1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ThS nguyn th phng nga

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp Của Trẻ Mầm Non
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Phương Nga
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ThS Nguyễn Thị Phương Nga MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố hiểu rõ số kiến thức giao tiếp, đặc điểm giao tiếp biện pháp giáo dục phát triển kỹ giao tiếp hiệu trẻ mầm non Kỹ năng: Mô tả vai trò giao tiếp phát triển trẻ Góp phần rèn luyện kỹ chia sẻ kinh nghiệm việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ giao tiếp hiệu trẻ Thái độ: Góp phần nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, ý thức tôn trọng cá nhân trẻ, yêu thương, dịu dàng, kiên trì giao tiếp với trẻ NỘI DUNG PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP 1- Giao tiếp gì? 2- Quá trình giao tiếp 3- Phương tiện giao tiếp 4- Kỹ giao tiếp 5- Các kiểu giao tiếp người lớn với trẻ PHẦN 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON 1- Ý nghĩa giao tiếp phát triển trẻ 2- Các kỹ giao tiếp sớm trẻ 3- Đặc điểm giao tiếp trẻ năm thứ biện pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 4- Đặc điểm giao tiếp trẻ năm thứ hai biện pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5- Đặc điểm giao tiếp trẻ năm thứ ba giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non 6- Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo biện pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 7- Thảo luận nhóm lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp lứa tuổi PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP 1- Giao tiếp gì? Giao tiếp q trình, người trao đổi với ý tưởng, cảm xúc thông tin nhằm xác lập vận hành mối quan hệ người với người xã hội mục đích khác 2- Chức giao tiếp THÔNG TIN HAI CHIÊU CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN, PHỐI HỢP HÀNH ĐỘNG GIÁO DỤC, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3- QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP TRAO ĐỔI THÔNG TIN NHẬN THỨC LẪN NHAU TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU + Quá trình trao đổi thơng tin: - Thường có người trao đổi thơng tin - Q trình hai chiều (người gửi thông tin, người nhận thông tin phản hồi) - Đa số trường hợp giao tiếp người vừa người gửi vừa người nhận thông tin + Quá trình nhận thức lẫn đối tượng - Có nhận xét, đánh giá - Quyết định thiết lập mối quan hệ với (xã giao, bạn bè, làm ăn ) + Quá trình tác động, ảnh hưởng lẫn - Giao tiếp không tồn bên hoạt động (HĐ) - HĐ thường tổ chức theo nhóm - Mỗi người nhóm có đóng góp định vào việc thực hoạt động - Mỗi người có tác động, ảnh hưởng lẫn để đạt mục đích chung 4- Phương tiện giao tiếp - Ngơn ngữ (ngơn ngữ nói viết) - Phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) 5- Kỹ giao tiếp - Khả nhanh chóng nắm bắt biểu tâm lý đối tượng giao tiếp thân - Khả sử dụng hợp lý phương tiện giao tiếp - Khả tổ chức, điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp Để tiến hành q trình giao tiếp có hiệu cần có kỹ sau (theo V.P.Dakharov): - Kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp - Kỹ cân nhu cầu thân đối tượng giao tiếp - Kỹ nghe - Kỹ làm chủ cảm xúc hành vi - Kỹ tự kiềm chế thân kiểm tra đối tượng giao tiếp - Kỹ diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu - Xử lý linh hoạt, mềm dẻo - Kỹ điều khiển trình giao tiếp - Đặt câu hỏi gì, đâu, gì, làm Nhắc lại câu hỏi dẫn cần - Vừa nói vừa vào tranh, khuyến khích trẻ vào tranh - Chỉ vào từ tranh đọc cho trẻ - Đọc sách có nội dung đơn giản cho trẻ hàng ngày, làm mẫu cách cầm, lật giở sách - Làm quen trẻ với loại sách khác nhau: bìa, vải, nhựa, loại sách - Làm sách sống trẻ - Tạo hội cho trẻ nhìn thấy người lớn đọc sách - Viết tên trẻ đọc tên, viết cho trẻ xem Cung cấp bút sáp giấy cho trẻ chơi 3- Đặc điểm giao tiếp trẻ năm thứ hai biện pháp giáo dục phát triển kỹ giao tiếp 3.1- Đặc điểm: - Giao tiếp mắt với người nói lâu - Kỹ tiếp tục phát triển, giao tiếp cố gắng diễn tả lời, chủ động hỏi câu hỏi “cái gì?” - Hiểu nội dung mà người lớn nói với trẻ Sử dụng trung bình khoảng 200 từ Biết sử dụng từ vào mục đích giao tiếp khác qua ngữ điệu kèm theo cử - Biết góp phần tạo chủ đề chung giao tiếp với người lớn - Chủ động giao tiếp tiếp tục phát triển - Hiểu câu hỏi: gì? Ai đây? Con gì?, đâu? Đáp lại câu hỏi người lớn - Từ năm thứ trẻ hỏi nhiều hơn, bắt chước từ nghe thấy (xem clip) - Giảm bập bẹ, giảm cử giao tiếp Cố gắng chuyển tải thông điệp giao tiếp, phát âm dài - Đòi đồ vật hay nhờ giúp đỡ người lớn kết hợp cử lời nói - Thích thú với có mặt người thân, dè dặt với người lạ Chủ động chơi với người lớn - Bắt đầu phát triển hội thoại Cuối năm dùng câu đơn giản để nói chuyện Câu thường ý nhiều đến mục đích giao tiếp sử dụng trật tự ngữ pháp Biết dùng tên riêng nói chuyện, dùng từ sở hữu: 3.2- Biện pháp giáo dục: - Tiếp tục nói chuyện với trẻ q trình chăm sóc giáo dục Thay đổi ngữ điệu giọng nói phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp - Gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên bạn giao tiếp - Làm mẫu hành vi giao tiếp để trẻ bắt chước kèm theo lời nói: Chào, tạm biệt, cảm ơn, không đồng ý, đồng ý, tập trả lời nghe gọi tên, cho xin - Tập giao tiếp với người lạ, với bạn để rèn tính cởi mở, mạnh dạn giao tiếp - Khuyến khích trẻ bắt chước phát âm từ Mở rộng câu cho trẻ - Sử dụng đồ dùng, đồ chơi làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp trẻ: ngôn ngữ phi ngôn ngữ - Tập cho trẻ biết dùng câu hỏi trả lời câu hỏi giao tiếp: Đâu? Con gì?, gì? Ai đây? Làm gi? - Hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ đọc vuốt - Sử dụng trị chơi dân gian - Cùng xem tranh, xem sách với trẻ Hỏi nói chuyện nhân vật sách, tranh - Viết tên trẻ, tên phận thể, tên hành động, vật cho trẻ xem - Làm sách hoạt động trẻ trường mầm non, dùng sách để nói chuyện với trẻ 4- Đặc điểm giao tiếp trẻ năm thứ ba biện pháp giáo dục phát triển kỹ giao tiếp 4.1- Đặc điểm - Biết giao tiếp - Chú ý đến người nói phần trình giao tiếp - Ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh để sử dụng mục đích giao tiếp khác - Biết nói câu hồn chỉnh đơn giản, biết sử dụng hình thức ngữ pháp đơn giản Có thể đưa số câu nói nhận xét, làm xác nội dung nói chuyện - Trẻ thích nói chuyện, giao tiếp với bạn, thích nói qua điện thoại (VD) - Bắt đầu biết chơi với trẻ khác Biết chia sẻ đồ chơi, nói nhiều chơi - Sử dụng số đại từ nhân xưng, từ sở hữu (con, tên mẹ ) - Biết xin phép, biết nói câu phủ định rõ ràng - Chủ động giao tiếp, yêu cầu người lớn đọc thơ, hát, kể chuyện lời Thích hát lặp lại giai điệu - Có thể tuân theo bảng hiệu dẫn đơn giản (mũi tên) 4.2- Biện pháp giáo dục - Nói chuyện với trẻ chủ đề phù hợp - Kiên trì, lắng nghe trẻ giao tiếp, cố gắng hiểu trẻ, trì chủ đề nói chuyện - Tập cho trẻ nghe trả lời câu hỏi: nào, để làm gì? - Nói mẫu, làm mẫu hành vi giao tiếp, quan tâm đến người khác - Sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ ngôn ngữ - Mở rộng vốn từ ngữ pháp cho trẻ - Hát, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ đọc thơ, kể chuyện - Đọc sách cho trẻ xem Cùng trẻ xem tranh, truyện, nói với trẻ nội dung tranh truyện - Viết cho trẻ xem, cung cấp giấy bút khuyến khích trẻ viết, vẽ 5- Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo biện pháp giáo dục phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5.1- Đặc điểm - Tập trung ý đến người hội thoại suốt trình giao tiếp - Kỹ trì hội thoại nhóm - Biết thay đổi ngữ điệu giọng nói, từ, câu phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp - Biết sử dụng cử chỉ, điệu kèm theo lời nói giao tiếp - Biết cách xưng hô phù hợp với đối tượng giao tiếp - Phát âm tương đối rõ ràng, đa số hiểu - Có thể sử dụng từ câu để thể nhu cầu, ý tưởng, hành động hay cảm xúc - Có thể nhắc lại từ câu cho rõ ý - Truyền đạt lại nội dung thông báo đơn giản cho người thứ hai - Sử dụng giấy bút trị chơi đóng vai phương tiện giao tiếp - Bắt đầu nói chuyện câu hỏi câu nói - Có thể làm rõ ý cách nói khác (cách thứ 2) - Bắt đầu biết vẽ, viết nhiều cách khác để giao tiếp (xem clip) 5.2- Biện pháp giáo dục - Sử dụng trị chơi đóng vai để tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào nói chuyện theo nhóm - Tổ chức nói chuyện chủ đề trẻ quan tâm Đối với trẻ 4-6 tuổi khuyến khích trẻ nói ảnh, tranh mà trẻ sưu tầm -Tạo điều kiện để trẻ nói thân với trẻ nhóm lớp khác nơi khác - Tổ chức cho trẻ giao tiếp với người khác tham quan (công viên, bưu điện, siêu thị, cửa hàng sách, sở thú, cánh đồng rau, trại chăn nuôi, trường tiểu học, doanh trại đội ) - Hỏi trẻ câu hỏi để trẻ tự trả lời theo cách trẻ Hạn chế sử dụng câu hỏi trẻ trả lời “đúng - sai, có - khơng” - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi sử dụng thể để thể nội dung muốn nói - Khuyến khích trẻ tự nói, tự kể nội dung dài khoảng 7-8 câu kèm theo cử chỉ, điệu hay hành động - Tổ chức hoạt động trò chơi sử dụng giấy bút, mẩu tin nhóm: Làm sách, viết, đọc mẩu tin, thư cho trẻ xem THỰC HÀNH Bài tập: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm mục đích phát triển kỹ giao tiếp trẻ: N1: Kỹ giao tiếp nhóm cháo; ngôn ngữ tiền chữ viết lớp chồi N2: Kỹ giao tiếp nhóm cơm nát; ngơn ngữ tiền chữ viết lớp N3: Kỹ giao tiếp nhóm cơm thường N4: Kỹ giao tiếp lớp mầm N5: Kỹ giao tiếp với trẻ khác (lớp chồi với trẻ tuổi khác tuổi) N6: Kỹ giao tiếp với người lớn nơi thăm quan (lớp lá) CÁM ƠN SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC CHỊ (ANH) ... TRAO ĐỔI TH? ?NG TIN NHẬN TH? ??C LẪN NHAU TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU + Quá trình trao đổi th? ?ng tin: - Th? ?ờng có người trao đổi th? ?ng tin - Q trình hai chiều (người gửi th? ?ng tin, người nhận th? ?ng... khác mà cịn nhận th? ??c th? ?n mình, đối chiếu trẻ nhận th? ??y người khác th? ?n > tạo nên trẻ th? ?i độ xã hội định 2- Các kỹ giao tiếp sớm trẻ mầm non + Muốn có kỹ giao tiếp th? ?nh th? ??o trẻ phải trải... tính xã hội 2,5 th? ?ng xuất nụ cười mang tính xã hội - Phức cảm hớn hở xuất – biểu nhu cầu giao tiếp (3 th? ?ng tuổi) - th? ?ng trẻ nhận người th? ?n th? ?ch tiếp xúc với người lớn - – th? ?ng trẻ nhận người

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chú ý đến hình ảnh trên sách, chỉ, phát âm khi nhìn vào tranh, nghe đ ọc  - ThS nguyn th phng nga
h ú ý đến hình ảnh trên sách, chỉ, phát âm khi nhìn vào tranh, nghe đ ọc (Trang 23)
dụng các hình thức ngữ pháp đơn giản. Có thể đưa ra một số câu nói nhận xét, làm chính xác nội dung  nói chuyện  - ThS nguyn th phng nga
d ụng các hình thức ngữ pháp đơn giản. Có thể đưa ra một số câu nói nhận xét, làm chính xác nội dung nói chuyện (Trang 31)
- Có thể tuân theo những bảng hiệu chỉ dẫn đ ơn giản (mũi tên)  - ThS nguyn th phng nga
th ể tuân theo những bảng hiệu chỉ dẫn đ ơn giản (mũi tên) (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w