ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
Đối tượng nghiên cứu
- Dân số đích: Bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực - chống độc
Nghiên cứu này tập trung vào các bệnh nhân nhập viện tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc của Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp trong khoảng thời gian 6 tháng, bắt đầu từ tháng 2.
- Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân cả 2 giới, từ ≥ 18 tuổi nhập viện vào khoaHồi sức tích cực - chống độc của Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp
Cỡ mẫu
Tất cả bệnh nhân có thở máy điều trị tại khoa HSTC – CĐ thời gian từ tháng
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Bệnh nhân nhập viện sau 48 giờ
Bệnh nhân có thở máy tại khoa HSTC - CĐ trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2015
+ Bệnh nhân đã được chẩn đoán viêm phổi khi vào Bệnh viện
+ Bệnh nhân lao phổi tiến triển, suy giảm miễn dịch
Thu thập dữ kiện
2.6.1 Phương pháp thu thập dữ kiện
- Nơi nghiên cứu: Khoa hồi sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp
- Tuyển chọn những bệnh nhân trong tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu.
Dữ kiện được thu thập qua quan sát, khám lâm sàng, xem hồ sơ bệnh án và ghi lại trong một mẫu điều tra được thiết kế sẳn
2.6.2 Công cụ thu thập dữ kiện
Sử dụng phiếu điều tra, đánh giá bệnh nhân được thiết kế sẵn (Phụ lục 1)
Liệt kê và định nghĩa biến số
Bảng 2.1: Biến số và định nghĩa biến số
STT CÁC BIẾN SỐ ĐỊNH NGHĨA BIẾN
Rửa tay là một kỹ thuật vệ sinh quan trọng nhằm ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn, giúp giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cho cả nhân viên y tế và bệnh nhân Để đạt tiêu chuẩn rửa tay, cần đảm bảo tối thiểu 5 điểm, nếu không sẽ không đạt yêu cầu.
Biến định tính, nhị giá
Hút đàm là kỹ thuật quan trọng giúp làm sạch và thông thoáng đường hô hấp, bao gồm cả đường hô hấp trên và dưới Để đánh giá hiệu quả của việc hút đàm, cần đạt từ 5 điểm trở lên; nếu dưới 5 điểm, quá trình này được xem là không đạt yêu cầu.
Biến định tính, nhị giá
3 Dinh dưỡng cho bệnh nhân qua ống thông mũi – dạ dày
Kỹ thuật cho ăn qua ống thông mũi-dạ dày sử dụng ống thông nhựa dẻo (tube Levine) để đưa thức ăn trực tiếp vào dạ dày thông qua mũi hoặc miệng, nhằm cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh.
Dinh dưỡng cho bệnh nhân qua ống thông mũi – dạ dày đạt khi ≥ 5 điểm, không đạt khi < 5 điểm
Biến định tính, nhị giá
4 Vệ sinh răng Vệ sinh răng miệng là kỹ thuật làm sạch Biến định
STT CÁC BIẾN SỐ ĐỊNH NGHĨA BIẾN
Phân loại biến miệng khoang miệng nhằm mục đích giữ cho khoang miệng luôn sạch sẽ, ngăn ngừa nhiễm trùng và hạn chế lây nhiễm, đặc biệt trong trường hợp có vết thương.
Vệ sinh răng miệng kém khi đạt từ 1- 9 điểm, tốt khi đạt từ 10- 18 điểm tính, nhị giá
5 Viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
Viêm Phổi liên quan đến thở máy là viêm phổi mắc phải trong bệnh viện, xảy ra trong vòng 48 giờ sau đặt nội khí quản hoặc thở máy
Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện dựa vào tiêu chí chẩn đoán của CDC 2003
Biến định tính, nhị giá
Phân tích thống kê
- Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và nhập vào phần mềm Epi Data 3.1
- Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0
- Các biến định tính được trình bày dười dạng tỉ lệ phần trăm
- Các biến định lượng có phân phối chuẩn được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn
- Kiểm định mối tương quan giữa các biến định tính bằng phép kiểm Chi bình phương (có hiệu chỉnh theo Exact’s Fisher)
- Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ bằng phương pháp hồi quy tuyến tính
- Mọi sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; với khoảng tin cậy 95%
Tiến hành nghiên cứu
Sau khi được sự cho phép của Ban Giám Đốc Bệnh viện cùng với sự hổ trợ của khoa HSTC – CĐ, chúng tôi tiến hành các bước sau:
- Người bệnh được đánh giá các tiêu chuẩn vào nghiên cứu
- Người bệnh được theo dõi đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh viện mỗi ngày
- Quan sát sự tuân thủ của điều dưỡng trong việc phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
- Mỗi bệnh nhân được theo dõi và điền đầy đủ các dữ liệu vào phiếu điều tra.
- Lấy mẫu đàm xét nghiệm định lượng vi khuẩn và X quang phổi nếu nghi ngờ VPBV
- Chẩn đoán VPBV dựa theo tiêu chuẩn
- Kiểm tra việc điền đầy đủ các thông tin trước khi chuyển khoa hoặc kết thúc nghiên cứu
Đánh giá sự liên quan giữa việc tuân thủ thực hành phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện của điều dưỡng và tỷ lệ viêm phổi bệnh viện là rất quan trọng Nghiên cứu này sẽ đưa ra những bàn luận sâu sắc và kết luận nhằm đưa ra các khuyến cáo về kỹ năng thực hành và huấn luyện cho đội ngũ điều dưỡng Việc nâng cao ý thức và kỹ năng của điều dưỡng trong việc phòng ngừa nhiễm khuẩn có thể góp phần giảm thiểu tỷ lệ viêm phổi bệnh viện, từ đó cải thiện chất lượng chăm sóc bệnh nhân.
Y đức
Phương pháp nghiên cứu này đảm bảo không gây tổn hại đến sức khỏe tinh thần và thể chất của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Những người tham gia được hưởng lợi từ việc chăm sóc và theo dõi, giúp phát hiện sớm tình trạng viêm phổi Điều này cho phép xây dựng kế hoạch chăm sóc và điều trị phù hợp, từ đó giảm thiểu thời gian nằm viện và chi phí điều trị.
Khả năng khái quát hóa và tính ứng dụng
Xác định tỷ lệ viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy là yếu tố quan trọng giúp các bệnh viện có biện pháp khắc phục hiệu quả, từ đó giảm thiểu tình trạng viêm phổi bệnh viện Việc nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị không chỉ cải thiện sức khỏe bệnh nhân mà còn góp phần giảm chi phí điều trị cho người bệnh.
- Kết quả nghiên cứu này sẽ là một bằng chứng về mối liên quan giữa thực hành các kỹ thuật điều dưỡng và tỷ lệ viêm phổi bệnh viện.
Kết quả này nâng cao nhận thức của nhân viên y tế và điều dưỡng về tầm quan trọng của việc tuân thủ các biện pháp phòng ngừa viêm phổi bệnh viện.
- Đây có thể là một tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác dựa vào kết quả nghiên cứu này.
- Nghiên cứu này có ý nghĩa cho công tác chăm sóc điều dưỡng và cho chính người bệnh.
Viết đề cương nghiên cứu
Liên hệ địa điểm nghiên cứu
Chỉnh sửa phiếu điều tra
Nhập và phân tích dữ liệu
Viết bảng kết qủa sơ thảo và hoàn chỉnh kết quả
Trỉnh kết quả nghiên cứu
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Đặc điểm nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1 Thông tin chung của nhóm nghiên cứu Đặc điểm N Tỷ lệ %
Nữ Địa chỉ Thành thị
Nông thôn Bệnh lý kèm theo < 3 cơ quan
Viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiệm khuẩn bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
Bẳng 3.3 Kết quả nuôi cấy vi sinh
Vi khuẩn Số lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn Tỷ lệ (%)
Bảng 3.4 Tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gây VPBV
Bảng 3.5 Tỷ lệ % BN sử dụng kháng sinh, phối hợp kháng sinh
TT Số BN dùng kháng sinh Tỷ lệ (%)
Các yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
Bảng 3.6 Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến đặc điểm của nhóm nghiên cứu
Yếu tố nguy cơ Viêm phổi bệnh việnCó Không RR P
Số cơ quan mắc bệnh
Bảng 3.7 Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến kỹ thuật xâm lấn trên bệnh nhân
Yếu tố nguy cơ Viêm phổi bệnh việnCó Không RR P Đặt NKQ / MKQ
Hút đàm qua NKQ/MKQ
Hút đàm qua miệng Đặt sonde dạ dày Đặt lại NKQ Đặt lại sonde dạ dày
Mức độ tuân thủ thực hành của điều dưỡng trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
Bảng 3.8 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong phòng ngừa cơ bản
Nội dung Thực hành đúng Thực hành chưa đúng n % n %
Rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh
Bảng 3.9 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong phòng ngừa viêm phổi hít
Nội dung Thực hành đúng Thực hành chưa đúng n % n %
Tư thế bệnh nhân thích hợp: 30 o
Hút đàm qua NKQ/ MKQ
Dinh dưỡng bệnh nhân qua sonde dạ dày
Bảng 3.10 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong chăm sóc NKQ / MKQ
Nội dung Thực hành đúng Thực hành chưa đúng n % n %
Hút sạch chất tiết vùng hầu họng
Rút ống NKQ/MKQ, sonde cho ăn đúng chỉ định
Cố định ống NKQ/MKQ tốt
Thay băng/ dây NKQ/MKQ đúng kỹ thuật
Bảng 3.11 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân thở máy
Nội dung Thực hành đúng Thực hành chưa đúng n % n %
Dây thở không đọng nước,
Nội dung Thực hành đúng Thực hành chưa đúng n % n % không chảy ngược nước từ dây thở vào ống NKQ
Dây thở phải để ở vị trí thấp hơn phần trên của ống NKQ
Dây thở không dịch nhầy
Sử dụng nước vô khuẩn cho bộ làm ẩm
Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành của Điều dưỡng 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa cơ bản của Điều dưỡng
Rửa tay thường quy đúng kỹ thuật
Mang găng đúng kỹ thuật
Mang khẩu trang đúng kỹ thuật
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa viêm phổi hít của Điều dưỡng
Tư thế bệnh nhân thích hợp: 30 o – 45 o
Vệ sinh răng miệng tốt
Hút đàm đúng kỹ thuật
Dinh dưỡng bệnh nhân qua sonde đúng kỹ thuật
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc NKQ / MKQ của Điều dưỡng
Hút sạch chất tiết vùng hầu họng
Rút ống NKQ/MKQ, sonde cho ăn đúng chỉ định
Cố định ống NKQ/MKQ tốt
Thay băng/ dây NKQ/MKQ đúng kỹ thuật
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc bệnh nhân thở máy của Điều dưỡng
Nội dung Viêm phổi bệnh viện P
Dây thở không đọng nước, không chảy ngược nước từ dây thở vào ống NKQ
Dây thở phải để ở vị trí thấp hơn phần trên của ống NKQ
Dây thờ không dịch nhầy
Sử dụng nước vô khuẩn cho bộ làm ẩm
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1 Thông tin chung của nhóm nghiên cứu
4.2 Tỷ lệ nhiệm khuẩn bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
4.3 Kết quả nuôi cấy vi sinh
4.4 Tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gây VPBV
4.5 Tỷ lệ % BN sử dụng kháng sinh, phối hợp kháng sinh
4.6 Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến đặc điểm của nhóm nghiên cứu
4.7 Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến kỹ thuật xâm lấn trên bệnh nhân
4.8 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong phòng ngừa cơ bản
4.9 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong phòng ngừa viêm phổi hít
4.10 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong chăm sóc NKQ / MKQ
4.11 Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân thở máy 4.12: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa cơ bản của Điều dưỡng
4.13: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa viêm phổi hít của Điều dưỡng
4.14: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc NKQ / MKQ của Điều dưỡng
4.15: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc bệnh nhân thở máy của Điều dưỡng
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
Kết quả nuôi cấy vi sinh
Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến đặc điểm của nhóm nghiên cứu
Yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện liên quan đến kỹ thuật xâm lấn trên bệnh nhân
Tỷ lệ thực hành đúng của điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân thở máy
hành phòng ngừa cơ bản của Điều dưỡng
4.13: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa viêm phổi hít của Điều dưỡng
4.14: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc NKQ / MKQ của Điều dưỡng
4.15: Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc bệnh nhân thở máy của Điều dưỡng
Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN
Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa cơ bản của Điều dưỡng
hành phòng ngừa cơ bản của Điều dưỡng
Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa viêm phổi hít của Điều dưỡng
hành phòng ngừa viêm phổi hít của Điều dưỡng
Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc NKQ /
hành chăm sóc NKQ / MKQ của Điều dưỡng
Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành chăm sóc bệnh nhân thở máy của Điều dưỡng
hành chăm sóc bệnh nhân thở máy của Điều dưỡng
Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN
5.1 Tỷ lệ viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
5.2 Các yếu tố nguy cơ viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
5.3 Mức độ tuân thủ thực hành của điều dưỡng trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân thở máy
5.4 Mối liên quan giữa tỷ lệ viêm phổi bệnh viện và mức độ tuân thủ thực hành của Điều dưỡng
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI
BỆNH VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN THỞ MÁY
Họ tên bệnh nhân: ……… Năm sinh ……… Nam , Nữ
Số hồ sơ ……… Tổng số ngày điều trị: ……… Địa chỉ: thành thị , nông thôn
Chẩn đoán nhập viện ……… ……… Bệnh nhân mắc bệnh mãn tính kèm theo: 1 2 3 > 3
Số kháng sinh B/N sử dụng: 1 2 3 > 3 Kết quả điều trị:
Xin về Chuyển viện Chuyển khoa Tên khoa…… ………. Viêm phổi bệnh viện: Có Không Ngày: ………
2 Các kỹ thuật xâm lấn
Các kỹ thuật Có Không Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Đặt nội khí quản/ Mở khí quản
Hút đàm qua NKQ/MKQ
Hút đàm qua miệng Đặt sonde dạ dày Đặt lại NKQ Đặt lại sonde dạ dày
3 Kết quả cấy vi sinh
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây VPBV
4 Sự tuân thủ thực hành của Điều dưỡng:
Các kỹ thuật Có Không
Rửa tay thường quy / sát khuẩn tay nhanh
Mang găng đúng kỹ thuật
Mang khẩu trang đúng kỹ thuật
2 Phòng ngừa viêm phổi hít
Tư thế bệnh nhân thích hợp: 30 o – 45 o
Vệ sinh răng miệng tốt
Hút đàm đúng kỹ thuật
Dinh dưỡng bệnh nhân qua sonde đúng kỹ thuật
Hút sạch chất tiết vùng hầu họng
Rút ống NKQ/MKQ, sonde cho ăn đúng chỉ định
Cố định ống NKQ/MKQ tốt
Thay băng/ dây NKQ/MKQ đúng kỹ thuật
4 Chăm sóc bệnh nhân thở máy Ống thở không đọng nước, không chảy ngược nước từ ống thở vào ống NKQ Ống thở thấp hơn ống NKQ