TỔNG QUAN
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
- Công trình: Khu phức hợp – Căn hộ Hoàng Kim Thế Gia – The Golden Dynasty
- Địa điểm: Đường Trương Phước Phan, Phường Bình Trị Đông, Quận Bình Tân – TP. HCM
Hình 1.1: Căn hộ Hoàng Kim Thế Gia
Hình 1.2: Vị trí địa lý công trình 1.1.2 Quy mô công trình
- Công trình bao gồm 18 tầng, 1 tầng lửng, 2 tầng hầm, 1 sân thượng, 1 tầng mái
- Chiều cao công trình: 67.9m tính từ mặt đất tự nhiên
- Phân khu chức năng và tiện ích
- Dự án Khu phức hợp – Căn hộ Hoàng Kim Thế Gia gồm 3 block: 2 tầng hầm và
+ 2 tầng hầm: khu giữ xe và quản lý thiết bị
+ Tầng trệt: Shop House, Trường mẫu giáo, khu vui chơi dành cho trẻ em + Tầng lửng: Phòng Gym, khu thư giãn, rạp phim mini, nhà hát, …
GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
- Giải pháp hệ trục mặt đứng công trình như sau:
+ Tầng hầm 2: a b 52.9 47.7 m ; Cao độ: 6.450;3.450 m ; chiều cao tầng H 3 m
+Tầng hầm 1: a b 52.9 47.7 m ; Cao độ: 3.450;0.450 m ; chiều cao tầng H 3 m
+ Tầng 1: Cao độ: 0.450;3.200 m ; chiều cao tầng H 3.65 m
+ Tầng lửng: Cao độ: 3.200;6.000 m ; chiều cao tầng H 2.8 m
+ Tầng 2 – 18: Cao độ: 6.000;9.300 m ; chiều cao tầng H 3.3 m
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 6
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 6 2.1.MẶT BẰNG SÀN TẦNG 6
2.2.SƠ BỘ KÍCH THƯỚC SÀN VÀ TẢI TRỌNG SÀN 2.2.1. ˗ Đặt hs trưng làm việc của bản sàn, ngoài ra hs hmin ˗ Theo TCVN 5574:2012 (điều 8.2.2) quy định: ˗ h min = 40mm đối với sàn mái. ˗ h min = 50mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng. ˗ hmin = 60mm đối với sàn nhà sản xuất. ˗ h min = 70mm đối với bản làm từ betong nhẹ. ˗ Để thuận tiện cho việc chọn sơ bộ chiều cao sàn dựa vào công thức kinh nghiệm sau:
+ Xét tỉ số hai cạnh của ô bản: L 2
Vậy ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương: m = (40 : 50) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ L1 tính theo chiều dài cạnh ngắn , L 2 tính theo chiều dài cạnh dài
- Đối với công trình này có nhịp > 6m (ô bản có phương cạnh ngắn lớn nhất
Khi thiết kế các ô bản có kích thước lớn như L1 = 7 m và L2 = 8.7 m, nội lực trong ô bản sẽ tăng lên, dẫn đến độ dày bản cũng tăng và độ võng của bản gia tăng Trong quá trình sử dụng, hiện tượng rung lắc có thể xảy ra Để khắc phục những nhược điểm này, việc bố trí thêm các dầm ngang và dầm dọc vuông góc với nhau là cần thiết, nhằm chia các ô bản thành nhiều ô nhỏ hơn, tạo thành hệ dầm trực giao.
Tầng hầm: chọn chiều dày sàn tầng hầm hs 180 mm
Từ tầng 1 – tầng mái: chọn chiều dày sàn các tầng hs 160 mm
2.2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm trọng lượng của bản bê tông cốt thép (BTCT), các lớp hoàn thiện, đường ống thiết bị, và trọng lượng tường xây dựng trên sàn.
Bảng 2.1: Tải trọng sàn phòng ở
Tổng tải g (kN/m 2 ) Bảng 2.2: Tải trọng sàn vệ sinh
Cấu tạo sàn vệ sinh
Lớp vữa tạo độ dốc
- Hoạt tải sử dụng được xác định tùy theo công năng sử dụng của từng ô sàn (Theo TCVN 2737 : 1995) Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
1 Sảnh, hành lang, cầu thang
3 Mái bằng sử dụng để nghỉ ngơi
2.3.SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM
- Theo TCVN 198:1997: Việc chọn tiết diện dầm thỏa mãn yêu cần về độ cứng đơn vị của dầm giữa các nhịp phải tương ứng với nhau.
Có thể chọn sơ bộ dầm theo công thức sau:
Bảng 2.4: Công thức tính tiết diện dầm
- Bề rộng dầm chính b 1 2 h 1 2 600 200:400 mm → Chọn
- Bề rộng dầm phụ b 1 2 h 1 2 500 167:333 mm → Chọn
2.4.1 Tải trọng tường tác dụng lên dầm
Bảng 2.5: Tải tường 100(mm) tác dụng lên sàn
- Kích thước vách BTCT được chọn và bố trí chịu được tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải trọng ngang do gió, động đất,…
- Chọn chiều dày vách tw = 0.3 m cho vách lõi thang và tw = 0.4 m cho các vách còn lại trên mặt bằng công trình.
2.6.1 Quy tải sàn lên cột
- Vì công trình có tính chất đối xứng qua trục 5 nên ta chỉ cần tính toán 1 nửa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 2.7: Quy tải sàn lên cột Ô sàn 1
Hình 2.2: Minh họa tính quy đổi tải trọng từ sàn lên cột 2.6.2 Quy tải tường lên cột
- Vì mặt bằng đối xứng qua trục 5 nên ta chỉ cần tính một nửa mặt bằng
- Mỗi cột chịu tải tường theo công thức
- Nếu như tường nối 2 cột thì mỗi cột chịu một nửa tải tường Bảng 2.8: Quy tải tường lên cột
2.6.3 Quy tải dầm lên cột
- Quy tải dầm lên cột theo công thức:
Bảng 2.9: Quy tải dầm lên cột
2.6.4 Sơ bộ tiết diện cột
- Xác định diện tích tiết diện ngang của cột theo diện truyền tải của tải trọng đứng:
Với β = 1.21.5 là hệ số kể đến thực tế cột còn chịu moment do gió nên cần tăng lực dọc tính toán.
Với : ntang : là số tầng ở trên cột đang xét
N: là lực dọc do tải trọng các sàn và tường truyền xuống vị trí cột Bảng 2.10: Thống kê sơ bộ tiết diện cột
2.7 TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
- Sử dụng phần mềm SAFE để mô hình tính toán cốt thép cho dầm sàn
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 20
Hình 2.3: Moment dải strip theo phương X (CSA;MSA)
Hình 2.4: Moment dải strip theo phương Y (CSB;MSB)
SVTH: NGÔ DUY KHANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.7.2 Kiểm tra độ võng sàn
Hình 2.5: Kết quả độ võng sàn tầng điển hình
- Độ võng lớn nhất của sàn là: fmax 11 mm
- Độ võng giới hạn của sàn là: fgh
2.7.3 Tính toán bố trí cốt thép sàn
- Sử dụng bê tông B25: Rb 14.5 MPa , cốt thép sàn AII: Rs 280 MPa
- Chọn a 20 mm h 0 160 20 140 mm với thép lớp dưới
- Áp dụng công thức tính toán:
- Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được và hàm lượng bố trí thì phải thỏa điều kiện sau: minmax
ho àmin: tỷ lệ cốt thộp tối thiểu, thường lấy àmin = 0.1% à max : tỷ lệ cốt thộp tối đa
- Do tính chất công trình đối xứng qua trục 5, ta tính toán 1 nửa mặt bằng và bố trí thép đối xứng qua trục 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-Ô sàn tính theo loại bản kê bốn cạnh vì tỉ số α
- Với hd 600 mm , h s 160 mm liên kết giữa dầm và sàn được coi là liên kết ngàm
Bảng 2.11: Kết quả bố trí thép sàn theo phương X Ô sàn D iả
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 2.12: Kết quả bố trí thép sàn theo phương Y Ô sàn D iả
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 24
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG
3.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CẦU THANG
3.1.1 Cấu tạo cầu thang tầng điển hình
- Cầu thang 2 vế dạng bản:
Mỗi cầu thang bao gồm 10 bậc và được thiết kế với 1 chiếu nghỉ và 1 chiếu tới Kích thước sơ bộ của bậc thang là 250 mm chiều rộng và 150 mm chiều cao Để tính toán và thiết kế, cần sử dụng kết cấu cầu thang dạng bản chịu lực.
+ Chọn kích thước dầm thang là:
2 +Xác định góc nghiêng bản thang : tan H
(Dựa vào cuốn Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép – Tập 3 của Võ Bá Tầm).
Cắt 1 dãy có bề rộng b = 1m để tính.
Xét tỉ số nghỉ được xem là liên kết khớp
3.1.2 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình (6-7)-C
Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang (6-7)-C
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 25
Hình 3.2: Mặt bằng bố trí dầm cầu thang
- Đối với bản chiếu nghỉ và chiếu tới
+ Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang (Tính trên 1m dài)
Hình 3.3: Cấu tạo bản thang
Bảng 3.1: Cấu tạo bản chiếu nghỉ
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 26
- Đối với bản thang nghiêng
Bảng 3.2: Chiều dày tương đương lớp cấu tạo bản thang nghiêng
Chiều dày lớp đá hoa cương
Bảng 3.3: Tĩnh tải bản thang
Tổng trọng lượng theo phương đứng qđứng
Tổng trọng lượng phương đứng có kể đến lan can: 0.27 kN/m
- Đối với bản chiếu nghỉ : p n p tc b 1.2 3 1 3.6 kN/m
- Đối với bản thang nghiêng p n p tc b cos 1.2 3 1 0.858 3.09 kN/m
Bảng 3.4: Tổng hợp tải trọng tính toán
3.3 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC
- Sử dụng phần mềm SAP2000 để mô hình và xuất nội lực bản thang
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 27
Hình 3.4: Sơ đồ tính bản thang
Hình 3.6: Phản lực gối tựa
3.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG
Vật liệu sử dụng ˗ Bê tông: B25 → Rb = 14.5 Mpa ˗ Chọn b = 1.00 ˗ Cốt thép: AII → R s = 280 MPa
Tính toán cốt thép ˗ Trình tự tính toán như sau: ˗ α γ m b ˗ Chọn lớp bê tông bảo vệ a = 20 (mm) ˗ Với: b = 1000 (mm); ho = 150 - 20 = 130 (mm)
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 28
3.4.1 Tính toán bố trí cốt thép bản thang
- Tính toán cốt thép như cấu kiện chịu uốn.
Bảng 3.5: Kết quả tính toán cốt thép cầu thang
Bản nghiêng Bản chiếu nghỉ
- Tính toán độ võng theo công thức: f 5q L 4
Thỏa điều kiện độ võng
3.4.3 Tính toán bố trí cốt thép cho dầm D1(150×350)
Tổng tải sàn chiếu nghỉ
- Hệ số tin cậy: n 1.2 p tt 1.2 3 3.6 kN/m 2
- Tổng tải: q tt g tt p tt 5.52 3.6 9.12 kN/m 2
Dầm chiếu nghỉ chịu tác dụng từ vế thang, với tải trọng phân bố lên dầm chính là phản lực của các vế thang kết hợp với trọng lượng bản thân của dầm.
Hình 3.7: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 29
- Sử dụng mô hình SAP2000 để tính toán cốt thép dầm D1
Hình 3.8: Biểu đồ moment dầm D1
Hình 3.9: Biểu đồ lực cắt dầm D1
Tính cốt thép cho dầm D1
Bảng 3.6: Kết quả tính thép dầm
Tính cốt đai cho dầm D1: Qmax 75.11 kN ˗ Để tính cốt đai cho các dầm dùng TCVN 5574 - 2012.
+ Phương pháp này dùng để tính toán các dầm thông thường của sàn và khung, chịu lực cắt không lớn, thõa mãn điều kiện: Q A 0.7Q bt
QA : lực cắt lớn nhất trong đoạn dầm đang xét
Q bt 0.3 φw1 φb1 Rb b h0 : khả năng bê tông chịu cắt giữa các vết nứt nghiêng φ w1 : lấy gần đúng 1 1.05 φb1 1 β Rb 1 0.01 14.5
0.885 Bảng 3.7: Kiểm tra điều kiện chịu cắt
Bố trí cốt đai theo cấu tạo:6 a 200 ˗ Điều kiện bền:
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 30
+ Trong trường hợp tổng quát: Q Qb Qsw Qs.inc
+ Lấy Q = Q A và không tính cốt xiên Q s.inc = 0
+ Viết lại điều kiện: Q Qbsw Qb Qsw
Qbsw : khả năng chống cắt do bêtông và cốt thép đai chịu
Qb : lực cắt do bêtông vùng nén chịu được, xác định theo công thức dưới đây:
C b với M b φ b2 (1 φ f φ n )R bt bh o 2 Giá trị C và Co được xác định theo bảng 4.2 phụ thuộc vào C*, tính C* theo công thức:
Xác định q khoảng cách cốt đai s theo công thức : s R sw A q sw sw
+ Trong đoạn gần gối dầm khoảng cách cấu tạo của cốt thép đai không được vượt quá:
150mm và h/2 khi h 450mm 300mm và h/3 khi h > 450mm +Trong đoạn giữa dầm khoảng cách cấu tạo của cốt thép đai không được vượt quá:
500mm và 3/4h khi h>300mm + Tại các đoạn dầm gần gối tựa các yêu cầu kể trên đều phải tuân theo bất kể phải tính hay không tính cốt đai.
- Tính cốt thép đai cho dầm chiếu nghỉ D1 200 350
+ Chọn đai : đai 2 nhánh ϕ6, A sw = 56.52 (mm 2 ), R sw = 285 (Mpa) +φb2 2 (bê tông nặng)
Các bước tính toán như phần trình bày phía trên được tính toán và giá trị thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.8: Tính toán cốt đai dầm D1
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 31
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT – GIÓ ĐỘNG
Bê tông cấp độ bền B25 được sử dụng với các thông số tính toán quan trọng, bao gồm cường độ tính toán chịu nén, cường độ tính toán chịu kéo và mô đun đàn hồi Những thông số này là cơ sở để đảm bảo chất lượng và độ bền của công trình xây dựng.
Cốt thép loại AI, dành cho cốt thép có đường kính ≤ 10mm, có các chỉ tiêu quan trọng như cường độ tính toán chịu nén, cường độ tính toán chịu kéo, cường độ tính toán cốt ngang và mô đun đàn hồi.
Cốt thộp loại AIII (đối với cốt thộp cú ỉ > 10) ˗ Cường độ tính toán chịu nén: ˗ Cường độ tính toán chịu kéo: ˗ Mô đun đàn hồi:
Hình 4.1: Mô hình ETAB khu căn hộ Hoàng Kim Thế Gia
- Sau khi mô hình ta chạy bài và xuất các kết quả dữ liệu sau:
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Các chế độ dao động của tòa nhà được xác định bởi các chuyển vị tịnh tuyến UX, UY, UZ và các chuyển vị xoay RX, RY, RZ Các chuyển vị tịnh tuyến có đơn vị như đã chọn ở bước 2, trong khi các chuyển vị xoay được đo bằng đơn vị Radian.
Khối lượng tầng Mass X và Mass Y cung cấp thông tin quan trọng về sự phân bố khối lượng trong không gian Tọa độ tâm cứng (XCR, YCR) và tọa độ tâm khối lượng (XCM, YCM) là các yếu tố then chốt giúp xác định sự ổn định và hiệu suất của cấu trúc Việc hiểu rõ các thông số này là cần thiết để tối ưu hóa thiết kế và đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng.
+Modal Participating Mass Ratio: Thông tin về chu kỳ dao động (Period), % khối lượng tham gia dao động tịnh tuyến (UX,UY,UZ) và xoay (RX,RY,RZ)
- Ba thông tin trên được sử dụng để tính toán thành phần động của tải trọng gió (Mass source: TT+0.5HT) và tính toán tải động đất (Mass source:
- Các bảng mô hình dưới đây là của tải trọng gió động
Bảng 4.1: MODAL PATICIPATING MASS RATIO
- Theo TCVN 2737-1995 và TCXD 229-1999 : Gió nguy hiểm nhất là gió vuông góc với mặt đón gió.
- Tải trọng gió bao gồm 02 thành phần:Thành phần tĩnh và thành phần động của gió.
- Tính gió tĩnh thì ta dùng tổ hợp: GT = TT + HT
- Tính gió động thì ta dùng tổ hợp: GĐ = TT + 0.5HT
- Trong đó: 0.5 là hệ số chiết giảm khôi lượng theo bảng 1 trang 6 của TCXD 229-1999
- Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737-1995 như sau:
W0 là giá trị áp lực gió được xác định theo bản đồ phân vùng phụ lục E Công trình xây dựng tại Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh nằm trong khu vực II-A.
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 33 hưởng của gió bão được đánh giá là yếu, lấy
+ k: là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng
+ c: là hệ số khí động, đối với mặt đón gió cd0.8 , mặt hút gió ch0.6
+ Hệ số tổng cho mặt đón gió và hút gió là: c 0.8 0.6 1.4 +
Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió là 1.2
Tải trọng gió tĩnh được xác định là lực tập trung tại các cao trình sàn, với lực này được đặt tại tâm hình học của mỗi tầng Cụ thể, lực gió tiêu chuẩn theo phương X được ký hiệu là WX, trong khi lực gió theo phương Y là WY Lực gió được tính bằng áp lực gió nhân với diện tích đón gió Diện tích đón gió của từng tầng được tính toán theo các quy định nhất định.
+ h j ,h j -1 ,B lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió Bảng 4.2: Kết quả tính toán gió tĩnh theo phương X và Y
Mái Tầng thượng Tầng 18 Tầng 17
Tầng 16 Tầng 15 Tầng 14 Tầng 13 Tầng 12 Tầng 11 Tầng 10 Tầng 9 Tầng 8 Tầng 7
Tầng 6 Tầng 5 Tầng 4 Tầng 3 Tầng 2
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 34
4.3.2 Tính gió động ˗ Công trình có độ cao 67.9m > 40m nên cần phải tính thành phần động của tải trọng gió Để xác định được thành phần động của tải trọng gió thì cần phải xác định tần số dao động của công trình thông qua việc mô hình Etabs. ˗ Lưu đồ tính toán gió động
+Wp ji :áp lực có đơn vị tính toán phù hợp với đơn vị của Wj khi tính hệ số +M j : khối lượng tập trung của công trình thứ j
Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, ký hiệu là +i, phụ thuộc vào thông số i và độ giảm lôga của dao động Để xác định hệ số động lực theo tiêu chuẩn TCVN 229 – 1999, có thể tham khảo đồ thị hình 2.
+i : hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần.
+y ji : là dịch chuyển ngang tỷ đối của trọng tâm phần thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i, không thứ nguyên.
+ : hệ số độ tin cạy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2.
+W0 830 N/m 2 : giá trị của áp lực gió+f i : tần số dao động riêng thứ i
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 35
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió, ký hiệu là +WFj, thể hiện tác động lên phần thứ j của công trình, phản ánh sự dao động khác nhau khi chỉ xem xét ảnh hưởng của xung vận tốc gió.
+Wj : giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của công trình.
Diện tích phần đón gió thứ j của công trình được ký hiệu là S j, trong khi hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió được ký hiệu là Đặc biệt, đối với dao động thứ nhất 1, hệ số này phụ thuộc vào kích thước của mặt đón gió.
+ Đối với phương X: L, H + Đối với phương Y: D, H + Với các dạng dao động khác i1 (Tra bảng 4: Hệ số tương quan không gian1 TCVN 229 – 1999)
Hình 4.2: Xác định hệ số không gian
Bảng 4.3: Bảng tra hệ số tương quan không gian1
THIẾT KẾ KHUNG
NỘI LỰC KHUNG 2 TRỤC TỪ ETABS
Hình 5.1: Biểu đồ moment dầm cột khung truc C
Hình 5.2: Biểu đồ lực cắt dầm cột khung trục C
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 5.3: Phản lực tại chân cột khung trục C
Hình 5.4: Biểu đồ moment dầm cột khung trục 5
Hình 5.5: Lực cắt dầm cột khung trục 5
Hình 5.6: Phản lực chân cột khung trục 5
SVTH: NGÔ DUY KHANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT
5.2.1 Tổ hợp nội lực tính toán thiết kế cột ˗ Gồm 21 combo từ 1 đến 21 như đã khai báo ở bảng 4.18 ˗ Lựa chọn tổ hợp tính thép cột bằng cách chọn ra tổ hợp nội lực có As max ˗ Ví dụ:
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 53
Bảng 5.1: Ví dụ tính toán bố trí thép cột C14 Story 11
SVTH: NGÔ DUY KHANG, MSSV: 15149114 58 Lựa chọn tổ hợp nội lực có A s lớn nhất để tính toán bố trí cốt thép Kết quả được in đậm và tô nền.
Bảng 5.2: Kết quả tính toán bố trí cốt thép cho cột C14 Story 11
5.2.2 Lý thuyết tính toán thiết kế cột ˗ Phương pháp tính toán gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép. ˗ Xét tiết diện có các cạnh C x , C y Điều kiện để áp dụng phương pháp này là
2 , cốt thép được đặt theo chu vi phân bố đều hoặc cốt thép đặt theo
C y có cạnh ngắn với mật độ dày hơn, và tiết diện chịu lực nén N cùng với momen uốn M x = M 3 và M y = M 2, cùng với độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay Sau khi phân tích uốn theo hai phương, ta tính được hệ số ηx và ηy Momen gia tăng được tính là Mx1 = ηx × Mx và My1 = ηy × My Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa giá trị Mx1 và My1 với kích thước các cạnh, ta sẽ áp dụng một trong hai mô hình tính toán theo phương X hoặc phương Y.
Bảng 5.3: Điều kiện và ký hiệu tính toán theo mô hình phương X và Y
Hình 5.7: Minh họa các ký hiệu ˗ Giả thiết a, ở đây ta giả thiết a = 50 mm cho tất cả các cột.
SVTH: NGÔ DUY KHANG MSSV: 15149114 59 ˗ Tính h 0 ˗ Tính momen tương đương (biến đổi lệch tâm xiên ra lệch tâm phẳng) h
N ˗ Theo TCXDVN356:2005 độ lệch tâm ngẫu nhiên e a trong mọi trường hợp
30 + Với l là chiều dài cấu kiện; h là chiều cao tiết diện. ˗ Độ lệch tâm ban đầu : e e0 h
2 a + Với kết cấu tĩnh định : e0 e1 ea
+ Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = Max(e1 , ea) ˗ Độ lệch tâm tính toán:
Để tính toán độ mảnh hai phương, sử dụng công thức λ = Max(λx, λy) Dựa vào độ lệch tâm e0 và giá trị x1, có thể phân biệt các trường hợp tính toán Trường hợp 1 là nén lệch tâm rất bé, với ε = e0.
0.3 tính toán gần như nén đúng tâm. h0
+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm γe:
+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:
+ Khi 14 1; khi 4< λ