1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Tiểu luận final

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 435,19 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN HỌ VÀ TÊN : SỐ BÁO DANH LỚP : : Tp Hồ Chí Minh - 2021 MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ MỞ ĐẦU Xu hướng hội nhập quốc tế đem lại phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Những vấn đề xã hội nhân gia đình, lao động, giao dịch dân sự, giao kết hợp đồng doanh nghiệp diễn mạnh mẽ Bên cạnh rủi ro, mâu thuẫn phát sinh Điều dẫn đến nhu cầu sử dụng pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư cung cấp để giải rủi ro mâu thuẫn nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đàm phán, giao kết thực giao dịch Đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp trình giải tranh chấp, thi hành án Thực tế cho thấy, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tăng lên cách rõ rệt Họ tìm đến luật sư thường xuyên hơn, thay tự giải vấn đề pháp lý, vấn đề thủ tục hành chính, thỏa thuận hay hợp đồng kinh tế ký kết với tư vấn luật sư ngày tăng Các tổ chức hành nghề luật sư thành lập ngày nhiều Đây minh chứng rõ nét rằng, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Nghề luật sư Việt Nam ngày phát triển có đóng góp cho xã hội Ở Việt Nam ban hành nhiều văn liên quan đến trình hành nghề luật sư, nói đến văn bản: Luật Luật sư (2006), Luật Luật sư (sửa đổi, bổ sung năm 2012), Văn hợp Luật Luật sư (2015), Nghị định số 4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư toàn quốc) Những văn tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho việc hành nghề luật sư Việt Nam, từ việc thành lập tổ chức, trình hành nghề việc tạm dừng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Xuất phát từ ý nghĩa trên, lựa chọn vấn đề "Pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam – thực trạng hướng hoàn thiện" làm đề tài cho tiểu luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 1.1 Khái niệm luật sư, nghề luật sư pháp luật luật sư BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ 1.1.1 Khái niệm luật sư “Luật sư” – “Lawyer” thuật ngữ sử dụng với ý nghĩa người hành nghề luật sư1 Tại điều Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 có nêu rõ “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư” Luật sư người có hoạt động khoa học pháp lý vị trí người hướng dẫn pháp luật, ln lấy việc bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải công xã hội làm mục tiêu cao quý Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư (Điều 11 Luật luật sư Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012) Tóm lại, khái niệm Luật sư hiểu sau: “Luật sư người có chứng hành nghề luật sư Bộ Tư pháp cấp, gia nhập Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp thẻ Luật sư” 1.1.2 Khái niệm nghề luật sư Nghề luật sư Việt Nam trước hết nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư, nhằm mục đích bảo vệ cơng lý, cơng bằng, phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo trình luật sư đạo đức nghề luật sư – Nxb Tư pháp Hà Nội 2020 trang 29 Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Nghề luật sư chịu tác động sâu sắc hệ thống trị kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ Tại Việt Nam, nghề luật sư xuất từ sau năm 1930 đến sau năm 1945 nghề luật sư tồn độc lập Trải qua gần 100 năm, nghề luật sư phát triển mạnh mẽ, lớn mạnh quy mơ, chất lượng vai trị đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tạo lập niềm tin người dân vào công lý, thúc đẩy tạo động lực phát triển thị trường dịch vụ pháp lý, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Về tính chất, hoạt động nghề nghiệp luật sư bao gồm: tính chất hướng dẫn, tính chất phản biện tính chất trợ giúp • • • Tính chất hướng dẫn: việc hướng dẫn cho khách hàng hiểu tinh thần nội dung pháp luật để biết cách xử tháo gỡ vướng mắc họ phù hợp với pháp lý đạo lý, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tính chất phản biện: Tính chất phản biện hoạt động nghề luật sư biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm người khác mà cho khơng phù hợp với pháp lý đạo lý Hoạt động phản biện luật sư lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh việc nhằm xác định rõ phải trái, sai…từ đề xuất biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ sai, bảo vệ cơng lý Tính chất trợ giúp: giúp đỡ, bênh vực không vụ lợi luật sư cho người vào vị thấp Những người trợ giúp thường người bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật xã hội hay người người nghèo, người già đơn côi, người chưa thành niên mà khơng có đùm bọc gia đình Hoạt động trợ giúp luật sư đối tượng không bổn phận mà thước đo lòng nhân đạo đức luật sư Từ tính chất, đặc thù nghề luật sư phải người có khối óc thông minh, dũng cảm, biết lấy pháp luật đạo đức xã hội làm sở hoạt động xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội 1.1.3 Pháp luật luật sư Luật sư nghề luật sư ln gắn với hình thành phát triển hệ thống pháp luật nói chung pháp luật luật sư nói riêng BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Pháp luật luật sư tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động nghề nghiệp luật sư với khách hàng, quan tiến hành tố tụng quan có thẩm quyền khác, việc quản lý Nhà nước tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Nhà nước đặt ra, thừa nhận bảo đảm thi hành Pháp Luật quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, quản lý luật sư hành nghề luật sư, hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 1.2 Hành nghề luật sư Hành nghề luật sư việc luật sư tham gia hoạt động tố tụng, thực tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật Luật sư nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật Hành nghề luật sư có tính chất đặc thù như: • • • Phải chun nghiệp, có trình độ chun mơn sâu kiến thức pháp lý kỹ hành nghề; Hành nghề chủ yếu trình độ kinh nghiệm chuyên môn, vốn vật chất; Đối tượng phục vụ khách hàng Luật sư cung cấp “dịch vụ pháp lý” cho khách hàng nhận thù lao từ khách hàng Nghề luật sư loại “dịch vụ tư” Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Hoạt động nghề nghiệp luật sư phải dựa nguyên tắc tảng chuẩn mực ứng xử nghề BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ nghiệp luật sư Nguyên tắc hành nghề luật sư quy định Điều Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 bao gồm: • • • • • Một nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật Hai hành nghề luật sư phải tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Ba hành nghề luật sư phải tuân thủ nguyên tắc độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Bốn hành nghề luật sư có trách nhiệm phải sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Năm luật sư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Các luật sư tự lựa chọn hình thức hành nghề hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư, làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Các luật sư hành nghề theo quy định pháp luật CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư 2.1.1 Đội ngũ luật sư Trong năm gần đây, đội ngũ luật sư có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Sự phát triển, thay đổi đội ngũ luật sư phần quy định đổi Luật Luật sư tiêu chí tiêu chuẩn luật sư, điều kiện hành nghề luật sư, quy trình trở thành luật sư, quy định tập sự, gia nhập Đồn Luật sư • • Tiêu chuẩn luật sư (Điều 10): Theo Luật Luật sư, công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ đại học luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư Điều kiện hành nghề luật sư (Điều 11) Luật Luật sư quy định người muốn hành nghề luật sư phải đủ tiêu chuẩn Điều 10 Luật phải có Chứng hành nghề luật sư BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ gia nhập Đoàn luật sư Quy định nhằm bảo đảm tính chun nghiệp nghề luật sư, phịng ngừa tình trạng người khơng có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực dịch vụ pháp lý luật sư, góp phần bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội, tăng cường quản lý hành nghề luật sư Theo thống kê, từ thời điểm triển khai Chiến lược đề án 123 (tháng 7/2011) đến tháng 5/2020, đội ngũ luật sư nước ta tăng từ 6.250 luật sư lên 14.000 luật sư (tăng khoảng 800 luật sư/năm, đáp ứng nhu cầu xã hội) Đội ngũ luật sư trưởng thành hơn, chất lượng cải thiện, đội ngũ luật sư tham gia tích cực vào hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý địa phương, bước đầu xây dựng đội ngũ luật sư có yếu tố hội nhập Số lượng luật sư chuyên sâu lĩnh vực thương mại quốc tế tăng lên nhiều so với thời gian trước, chủ yếu luật sư tự đào tạo tham gia khóa đào tạo nước ngồi Số lượng tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực thương mại quốc tế khoản 30 tổ chức, có nhiều tổ chức tạp chí luật có uy tín khu vực giới xếp hạng Dịch vụ pháp lý mà luật sư cung cấp thị trường đa dạng, phong phú Chất lượng tham gia tố tụng luật sư có tiến rõ rệt, nhiều ý kiến tranh luận luật sư Hội đồng xét xử ghi nhận Trong trình giải nhiều vụ án, tham gia luật sư góp phần đáng kể vào việc xác định tính chất vụ án, giảm thiểu oan, sai quan tiến hành tố tụng, nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, vấn đề đội ngũ luật sư nước ta số hạn chế cần khắc phục sau đây: Thứ nhất, số lượng luật sư phát triển chưa cân đối khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi, trung du Ở nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý người dân việc thực bào chữa vụ án bắt buộc có tham gia luật sư (án định) Do điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam chưa cân đối mặt địa lý, lực lượng luật sư toàn quốc hầu hết tập trung hai Phan Chí Hiếu – Thứ trưởng Bộ Tư Pháp (2020) - Kết triển khai Chiến lược phát triển nghề Luật sư Việt Nam đến năm 2020 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đến cạnh tranh gay gắt nội người hành nghề luật Thứ hai, chất lượng luật sư hạn chế Hơn 2000 luật sư theo Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 không đào tạo cách kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Nhiều luật sư trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm kỹ hành nghề Một số luật sư cịn có thái độ ứng xử nghề nghiệp chưa mực quan hệ với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng luật sư đồng nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín đội ngũ luật sư Luật sư chưa quen thuộc với hoạt động tham gia tố tụng trọng tài Trong tố tụng trọng tài, ngơn ngữ sử dụng ngôn ngữ khác tiếng Việt, mà thông thường tiếng Anh, trường hợp quan hệ tranh chấp có yếu tố nước tranh chấp với bên có vốn đầu tư nước ngồi Do trình độ ngoại ngữ luật sư Việt Nam hạn chế nên nhiều trường hợp luật sư cần có phiên dịch phiên xử trọng tài, dẫn đến tốn chi phí kéo dài thời gian tố tụng Thứ ba, mức độ chun mơn hố hành nghề, đa số luật sư nước ta hành nghề tất lĩnh vực tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng dịch vụ pháp lý khác Tuy số lượng luật sư nước ta năm gần tăng lên đáng kể, song chưa hình thành đội ngũ luật sư chuyên sâu lĩnh vực khác Các luật sư chủ yếu hành nghề hai lĩnh vực dân hình Trong lĩnh vực pháp luật khác hành chính, lao động, kinh tế…tỷ lệ vụ việc mà luật sư tham gia tương đối thấp Số lượng luật sư có đủ kinh nghiệm, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực thương mại quốc tế, đàm phán giải tranh chấp quốc tế tương đối thấp 2.1.2 Hoạt động hành nghề luật sư Hoạt động hành nghề luật sư Luật Luật sư quy định rõ chế pháp lý bảo đảm cho luật sư thực đầy đủ quyền nghĩa vụ, đồng thời đề cao trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư trình hành nghề - Về phạm vi hành nghề + Tham gia tố tụng: với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự; với tư cách người đại diện BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật4, lĩnh vực hành nghề chủ yếu luật sư Trong thời gian qua, luật sư tham gia giải hàng trăm nghìn vụ án Vai trị luật sư trình tham gia tố tụng có bước phát triển chất lượng Xuất phát từ việc pháp luật tố tụng bước hoàn thiện, quan tiến hành tố tụng quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, đương Ý kiến luật sư phiên tồ quan cơng tố quan tâm coi trọng Việc tham gia tố tụng luật sư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa + Tư vấn pháp luật lĩnh vực hành nghề quan trọng luật sư, đặc biệt điều kiện nhu cầu tư vấn pháp luật xã hội ngày tăng nhanh Các luật sư mở rộng phát triển tư vấn lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật dân tư vấn đất đai, nhân gia đình mảng tư vấn phổ biến sôi động Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố, luật sư hoạt động lĩnh vực tư vấn pháp luật phát huy vai trò quan trọng việc giúp đỡ doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh đặc biệt lĩnh vực mẻ đầu tư nước ngoài, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hố có yếu tố nước ngồi + Đại diện ngồi tố tụng cho khách hàng để thực công việc có liên quan đến pháp luật mà luật sư nhận theo phạm vi, nội dung ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý theo phân công quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động + Dịch vụ pháp lý khác luật sư: Bao gồm giúp đỡ khách hàng thực công việc có liên quan đến thủ tục hành như: Khoản 1, khoản Điều 22 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 10 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ hợp thức hoá nhà đất, sang tên đăng nhà đất, xin phép xây dựng, hồn cơng cơng trình xây dựng, khai nhận di sản thừa kế; giúp đỡ pháp luật trường hợp giải khiếu nại, dịch thuật, xác nhận giấy tờ, giao dịch giúp đỡ khách hàng thực công việc khác theo quy định pháp luật Có thể nói, cịn hạn chế, hoạt động luật sư thời gian qua đáp ứng phần quan trọng nhu cầu giúp đỡ pháp lý công dân tổ chức, đóng góp đáng kể việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương khác, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Về hình thức hành nghề luật sư Luật sư lựa chọn hai hình thức hành nghề sau đây: Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư; hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định Điều 49 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 20125 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức tổ chức hành nghề luật sư Trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho hoạt động hành nghề theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức khác ngồi quan, tổ chức ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực trợ giúp pháp lý theo phân cơng Đồn luật sư mà luật sư thành viên - Về hình thức tổ chức hành nghề luật sư Điều 32 Luật luật sư hành quy định tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng Luật sư cơng ty luật Một luật sư phép thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư có năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức theo quy định Luật Một điều kiện khác là, tổ chức hành nghề luật sư phải có Điều 23 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 Điều 49 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 11 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ trụ sở làm việc Trong trường hợp luật sư Đoàn luật sư khác tham gia thành lập công ty luật lựa chọn thành lập đăng ký hoạt động địa phương nơi có Đồn Luật sư mà luật sư thành viên Một luật sư tự Luật sư khác thành lập tổ chức hành nghề Luật sư theo hình thức sau đây: Văn phòng luật sư: luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo hình thức doanh nghiệp tư nhân; Cơng ty hợp danh: hai luật sư thành lập khơng có thành viên góp vốn; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: luật sư thành lập làm chủ sở hữu; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Do ít hai luật sư thành lập Tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có Đồn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư Giám đốc công ty luật thành viên Công ty luật luật sư Đoàn luật sư khác tham gia thành lập đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở công ty Tổ chức hành nghề luật sư phải có hồ sơ đăng ký hoạt động gửi Sở Tư pháp Hồ sơ đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư gồm có: Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo mẫu thống nhất; Dự thảo Điều lệ công ty luật; Bản Chứng hành nghề luật sư, Thẻ luật sư luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập tham gia thành lập công ty luật; Giấy tờ chứng minh trụ sở tổ chức hành nghề luật sư7 2.1.3 Tổ chức luật sư quản lý luật sư, hành nghề luật sư Luật Luật sư quy định hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư từ trung ương đến địa phương, Liên đồn luật sư Việt Nam Đồn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức hoạt động theo Luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đồn luật sư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có từ ba người có Chứng hành nghề luật sư trở lên thành lập Đoàn luật sư Ủy ban Điều 35 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 12 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép thành lập Đồn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp Theo Đồn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư hành nghề, thực rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật luật sư, thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư8 Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi nước, đại diện cho luật sư, Đồn luật sư, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư luật sư Các luật sư tham gia Liên đồn luật sư Việt Nam thơng qua Đồn luật sư nơi gia nhập Liên đồn luật sư Việt Nam có chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư phạm vi nước; tổ chức đào tạo nghề luật sư; xây dựng chương trình hướng dẫn Đoàn luật sư thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư; tổ chức kiểm tra chịu trách nhiệm kết kiểm tra tập hành nghề luật sư theo quy định Luật hướng dẫn Bộ Tư pháp Nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư quy định Điều Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 cụ thể sau: “Quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực quản lý luật sư hành nghề luật sư tổ chức theo quy định Luật này, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Nhà nước thống quản lý luật sư hành nghề luật sư theo quy định Luật này” Như vậy, quản lý luật sư hành nghề luật sư gồm hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động thống Nhà nước thực Điều 60, Điều 61 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 Điều 64, Điều 65 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 13 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ hoạt động quản lý tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Do đặc thù nghề nghiệp luật sư, nhà nước quy định nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hai hoạt động quản lý thống với đảm bảo tuân thủ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiến pháp pháp luật, đồng thời đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề luật sư tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp 2.2 Hướng hoàn thiện pháp luật luật sư hành nghề luật sư Trong giai đoạn mới, cần tiếp tục quan tâm đến luật sư hành nghề luật sư theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; tăng cường quan tâm, phối hợp, đạo trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư để thực có hiệu giải pháp nêu Đề án 123; tăng cường kỷ luật, kỷ cương việc thi hành pháp luật nói chung pháp luật luật sư nói riêng; tạo mơi trường hoạt động luật sư lành mạnh Muốn vậy, cần phải phải có hệ thống pháp luật quy chế pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp Luật sư sở tạo thiết lập môi trường pháp lý rộng rãi cho tổ chức hoạt động luật sư phát triển, đáp ứng ngày tăng nhu cầu tư vấn pháp luật kinh tế thị trường, phát huy dân chủ, bảo vệ công lý công xã hội phải xây dựng phạm vi lộ trình hồn thiện pháp luật luật sư phù hợp Dưới số đề xuất phương hướng hoàn thiện sau: Đối với vấn đề số lượng luật sư có so với dân số cịn thấp có phát triển cân đối lớn vùng, miền Nâng cao chất lượng đào tạo trường luật, chương trình đào tạo nghề luật sư để đảm bảo chất lượng, uy tín đội ngũ luật sư tham gia hành nghề Bộ Tư pháp Bộ Giáo dục Đào tạo cần có nghiên cứu đồng bộ, thống yêu cầu Nhà nước, xã hội, nghề nghiệp công tác đào tạo cử nhân luật đào tạo chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp mà có luật sư Nhằm đảm bảo việc đào tạo cử nhân luật gắn liền với nghề nghiệp, hướng nghiệp; đào tạo nghề nghiệp luật sư gắn liền với chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu Tăng cường phối hợp, tham vấn đoàn luật sư với quan nhà nước địa phương nhằm đảm bảo nhu cầu luật sư bảo đảm việc 14 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp chế xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo luật sư cạnh tranh bình đẳng trình hành nghề, đặc biệt thành phố có số lượng luật sư lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu đặt phải nâng hiệu lực quy phạm pháp luật quy định vấn đề cạnh tranh luật sư Hiện tại, vấn đề cạnh tranh luật sư quy định Quy tắc 18 cạnh tranh nghề nghiệp (Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, 2019), quy định cần thiết phải nâng lên thành luật, có đảm bảo tính pháp lý cạnh tranh công Tương tự vậy, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách hàng quy định Quy tắc 20.5 (Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, 2019) cần thiết phải nâng lên thành luật Để nâng cao chất lượng đội ngủ người hành nghề luật sư, xây dựng phát triển đội ngủ thành nguồn nhân lực chất lượng cao giỏi chun mơn kỹ hành nghề, có lĩnh trị vững vàng phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội Pháp luật người hành nghề luật sư cần hoàn thiện thống nhất, yêu cầu phẩm chất đạo đức trình độ lực, gắn chất lượng dịch vụ giá dịch vụ pháp lý Hoàn thiện quy định pháp lý chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Hành nghề luật sư hoạt động địi hỏi tính trách nhiệm cao, gây thiệt hại phải bồi thường, luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ cần thiết Những trường hợp gây tổn hại đến danh dự, tính mạng, sức khỏe luật sư cần quy định mang tính đặc thù Tuy nhiên, vấn đề trách nhiệm nghề nghiệp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Việt Nam chưa thực rõ ràng Do đó, cần có quy định biện pháp cụ thể để sớm áp dụng thực tiễn hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động đặc thù KẾT LUẬN Vai trò quan trọng luật sư xã hội khơng thể phủ nhận Với vai trị bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, nghề luật sư thực người bảo vệ tuyệt vời công lý, lẽ phải Cùng với pháp luật luật sư hành nghề luật sư 15 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ bước hoàn thiện tạo sở pháp lý cho luật sư hành nghề Tuy nhiên, xã hội không ngừng phát triển, quan hệ không ngừng biến đổi, nên pháp luật cần thay đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam có đóng góp tích cực cho phát triển nghề luật sư nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Việc Nhà nước ban hành Luật số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư 2006, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013; Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2019 tạo sở pháp lý thơng thống, lành mạnh thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư Điều góp phần nghiệp bảo vệ cơng lý, hội nhập phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật Luật sư khơng nâng cao vị thế, vai trị người luật sư xã hội, mà đưa họ bước lên ngang tầm với luật sư nước giới khu vực Tuy nhiên pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam nhiều vấn đề cần quan tâm, cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với thay đổi xã hội, nhu cầu hội nhập tồn cầu hố Những vấn đề đó, phần thể tiểu luận này./ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phòng Quốc hội (2015) Luật số 03/VBHN-VPQH: Luật Luật sư, ngày 31/12/2015 Bộ Tư pháp (2018) Nghị định số 4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam số 201/QĐ-HĐLSTQ, ngày 13/12/2019 Học viện Tư pháp Giáo trình luật sư đạo đức nghề luật sư – nhà xuất Tư pháp Hà Nội Bùi Mến (2019), “Liên đoàn Luật sư Việt Nam: 10 năm chặng đường”, https://baophapluat.vn/trong-nuoc/lien-doanluat-su-viet-nam-10-nam-mot-chang-duong-474394.html Phan Chí Hiếu - Thứ trưởng Bộ Tư pháp (2020) “Kết triển khai Chiến lược phát triển nghề Luật sư Việt Nam đến năm 2020”, https://lsvn.vn/ket-qua-trien-khai-chien-luoc-phat-triennghe-luat-su-o-viet-nam-den-nam-2020.html ThS Nguyễn Quang Anh - Công ty Luật TNHH Sao Việt (Tạp chí Dân chủ pháp luật): https://lsvn.vn/nhan-thuc-them-venghe-luat-su-va-vai-tro-cua-luat-su.html ... hoàn thiện" làm đề tài cho tiểu luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 1.1 Khái niệm luật sư, nghề luật sư pháp luật luật sư BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC...MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ MỞ ĐẦU Xu hướng hội nhập quốc tế đem lại phát triển... Hà Nội 2020 trang 29 Quy tắc Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Nghề luật sư chịu tác động sâu sắc hệ thống trị kinh

Ngày đăng: 05/12/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w