KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ _Nguyễn Tuân_ Thời lượng: Tiết (90 phút) Phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt Phẩm chất chung Nhân Yêu nước Trách nhiệm Chăm Biết phát trân quý, tôn vinh đẹp, tin yêu người Biết yêu quý trân trọng tài người Biết yêu quý truyền thống quý báu giá trị văn hố dân tộc Có trách nhiệm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa (tiếng Việt, chữ Nho, thư pháp) truyền thống quý báu dân tộc ; biết trân trọng người xung quanh; có cách nhìn nhận, hành xử đắn, cơng tư phân minh Biết tự rèn luyện thân, có tinh thần tự học, tự tìm tịi kiến thức để mở rộng tầm hiểu biết nâng cao giá trị thân; hăng say học hỏi tham gia tích cực nhiệm vụ của tập thể Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Giải vấn đề & sáng tạo I - Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến đọc – hiểu văn - Giải yêu cầu, nhiệm vụ GV giao , tìm hiểm thêm ngữ liệu có liên quan đến văn “Chữ người tử tù” để đọc hiểu văn mở rộng thêm vấn đề có liên quan - Biết nhận thức điều chỉnh thiếu xót thân - Biết phân tích, giải yêu cầu, nhiệm vụ giao thân; hiểu biết kết nối thành viên thảo luận, đóng góp, nhận xét đánh giá lẫn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm (Trao đổi nhiệm vụ học tập giáo viên đặt trình giảng dạy) - Nhận biết, thu thập, xử lí thơng tin cần có để giải vấn đề liên quan đến đọc - hiểu văn Phát hiện, phân tích đề giải pháp để giải vấn đề giáo viên đặt từ tác phẩm “Chữ người tử tù” Phát triển tư duy; hình thành lực tưởng tượng sáng tạo mẻ, sáng tạo ngôn từ qua việc tạo lập sản phẩm học tập (sân khấu hóa) MỤC TIÊU DẠY HỌC Mã hóa 3.Năng lực đặc thù (NGHE – NÓI – ĐỌC) Đọc hiểu thông tin, chi tiết (tác giả, tác phẩm) nội dung tác phẩm “Chữ người tử tù” để thấy vẻ đẹp lòng người tôn vinh đẹp Nguyễn Tuân cảnh ngục tù Biết suy luận, kết nối; thấy kết hợp hình ảnh tư Đọc hiểu nội dung tưởng tình cảm tác giả (Sự kết hợp người tôn trọng đẹp người cho chữ; kết hợp hài hịa ánh sáng bóng tối, chất thép chất tình., ) Giải mã hiểu tình truyện độc đáo xây dựng tác phẩm văn Nhận biết, phân tích vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Nguyễn Tn (khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn Đọc hiểu hình ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.) thức Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Kĩ nghe Biết lắng nghe quan điểm bạn tơn trọng chọn lọc, biết tóm tắt nêu ý nói bạn Kĩ nói Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận, tình cảm quan điểm cá nhân trình học tập tương tác với GV HS; biết cách trình bày logic, có sức thuyết phục Kỹ viết Sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Liên hệ so sánh kết Tìm đọc tập truyện “Vang bóng thời” nhà văn Nguyễn nối Tuân để hiểu sâu tư tưởng, tính thẩm mỹ truyện ngắn nhà văn Tìm hiểu thêm nghệ thuật thư pháp sưu tầm thư pháp cổ lưu giữ Biết so sánh hai chi tiết ánh sáng bóng tối văn “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” Năng lực thưởng HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách thức văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân; biết rung động trước đẹp tâm hồn cảm thụ thẩm mỹ đẹp; nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm… Hoạt động (Thời gian) Hoạt động Khởi động (7 Phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm 1.1 Khởi động - Học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến tác phẩm Hai đứa trẻ ( Thạch Lam) Chữ người tử tù (tiết 1) - GV chiếu ô chữ gồm câu hỏi, HS lựa chọn ô chữ trả lời câu hỏi tương ứng Đây tên ban đầu tác phẩm “Chữ người tử tù” Quê hương Nguyễn Tuân là… Đây thể loại mà Nguyễ Tuân có đóng góp đặc biệt cho văn học Việt Nam đại Tên tác phẩm Nguyễn Tuân viết trước Cách mạng tháng Tám Truyện ngắn “Chữ người tư tù” ban đầu có tên gì? Nguyễn Tuân nhà văn… 1.2 GV dẫn vào Nhân vật kết tinh tác phẩm, nơi hội tụ tài nhà văn Xây dựng thành công nhân vật điểm tựa vững cho thành công truyện ngắn “Chữ người tử tù” đạt đến đỉnh cao khắc họa thành công nhân vật Huấn Caonhân vật đánh giá “đẹp đời văn Nguyễn Tuân” (Chu Văn Sơn) Tiết học tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp cuả hình tượng nhân vật Huấn Cao PP/KTDH Phương án đánh giá - Trị chơi “Truy tìm kho báu” - HS trả lời câu hỏi Nhận diện nội dung trọng tâm tiết học Kết học sinh thực trị chơi Phở Tùy bút Đồn tàu Ngơng Dịng chữ cuối Cuối mùa Hi vọng Ô chữ hàng dọc: HUẤN CAO - GV dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức I.Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - Tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân (cuộc đời, nghi, đặc điểm phong cách sáng tác) Dựa vào làm HS GV nhận - Tìm hiểu tác phẩm “Thương vợ” (thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, đề tài, bố cục, nội dung) - Tìm hiểu nội dung ý nghĩa tác phẩm Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm - HS tìm hiểu: xuất xứ, hoàn cảnh đời, thể loại tác phẩm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm tác phẩm lần em nắm bắt cách đọc II Đọc - hiểu văn ? Em ghi lại từ gây ấn tượng, cảm thấy thú vị văn lí giải lại cảm thấy từ hay? Đồng thời, em ghi lại từ ngữ gây khó hiểu, chưa rõ nghĩa, mong muốn giải thích ? Hãy ghi lại chi tiết đặc sắc văn lí giải cảm nhận Hoạt động 1: Tìm hiểu tình truyện (Tình ntn? – nd chính) ? Em hiểu tình truyện, vai trị tình truyện truyện ngắn GV cho nhóm tìm hiểu tình truyện “Chữ người tử tù” dựa bình diện, khơng gian, thời gian hồn cảnh gặp gỡ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Huấn Cao ? Chân dung nhân vật Huấn Cao “Chữ người tử tù” thường tác giả khắc họa qua phương diện nào? Vì nhân vật Huấn Cao lại bị bắt? a Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác ? Xét hai phương diện Nho sĩ người tù Vì cho Huấn Cao người tài hoa? - Hãy nêu chi tiết thể Huấn Cao người tài hoa, uyên bác? xét, đánh giá, bổ sung - Phiếu học tập/ Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm - Phiếu học tập - Thuyết trình - Vấn đáp -Chia nhóm 4/Hoạt động nhóm - Vấn đáp - Phương diện Nho sỹ: Viết chữ đẹp tiếng vùng – Phương diện người tù: kẻ phản nghịch có tài bẻ khóa vượt ngục -> Quản ngục phải lấy thêm lính canh, giam vào buồng - Tài Huấn Cao thể qua đâu? ? Chữ Huấn Cao miêu tả sao? – Người có tài viết chữ nhanh đẹp - “Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuônglắm” - Chữ Huấn Cao không đẹp vng mà cịn nói lên hồi bão tung hồnh đời người ? Chữ ơng Huấn “q” nào? Ông Huấn người với chữ ? Từ vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm vào quan niệm tư tưởng gì? b Vẻ đẹp khí phách ? Em hiểu cụm từ “khí phách” ? Những chi tiết cho thấy Huấn Cao người có khí phách? ? Khi viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao hành động Những hành động thể điều gì? ? Câu nói: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Huấn Cao thể thái độ với viên quản ngục? - GV cho học sinh xem phim tư liệu nhân vật Cao Bá Quát So sánh điểm tương đồng Huấn Cao Cao Bá quát? c Vẻ đẹp thiên lương ? Vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao thể chi tiết ? Thái độ Huấn Cao trước sau chưa biết lòng viên quản ngục Từ ta thấy Huấn Cao người ? Câu nói: “Thiếu chút nữa, ta phụ -Trực quan/Xem phim - Thảo luận nhóm/ Khăn trải bàn - Thuyết trình -Vấn đáp -Vấn đáp -Phiếu học tập lòng thiên hạ” Huấn Cao cho ta thấy điều từ ơng ? Lúc khun bảo viên quản ngục, vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao biểu qua chi tiết ? Từ lời khuyên ta thấy quan niệm đời Huấn Cao ? Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể quan điểm người có nhân cách cao Hoạt động 2: Viên quản ngục: a người khát khao , hưởng thụ đẹp , ngưỡng mộ người tài Gv đặt câu hỏi : Tại viên quản ngục lại đối xử có phần biệt đãi với Huấn Cao ? GV chia nhóm theo tổ ( tổ ) , cho học sinh đọc văn nêu dẫn chứng Học sinh trình bày kết lớp GV đưa nhận xét , đánh giá Sau GV chốt lại biểu viên quản ngục : + Chưa gặp Huấn Cao lịng ơng kính phục + Khi nghe tin ngày mai Huấn Cao pháp trường , viên quản ngục “ tái nhợt người” , gọi thầy thơ lại để tâm + Khi bị Huấn Cao mắng ông lễ phép rút lui + Thái độ kiên nhẫn dâng thịt để rút lui b Người có nhân cách cao đẹp : Gv sử dụng phiếu trắc nghiệm , tiếp tục chia nhóm theo tổ , đưa nhiều câu trả lời khác , cho học sinh tích vào câu trả lời hợp lí Học sinh nộp phiếu gv đối chiếu đưa nhận xét Câu hỏi : Sau thực phiếu trắc nghiệm đọc văn , em tổng hợp dẫn chứng cho thấy Vấn đáp Làm việc nhóm viên ngục người yêu đẹp : + Là người biết trọng người tài ngưỡng mộ đẹp => phải người có nhân cách đẹp có cảm nhận + Bộc lộ qua cảnh cho chữ ? Theo em, quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao? Vì quản ngục lại biệt đãi Huấn Cao vậy? Có phải ông tìm cách xin chữ ông Huấn? Em hiểu nghĩa cụm từ biệt nhỡn liên tài nào? Câu nói cuối quản ngục (Kẻ mê muội xin bái lĩnh) có ý nghĩa gì? Luyện tập Hđ1: GV hướng dẫn học sinh tóm tắt tác phẩm Hđ2: ? Có ý kiến cho :“Huấn Cao khơng người nghệ sĩ có tâm hồn cao đẹp mà cịn người anh hùng có khí phách hiên ngang” Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Vận dụng - Theo em, yếu tố thực chủ chốt truyện ngắn “Chữ người tử tù” gì? Bằng hiểu biết em làm rõ giá trị thực nhân đạo mà Nguyễn Tuân truyền tải + Ông Huấn Cao dù khen ngợi “văn võ có tài cả”, đức với tài đủ, ông lại tù? Danh vọng đến với ông? + Đó là, cường quyền áp chế, đến phải “đi làm giặc”, sa trở thành tên tử tủ khổ nhục suốt ngày “cổ đeo gông, chân vướng xiềng”, bị sỉ vả, đánh đập Người có tài ln bị áp bóc lột chế độ xã hội phong kiến xưa HS tự trả lời nhóm GV nhận xét tổng kết - GV cho học sinh xem video viết chữ thư pháp - GV hướng dẫn học sinh viết chữ Hán: “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” minh giải ý nghĩa chữ - Cho nhóm thực hành viết chữ Hán hướng dẫn - GV giáo cho nhóm học sinh nhà sưu tập câu đối, hoành giải thích ý nghĩa hồnh
Ngày đăng: 06/01/2022, 00:27
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
h
át triển được tư duy; hình thành được năng lực tưởng tượng sáng tạo mới mẻ, sáng tạo ngôn từ qua việc tạo lập sản phẩm học tập (sân khấu hóa) (Trang 1)
c
hiểu hình thức (Trang 2)
ua
hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà (Trang 6)
a.
người khát kha o, hưởng thụ cái đẹp , ngưỡng mộ người tài (Trang 6)