 100 lít rồi phun xịt toàn chuồng.
Phun thuốc sát trùng toàn chuồng 1 lần nữa
• B3: Phơi trống chuồng, để chuồng thông thoáng, cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào tất cả bề mặt chuồng nhiều nhất có thể.
-Quy trình chăm sóc: cho ăn(đổ cám) 1 lần/ngày vào buổi sáng đối với gà từ
Từ 15 ngày tuổi trở lên, gà con cần được cho ăn nhiều lần trong ngày khi sử dụng máng tập ăn Nước uống cũng cần được cung cấp thường xuyên, kèm theo men và thuốc bổ Đồng thời, việc sử dụng kháng sinh như Enrofloxacin và Amoxcolistin là cần thiết để phòng bệnh cho gà.
Bảng 3.1: Bảng so sánh nhiệt độ úm chuẩn và nhiệt độ úm thực tế
Nhiệt độ úm thực tế tại trại(º C) Nhiệt độ úm chuẩn(ºC)
Nhiệt độ duy trì khoảng 32ºC trong 1 tuần đầu, 30ºC trong 7-15 ngày tiếp theo
Việc duy trì nhiệt độ úm thực tế trong chuồng ở mức 33-34ºC là một thách thức lớn do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường Nhiệt độ bên ngoài thường chỉ dao động từ 22-26ºC, điều này làm cho việc kiểm soát nhiệt độ úm trở nên khó khăn hơn.
Kiểm soát thức ăn là quy trình quan trọng, trong đó thức ăn được vận chuyển trực tiếp từ kho cám của công ty đến trại nuôi bằng xe tải Quy trình này đảm bảo rằng thức ăn không đi qua các kho của đại lý cám hay các kho khác, giúp duy trì chất lượng và an toàn cho sản phẩm.
3.3.3 Phương pháp quản lý đàn:
Số lượng gà mỗi đàn được kiểm soát tương đối chặt chẽ:
-Đầu vào: Gà giống về ở dạng thùng với 100 con/thùng, tiến hành đếm tổng số con thông qua số lượng thùng gà.
-Đầu ra: Có sổ ghi chép cụ thể số lượng gà bán
-Hao hụt: mỗi ngày công nhân sẽ báo cáo số lượng gà chết cho chủ trại
Vì vậy, số lượng đầu con được giám sát và kiểm kê tương đối chặt chẽ.
Thùng đựng gà giống(100con/thùng):
Chia thành 4 ngăn, mỗi ngăn khoảng 25 con
Thường được cho thêm khoảng 2 con/thùng để khấu hao lượng gà chết hoặc còi cọc không quá trình vận chuyển
Trên thùng có thông tin: Ngày gà nở, tem niêm phong, số lượng gà, vaccin đã thực hiện,…
Hình 3.5: Thùng đựng gà giống
3.3.4 Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế
Giá trị chuồng nuôi(chuồng, máng, trang thiết bị,…) khoảng trên 1 tỷ đồng
Gà xuất chuồng được thu mua thông qua các thương lái và bán lẻ cho người dân.
Hiệu quả kinh tế của sản phẩm hiện tại còn bấp bênh và phụ thuộc nhiều vào thương lái, dẫn đến tình trạng thao túng giá Việc bán trực tiếp cho người tiêu dùng giúp trại có giá thành cao hơn so với bán cho thương lái, tuy nhiên, số lượng bán hạn chế và thời gian bán kéo dài làm gia tăng chi phí.
Trại đang xuất bán gà với giá thành:
Bảng 3.2: Giá bán gà tại trại
Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy ra tại trang trại
+ Trang trại thực hiện đầy đủ lịch vaccin cho tổng đàn: Cầu Trùng, DịchTả, Gumboro, Cúm A, Đậu.
Trại không tiêm vaccin viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) và vaccin viêm mũi khí quản, sưng phù đầu (APV) do lịch sử dịch tễ tại trại chưa từng ghi nhận xảy ra bệnh Đồng thời, trại sử dụng thuốc nội và ngoại để đảm bảo sức khỏe cho đàn vật nuôi.
Thuốc: SVT Thái Dương, GreenVet, NusViet,
Bảng 3.3: Lịch sử dụng vaccin và thuốc
Lịch vaccin đã thực hiện Lịch sử dụng kháng sinh và thuốc
2 ngày tuổi: cho uống vaccin Cầu
5 ngày tuổi; cho uống vaccin
10 ngày tuổi: cho uống vaccin
12 ngày tuổi: làm vaccin Đậu.
17 ngày tuổi: cho uống vaccin
21 ngày tuổi: cho uống vaccin
Ngày 1: Men + điện giải uống sáng chiều.
Ngày 2-4: Enrofloxacin sáng, chiều men + Giải độc gan thận.
Các ngày còn lại cho uống men, thuốc bổ và giải độc gan thận.
An toàn sinh học tại trại hở chưa được đảm bảo chặt chẽ, do thường xuyên có người ngoài ra vào để tiêm chích vaccine và mua bán gà mà không có hệ thống sát trùng kín Việc này có thể dẫn đến rủi ro về sức khỏe cho đàn gia cầm.
3.4.2 Các bệnh thường xảy ra:
Chảy nước mũi, sưng mặt
Ho, khó thở, ngáp liên tục
Viêm phổi có mủ tạo thành bả đậu (casein) là một triệu chứng đặc trưng của bệnh ORT ở gà Bã đậu thường nằm ở vị trí trong phổi và hai ống phế quản, khiến cho khi gà ho, bã đậu sẽ được đẩy dần từ dưới lên ống khí quản.
+ Phương pháp chẩn đoán bệnh:
Dựa vào dịch tễ của trại( vào cùng thời điểm ở năm trước, trại đã xảy ra bệnh) Dựa vào triệu chứng của gà
Nếu tỉ lệ gà chết thấp, gà tỉnh, ăn uống không thay đổi nhiều thì sử dụng pháp đồ thuốc uống:
Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin (gà con)
Flofenicol 50% + Doxycilin 50% + Bromhexin (gà lớn)
Nếu tỉ chết cao, gà rù, bỏ ăn bỏ uống nhiều thì sử dụng pháp đồ chích kết hợp với đánh thuốc
Tiêm ceftiful (lúc trước trại có tiêm Azithromycin nhưng sau này gà có hiện tượng nhờn thuốc), kết hợp cho uống Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin.
3.4.2.2 Bệnh cầu trùng manh tràng:
Gà bỏ ăn, khát nước( thay nước cho gà uống liên tục), lông xù
Phân có máu hoặc màu nâu
Cơ thể gà nhợt nhạt
Mổ khám thì thấy manh tràng ứ đầy máu, sưng to
+ Phương pháp chẩn đoán bệnh:
Dựa vào dịch tễ trại
Xem phân gà trên nền chuồng và trên hậu môn của gà.
Mổ khám xem bệnh tích bên trong.
Trại sử dụng pháp đồ thuốc uống:
Coxymax với thành phần chính Sulphachlozine.
Mặc dù trại đã tiêm vaccine cầu trùng, nhưng vẫn xảy ra tình trạng mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ghép với ORT ở đàn gà dãy 2 Đàn gà úm đang khảo sát không bị ảnh hưởng Hệ quả là tỷ lệ gà chết khá cao, có thể đạt đỉnh 1-2% mỗi ngày.
3.4.2.3 Hiện tượng gà cắn mổ nhau:
Mật độ đàn lớn, quá nóng.
Trong đàn gà, những con què thường bị các con khác tấn công, dẫn đến việc chúng bị cắn mổ và chảy máu Vết thương này không chỉ gây đau đớn cho gà bị thương mà còn thu hút sự chú ý của những con gà khác trong đàn, khiến tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.
Hình 3.7: Gà cắn mổ nhau
Cho uống điện giải để chống nóng, giải nhiệt, giảm stress cho gà.
Nếu số lượng gà cắn mổ ít thì tiến hành nhỏ xanh metylen lên vùng vết thương bị cắn mổ và tách ra khu vực riêng với đàn
Nếu số lượng gà cắn mổ nhau nhiều, có hiện tượng gà chết thì tiến hành cắt mỏ để chống cắn mổ và giữ lông
Hình 3.8: Xịt xanh metylen lên vết thương
Các chỉ tiêu theo dõi
Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng có trong bao 25kg
Thành Phần dinh dưỡng Giá trị Đơn vị Độ ẩm (max) 14,0 %
Năng lượng trao đổi (min) 3,000 Kcal/kg Đạm thô (min) 22,5 %
Phốt pho tổng số (min-max) 0,5-1,0 %
Methionine+ cystine tổng số (min) 0,88 %
Các chỉ tiêu theo dõi:
1 Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/gia cầm(kg) = Tổng lượng thức ăn(kg) / (Tổng số gia cầm (con)*tổng số ngày nuôi)
2 Tỷ lệ chết, loại thải (%) = Tổng số con chết, loại thải / tổng số con nuôi
3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng
(Các số liệu về lượng cám, lượng nước, số con chết loại thải được ghi chú ở bảng phụ lục trang 17, trang 18, trang 19)
Bảng 3.4: Chỉ số chuyển hóa thức ăn của gà( FCR)
Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng
Chỉ số FCR gà tại trại từ 1-12 ngày:
Trọng lượng gà trung bình lúc 12 ngày: 165g
Trọng lượng ban đầu lúc 1 ngày: 37g
Nghĩa là: giai đoạn gà 1-12 ngày tuổi thì tốn khoảng
1,12kg cám cho 1kg tăng trọng
Chỉ số FCR gà tại trại từ 13-21 ngày:
Trọng lượng trung bình của gà lúc 21 ngày: 280g
Trọng lượng gà lúc 13 ngày: 165g
Nghĩa là gà ở 13-21 ngày tuổi tiêu tốn khoảng 2,47kg cám cho 1kg tăng trọng
Bảng 3.5: Tỷ lệ gà chết và lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày
Tỷ lệ gà chết = Tổng số con chết/Tổng số con nuôi*100
Tỷ lệ chết tại trại thời điểm 21 ngày tuổi = (8/3600)*100%=0.22%
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con =
Tổng lượng thức ăn(kg)/(Tổng số gia cầm*tổng ngày nuôi)
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con lúc 12 ngày= 587,5/(3600*12)= 0.01359kg.59g
Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con lúc 21 ngày=