MICROSOFT WORD
Định dạng văn bản nâng cao
1.1.1 Section Break 1.1.2 Cover Page, Page Border 1.1.3 Font Style
In văn bản
MICROSOFT EXCEL
Một số hàm cơ bản
2.1.1 LEFT, RIGHT, MID a Công thức
LEFT(text, [num_chars]) RIGHT(text, [num_chars]) MID (text, start_num, num_chars)
Tham số có nghĩa là:
text: Chuỗi chứa các ký tự muốn rút trích
num_chars: Số ký tự được rút trích
start_num: Vị trí của ký tự đầu tiên được rút trích
[ ] : ký hiệu này cho biết đây là tham số tùy chọn b Ý nghĩa
Hàm LEFT dùng để trích một chuỗi từ bên trái
Hàm RIGHT dùng để trích một chuỗi từ bên phải
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 36
Hàm MID được sử dụng để trích xuất một chuỗi ký tự từ bên trái, bắt đầu tại một vị trí xác định trong chuỗi gốc Ví dụ, bạn có thể chỉ định số lượng ký tự cần trích và vị trí bắt đầu để lấy được phần mong muốn của chuỗi.
Yêu cầu: Cho chuỗi “Cha giàu cha nghèo.” tại ô A3
Câu 1: Trích một chuỗi từ trái qua 3 ký tự
Câu 2: Trích một chuỗi từ phải qua 5 ký tự
Câu 3: Trích một chuỗi vị trí thứ 5, 4 ký tự
Câu 3: = MID(A3,5,4) e Câu hỏi củng cố bài học
1 Hãy nêu công thức dùng để rút trích một chuỗi n ký tự từ bên trái của một chuỗi s?
2 Hãy nêu công thức dùng để rút trích một chuỗi n ký tự từ bên phải của một chuỗi s?
3 Hãy nêu công thức dùng để rút trích một chuỗi n ký tự từ bên trái tại vị trí i của một chuỗi s?
IF(logical_test, value_if_true, [value_if_false])
Tham số có nghĩa là:
logical_test: điều kiện để kiểm tra
value_if_true: giá trị được trả về nếu kết quả của logical_test là TRUE
value_if_false: giá trị được trả về nếu kết quả của logical_test là FALSE b Ý nghĩa
Hàm IF là một công cụ quan trọng trong lập trình, cho phép người dùng đưa ra quyết định dựa trên điều kiện so sánh Khi áp dụng hàm này, bạn có thể xác định hai giá trị trả về cho hai trường hợp khác nhau, tùy thuộc vào kết quả của biểu thức so sánh Ví dụ, nếu điều kiện được thỏa mãn, hàm sẽ trả về giá trị đầu tiên; ngược lại, nếu không, nó sẽ trả về giá trị thứ hai.
Yêu cầu: Lập công thức điền vào cột Nhận xét cho bảng dữ liệu bên dưới là nếu cột
Thực tế bằng với Ngân sách thì trả về là “Đạt” ngược lại là “Không đạt”
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 37
Nội dung Ngân sách Thực tế
Sinh hoạt 4,000,000 3,500,000 Học hành 1,000,000 1,000,000 Giải trí 1,000,000 2,000,000
Hướng dẫn thực hiện: e Câu hỏi củng cố bài học
1 Hãy nêu công thức IF?
2 Hãy cho biết khi nào sử dụng hàm IF?
3 Hãy liệt kê một số lỗi khi sử dụng hàm IF?
VLOOKUP (lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])
HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_num, [range_lookup])
Tham số có nghĩa là:
lookup_value: giá trị cần đem dò
table_array: vùng dữ liệu để dò tìm
col_index_num: thứ tự của cột trong vùng dữ liệu dò tìm
row_index_num: thứ tự của dòng trong vùng dữ liệu dò tìm
range_lookup: kiểu để dò tìm
TRUE – Approximate match: dò tương đối
FALSE – Exact match: dò chính xác b Ý nghĩa
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 38
Hàm VLookup và HLookup dùng để dò tìm một giá trị cho trước dựa vào một vùng dữ liệu khác
Sự khác nhau giữa Vlookup và Hlookup là ở hướng dữ liệu được thể hiện trong vùng dữ liệu
Bảng 1: Hàm VLookup khi tìm kiếm
Trái cây Số lượng nhập kho
Bảng 2: Hàm HLookup khi tìm kiếm
Trái cây Táo Xoài Mãng cầu
Dựa vào Bảng 1, hãy nhập số lượng Nhập kho của Xoài vào ô B6 Tương tự, từ Bảng 2, lấy số lượng Nhập kho của Mãng cầu và đặt vào vị trí ô 6.
Hình 2-1: Yêu cầu 1 - VLookup Hình 2-2: Yêu cầu 2 - HLookup e Câu hỏi củng cố bài học
1 Hãy cho biết ý nghĩa của hàm Vlookup và hàm Hlookup
2 Hãy nêu ra sự khác biệt giữa Vlookup và Hlooup
3 Hãy trình bày công thức của hàm Vlookup và hàm Hlookup
4 Giải thích các tham số trong hàm Vlookup hoặc hàm Hlookup
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 39
SUMIF(range, criteria, [sum_range]) COUNTIF(range, criteria)
Tham số có nghĩa là:
range: vùng địa chỉ để xét điều kiện
sum_range: vùng địa chỉ để tính tổng
Tham số có nghĩa là:
range: vùng địa chỉ dùng để đếm
Hàm sumif dùng để tính tổng khi thỏa điều kiện, còn hàm countif dùng để đếm thỏa điều kiện c Ví dụ
Câu 2: =SUMIF(E4:E13,"Nữ",F3:F12) e Câu hỏi củng cố bài học
1 Hãy cho biết ý nghĩa của hàm SumIf và hàm CountIF
2 Hãy trình bày công thức của hàm SumIf và hàm CountIF
3 Giải thích các tham số trong hàm SumIf hoặc hàm CountIF
Hình 2-3: Ví dụ SumIf, CountIf
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 40
Một số hàm cơ sở dữ liệu
Khái niệm cơ sở dữ liệu:
Cơ sở dữ liệu trong Excel được cấu trúc dưới dạng một danh sách dữ liệu, trong đó dòng đầu tiên chứa tên các cột (fields) và các dòng tiếp theo là các mẫu tin (records) Mỗi cột trong danh sách được gọi là trường dữ liệu và yêu cầu phải có tên.
Hình 2-4: Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu gồm có 5 cột (fields) và 9 mẫu tin (records)
Lưu ý: Không được sử dụng trộn ô trong cơ sở dữ liệu
Nhóm hàm dành cho cơ sở dữ liệu đều bắt đầu bằng chữ D và có các tham số giống nhau:
database: cơ sở dữ liệu
field: cột dữ liệu Chọn tên cột hoặc địa chỉ ô của tên cột
Tên điều kiện phải trùng tên với cột/trường trong cơ sở dữ liệu
Các phép toán sử dụng trong vùng điều kiện là: >,>=,3
Ví dụ 6: Giá lớn nhất của sản phẩm có số lượng bán >3
Hình 2-10: Ví dụ DMAX d Câu hỏi củng cố bài học
DMIN(database, field, criteria) DMAX (database, field, criteria)
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 45
1 Hãy cho biết ý nghĩa của hàm Dcount và hàm Dcounta
2 Hãy trình bày công thức của hàm Dcount và hàm Dcounta
3 Giải thích các tham số trong hàm Dcount và hàm Dcounta.
Sort, Filter
Sort là công cụ dùng để sắp xếp dữ liệu theo một trật từ trên xuống hoặc từ dưới lên, có nhiều tùy chọn để sắp xếp b Vị trí
Hình 2-11: Sort Lệnh thực hiện Data Sort & Filter
: Sắp xếp tăng dần dựa vào cột đầu tiên của cơ sở dữ liệu
: Sắp xếp giảm dần dựa vào cột đầu tiên của cơ sở dữ liệu
: Sắp xếp nâng cao c Ví dụ
Ví dụ 7: Thực hiện sắp xếp dữ liệu có đơn giá giảm dần
Hình 2-12: Ví dụ Sort d Câu hỏi củng cố bài học
1 Lệnh để thực hiện sắp xếp dữ liệu?
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 46
2.3.2 Auto Filter, Advance Filter a Ý nghĩa
Lọc dữ liệu theo một điều kiện cụ thể b Vị trí
: Lọc có ràng buộc điều kiện/Lọc nâng cao
Hình 2-14: Hộp thoại Advanced Filter
In-place filtering replaces the original data in the database with the filtered results, while copying to another location provides the filtered results in a separate area.
List range : địa chỉ vùng dữ liệu
Criteria range : địa chỉ vùng điều kiện
Copy to : địa chỉ ô để đựng kết quả lọc trả về
Unique records only : Bỏ đi các dòng bị trùng c Ví dụ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 47
Ví dụ 8: Lọc các sản phẩm Iphone
Hình 2-15: Ví dụ Filter Kết quả là:
Hình 2-16: Kết quả Filter d Câu hỏi củng cố bài học
2 Phân biệt lọc dữ liệu và sắp xếp dữ liệu?
3 Phân biệt lọc nâng cao và lọc tự động?
Biểu đồ (Charts)
Chart là biểu đồ Chart giúp biểu diễn dữ liệu ở dạng thống kê trực quan hơn
Vào lệnh Insert Charts Chọn chart
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 48
Các dạng biểu đồ bánh và biểu đồ cột
Biểu đồ Recommended Charts (biểu đồ được gợi ý)
Biểu đồ Pivot a Biểu đồ gợi ý
Bước 1: Chọn vùng dữ liệu
Bước 2: Vào lệnh Insert Recommended Charts
Bước 3: Chọn một dạng trong Recommended Charts tab
Ví dụ: Dựa vào dữ liệu ở ví dụ 1, tạo biểu đồ gợi ý thể hiện sản phẩm và đơn giá
Hình 2-18: Ví dụ Recommended Charts Thực hiện các bước theo thứ tự của hình 1,2, 3 b Biểu đồ Pivot
Bước 1: Chọn vùng dữ liệu
Bước 2: Vào lệnh Insert Recommended Charts
Bước 3: Chọn một dạng trong Recommended Charts tab
Ví dụ: Tạo biểu đồ cho chi phí của Household theo từng tháng
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 49
MICROSOFT POWERPOINT
Giới thiệu Microsoft Power Point
Ví dụ: Tạo một trình chiếu giới thiệu về Khoa Công nghệ thông tin của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 55
Hình 3-2: Ví dụ Slide 2, hình từ nguồn [6]
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 56
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 57
Khởi động: Start All Programs Microsoft Office Microsoft PowerPoint
Cách 1: Đóng tập tin đang mở: File Close
Cách 2: Thoát khỏi Microsoft Power Point: nhấn nút
3.1.2 Giao diện Microsoft Power Point
Vùng 2: Thanh lệnh gồm có menu và các nhóm lệnh
Vùng 3: Khung quản lý slides
Vùng 4: Vùng soạn thảo slide
Hình 3-7: Giao diện Power Point
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 58
3.1.3 Tạo mới, mở và lưu bài trình chiếu
Vào lệnh File New Blank Presentation hoặc Chọn một Template
Ví dụ: File New Blank Presentation
Vào lệnh File Open Chọn tập tin cần mở
Vào lệnh File Save Chọn thư mục để lưu Đặt tên tập tin
Ví dụ: File Save Chọn thư mục để lưu Đặt tên tập tin là cntt_hotec
Hiệu ứng trình chiếu
3.2.2 Nhập văn bản vào slide a Nhập nội dung
Slide 1: Nhập nội dung bìa như hình bên b Tạo slide:
Cách 1: Vào lệnh Insert New Slide Chọn một Layout
Cách 2: Tại vùng quản lý slides chọn một slide nhấn phím Enter
Hình 3-9: Chèn ghi chú Hình 3-8: Tạo mới tập tin
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 59 c Tạo Design:
Vào lệnh Design Themes Chọn mẫu
Ví dụ: Vào lệnh Design Themes Badge
Hình 3-11: Tạo Slide Hình 3-10: Tạo Slide
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 60
Tương ứng với nội dung trình bày, bố cục nội dung sẽ được chọn tương ứng Layout phụ thuộc vào Design Cho nên với mỗi
Design khác nhau thì sẽ có các Layout khác nhau
Với Design Badge có các dạng Layout: Title
Slide, Title and Content, Section Header, Two
Content, Comparison, Title Only, Blank, Content with Caption, Picture With Caption
Ví dụ: Tạo Slide 2 sử dụng Layout Picture with Caption, dùng Bullets định dạng nội dung, chèn hình e Section
Section dùng để chia vùng các slides theo nhóm để dễ quản lý và tìm kiếm trong vùng quản lý slide
Tạo Section: Vào lệnh Home Section Add Section Đổi tên Section: Home Section Rename Section
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 61
3.2.3 Hiệu ứng trình chiếu a Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên Slide
Bước 1: Vào lệnh Animatins Animation Pane hiển thị vùng quản lý các Animation
Bước 2: Chọn lệnh Add Animation để thêm hiệu ứng
Bước 3: Vào lệnh Animations Chọn kiểu
Bước 4: Effect Options tùy chỉnh Animation
Bươc 5: Nhấn nút Preview để xem b Tạo hiệu ứng chuyển Slides
Bước 1: Vào lệnh Transitions Transition to This Slide
Trigger là một kỹ thuật dùng làm cho một đối tượng được kích hoạt từ việc nhấn lên một đối tượng khác
Bước 1: Chọn đối tượng muốn sử dụng trigger
Bước 3: Chọn Trigger On Click of Chọn đối tượng
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 62
Ví dụ: Tạo một slide, chọn vào vùng màu nào thì sẽ hiển thị một ngôi sao màu đó
Chọn hình ngôi sao màu xanh dương chèn hiệu ứng xuất hiện Trigger
On Click of chọn hình vuông màu xanh dương
Chọn hình ngôi sao màu đỏ chèn hiệu ứng xuất hiện Trigger On Click of chọn hình vuông màu đỏ
Chọn hình ngôi sao màu xanh lá chèn hiệu ứng xuất hiện Trigger On Click of chọn hình vuông màu xanh lá.
Slide Master
Khái niệm: Slide Master dùng để chỉnh sửa toàn bộ bài trình chiếu một cách nhất quán bao gồm: màu chữ, font, nền, hiệu ứng, header, footer, …
Hình 3-21: Hiệu chỉnh Slide Master Hình 3-19: Ví dụ tạo Trigger
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 63
Có các nhóm lệnh để hiệu chỉnh:
Edit Master : chèn thêm Slide Master và Layout
Master Layout : chỉnh sửa trên một layout gồm có: Title, Footers, Placeholder Themes : Thay đổi Design
Nhóm lệnh Background : thay đổi Colors, Fonts, Effects, Background Styles
Ví dụ: thay đổi font chữ cho title của bài trình chiếu
Bước 2: Chọn Background Fonts Chọn font phù hợp
Trình chiếu và in
3.4.1 Trình chiếu bài thuyết trình
From Beginning : bắt đầu trình chiếu từ trang đầu tiên
From Current Slide : bắt đầu trình tại slide được chọn
Custom Slide Show : trình theo theo kế hoạch slides được chọn
Set Up: thiết lập các thông số khi trình chiếu
Monitors: Cách hiển thị bài trình chiếu giữa máy tính và màn hình chiếu
Trong khi trình chiếu còn hỗ trợ các thao tác dùng bút màu để ghi chú trong bài trình chiếu
Kết thúc trình chiếu: Chuột phải trên slide đang trình chiếu End Show (Hình 74)
Hình 3-23: Kết thúc trình chiếu
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 64
Giải thích các thông số,
Print: bắt đầu in Nhấn sau cùng, sau khi đã cài đặt các thông số
Copies: số lượng bản muốn in
Slides : các slide muốn in
Full Page Slides : Số lượng slides trên một trang
Collated : cách in bản sao nhiều bộ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 65
BÀI TẬP Bài 1: Tạo 8 slides như sau:
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 66
Slide 1: Tiêu đề Tự Bạch
Thông tin: họ tên, năm sinh, địa chỉ, điện thoại (Table)
Sở thích/Sở ghét (Layout: Comparision)
Chuyên môn: Sở trường/ Sở đoản (Layout: Two Content)
Định hướng nghề nghiệp (Layout: Picture with Caption, hình ảnh)
Slide 3,4,5,6,7 là các nội dung trong Slide 2
Slide 8: Cám ơn (Layout: Blank, Word Art)
Bài 2: Trong MS PowerPoint, tạo file có tên ho_ten.pptx có nội dung như sau:
1)Tạo 3 slide giống mẫu, nhập chữ, chèn hình
2)Tạo liên kết khi nhấn vào “Xem kết quả file Word” thì mở file word vừa làm ở phần
1 Khi nhấn vào liên kết “Xem kết quả Excel” thì mở file excel vừa làm phần 2 3)Tạo số slide cho các slide, tạo hiệu ứng cho chữ, hình, tạo hiệu ứng chuyển slide
Bài 3: Chọn một đề tài bất kỳ để tạo tập tin thuyết trình.
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 67
[1] VL-COMP, “Tự học MS Word 2016” , Hồng Đức, 2016
[2] VL-COMP, “Tự học MS Excel 2016” , Hồng Đức, 2016
[3] VL-COMP, “Tự học MS Power Point 2016” , Hồng Đức, 2016
[4] Nguyễn Đình Tê, “Tự học MS Excel và Power Point 2016” , Phương Đông, 2016
[5] TS.Lê Đức Long, “Giáo trình Tin học cơ bản ”, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2016
[6] Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hình tập thể khoa
Công nghệ thông tin , Liên kết http://ktkthcm.edu.vn/index.php/cntt/home/index/9,
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 68
Hiện nay, Google đã hỗ trợ các công cụ soạn thảo, bảng tính và trình chiếu trên máy chủ của mình là
Google Docs, Google Sheets và Google Slides là những công cụ mạnh mẽ được phát triển và lưu trữ trên nền tảng đám mây, giúp người dùng làm việc hiệu quả Mặc dù có một số hạn chế liên quan đến việc sử dụng đồ họa và sao chép tài liệu, nhưng những vấn đề này không ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm người dùng Để sử dụng các công cụ này, bạn cần đăng nhập vào tài khoản Google hoặc truy cập qua liên kết Google Drive tại https://drive.google.com/.
Nút Mới Google Tài liệu (Google Docs) Tài liệu trống/ Từ mẫu
• Tài liệu trống: Blank document
Thao tác với Google Docs Ý nghĩa thanh công cụ giống trong Microsoft Word
Hình Phụ lục 1-3-25: Đăng nhập tài khoản Google
Hình Phụ lục 1-3-26: Tạo Google Word
Hình Phụ lục 1-3: Thanh công cụ Docs
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 69
Nút Mới Google Bảng tính (Google Sheets) Tài liệu trống/ Từ mẫu
Thao tác với Google Sheets
Thanh công cụ giống trong Microsoft Excel nên thao tác cũng tương tự
Nhấn vào nút Mới Google Trình chiếu (Google Slides) Từ mẫu
Thao tác với Google Slides
Hình Phụ lục 1-4: Tạo sheets từ mẫu
Hình Phụ lục 1-5: Thao tác với thanh công cụ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 70
Cả ba ứng dụng đều có cùng một cách lưu đó là tải lại trang web hiện tại hoặc là nhấn phím F5
Ở góc trên bên phải của mỗi ứng dụng, bạn sẽ thấy nút Share Khi muốn chia sẻ nội dung, chỉ cần nhấn vào nút này, sau đó màn hình địa chỉ chia sẻ sẽ hiện ra, cho phép bạn chọn những người bạn mà bạn muốn chia sẻ.
Hình Phụ lục 1-6: Thao tác với Slides
Hình Phụ lục 1-7: Chia sẻ dữ liệu trong Google Office
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 71
Hình Phụ lục 1-8: Chia sẻ tài liệu