1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

VAN 8 TUAN 28

7 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,85 KB

Nội dung

Lại có những trải nghiệm riêng tư của tôi được thể hiện dưới dạng kể chuyện về người học trò Ê-min – gọi là em GV: Từ luận điệm và những luận cứ ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin[r]

Tuần: 28 Tiết PPCT: 109, 110 Ngày soạn: 10/03/2018 Ngày dạy: 12/03/2018 Văn bản: ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) - Ru-xô - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu quan điểm ngao du tác giả - Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru-xô B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích hứng thú việc ngao du Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngồi - Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề nghị luận cụ thể 3.Thái độ: Có ý thức xây trình bày luận điểm văn nghị luân tự nhiên, sắc sảo, mạch lạc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS - Lớp 8A1: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) - Lớp 8A2: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) Bài cũ: Giải thích nhan đề Thuế máu ? Nêu ý nghĩa văn Thuế máu ? Bài mới: * Vào bài: Phần lớn triết gia, nhà khoa học tiếng người Phương Tây Khác với người phương Đông, người phương Tây thích đi để khám phá giới Phải bí dẫn đến thành cơng? Để trả lời câu hỏi hôm cô giới thiệu với em văn “Đi ngao du” nhà triết học Ru-xô HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG Gọi hs đọc thích dấu Tác giả: Ru- xô nhà văn, nhà triết GV: Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm? (sgk) học tiếng người Pháp kỉ 18 GV: Vb thuộc thể loại gì? Hãy nêu hiểu biết Tác phẩm: em thể loại đó? (Phóng – luận) - Xuất xứ: Tác phẩm gồm 12 chương phần phụ lục Đoạn trích chương Viết tiếng pháp, xuất Pa-ri, năm 1925, Hà Nội năm 1946 - Thể loại: Phóng – luận * Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gv hs đọc (Gịong điệu rõ ràng, dứt khốt, tình Đọc – tìm hiểu từ khó: cảm, thân mật, lưu ý từ tơi, ta) Tìm hiểu văn bản: Gọi hs đọc thích sgk a Phương thức biểu đạt: Nghị luận GV: Em có suy nghĩ cách tác giả đặt tên Đi b Bố cục: phần ngao du - Từ đầu đến bàn chân nghỉ ngơi (Đi - Bàn ích lợi việc dạo chơi nơi theo cách ngao du tạo nên tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc) GV: Vb có bố cục phần, nêu nội dung - Tiếp đến làm tốt (Đi phần ? ngao du đem lại hội trau dồi kiến Gọi hs đọc đoạn đầu thức, hiểu biết ) GV: Luận điểm để triển khai vấn đề ngao du - Phần 3: Còn lại (Đi ngao du có tác ? dụng rèn luyện sức khỏe ) - Đi ngao du ta hồn tồn tự do, tuỳ theo ý thích, khơng bị lệ thuộc vào GV: Luận điểm chứng minh luận nào? Cách lập luận theo trình tự nào? HS: Trả lời - Khơng phụ thuộc vào đường xá lối đi, phụ thuộc vào thân - Thoải mái hưởng thụ tựdo đường - Để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc Bởi không chán GV: Nhận xét kể đoạn này? (Kể thứ ) GV: Cách lặp lại đại từ “tơi” “ta” kể có ý nghĩa gì? (Đây tuỳ tiện, tự mà dụng ý nghệ thuật tác giả Khi xưng tơi muốn nói kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân Khi xưng ta lí luận chung Lại có trải nghiệm riêng tư thể dạng kể chuyện người học trò Ê-min – gọi em ) GV: Từ luận điệm luận ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào lợi ích việc ngao du? (Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên.Đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người Đó quan niệm giáo dục phương pháp giáo dục Ru-xô TIẾT 110 Gọi hs đọc đoạn GV: Luận điểm chủ yếu đoạn ? HS: - Đi ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta ? Tác giả lập luận ntn, Trên sở luận ? - Luận điệm luận liên tiếp sau minh chứng - Đi nhà triết học lừng danh Ta-lét, Pla-tông, Pita-go - Xem xét tài nguyên phong phú mặt đất - Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt chúng - Sưu tập mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiên GV: Lời văn câu văn tác giả đoạn văn thay đổi linh hoạt ntn? (Cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp kiểu câu khác nhau: so sánh, nêu cảm xúc; lại nêu câu hỏi tu từ; lại nói kết sưu tập tự nhiên học trị Êmi ) GV: Từ đó, lợi ích việc ngao du khẳng định ? HS: Mở mang lực khám phá đời sống Mở mang tầm hiểu biết Làm giàu trí tuệ Đầu óc sáng láng Gọi HS đọc đoạn GV: Luận điểm thứ ? Cách chứng minh luận c Phân tích: c1 Đi ngao du tạo nên tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc: - Muốn đi, muốn dừng nhiều tuỳ ý -Không phụ thuộc vào người, phương tiện - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi, phụ thuộc vào thân -Thoải mái hưởng thụ tự đường - Để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc Bởi không chán => Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người Đó quan niệm giáo dục phương pháp giáo dục Ru – xô c2 Đi ngao du đem lại hội trau dồi kiến thức, hiểu biết: - Đi nhà triết học lừng danh: Talét, Pla- tông, Pi-ta-go - Xem xét tài nguyên phong phú mặt đất - Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt chúng - Sưu tập mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiên -> Cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp kiểu câu khác nhau: so sánh, nêu cảm xúc; lại nêu câu hỏi tu từ; lại nói kết sưu tập tự nhiên học trò Ê-mi) => Mở mang lực khám phá đời sống Mở mang tầm hiểu biết Làm giàu trí tuệ Đầu óc sáng láng c3 Đi ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe: - Đi phương tiện mà tinh thần buồn bã, ngược lại sảng khoái, vui tươi Cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau chuyến điểm có đặc sắc ? - Luận điểm: Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ GV: Bằng lí lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào tác dụng việc ngao du? HS: Nâng cao sức khoẻ tinh thần, khơi dậy niềm vui sống, tính tình vui vẻ GV: Học qua vb này, em hiểu thêm lợi ích việc ngao du ? HS: Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn tự Mở rộng tầm hiểu biết sống Nhân lên niềm vui sống cho người GV: Theo em tác dụng ngao du có tác dụng ? (HS bộc lộ) GV: Có biểu hình thức làm nên tính hấp dẫn văn nghị luận ? Đi ngao du cho ta hiểu nhà văn G Ru-xô? HS đọc ghi nhớ sgk GV: Hướng dẫn hs luyện tập: Có thể thay đổi trật tự xếp luận điểm khơng ? Vì tác giả xếp ? Qua vb, thấy bóng dáng tác giả người ? HS rút nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn khẳng định ích lợi -> Chứng minh luận điểm cách so sánh => Nâng cao sức khoẻ tinh thần, khơi dậy niềm vui sống, tính tình vui vẻ Tổng kết: Ghi nhớ Sgk a Nghệ thuật: - Dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tơi, ta hợp lí gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính trãi nghiệm thân người viết, làm cho luận điểm thêm thuyết phục b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà Đi ngao du đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Đọc thích - Lập luận chứng minh lợi ích việc ngao du thân * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài mới: Chuẩn bị tiết sau: Hội Gv gợi ý: Lập luận chứng minh – giải thích: Lợi ích thoại (tt) việc ngao du thân làm cho hệ vận HƯỚNG DẪN BÀI KIỂM TRA VĂN động tốt: săn thể, máu huyết lưu thông - Xem lại văn học - Chú ý thể loại văn học cổ: cáo, hịch, chiếu, tấu - Xem lại kiến thức hành động nói để tích hợp tiếng Việt E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 28 Tiết PPCT: 111 Ngày soạn: 10/03/2018 Ngày dạy: 14/03/2018 Tiếng Việt: HỘI THOẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại - Biết xác đĩnh thái độ đắn quan hệ giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Vai xã hội hội thoại Kỹ : Xác định vai xã hội hội thoại 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng vai xã hội hợp lý giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS - Lớp 8A1: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) - Lớp 8A2: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) Bài cũ: Thế hành động nỏi ? Kể tên số hành động nói ? Bài mới: * Vào bài: Trong sống ngày, người có mối quan hệ xã hội rộng – hẹp, thân, sơ …khác nhau; mối quan hệ thường vô phức tạp tinh tế Một người có địa vị cao xã hội, nhà lại Một người cha mẹ gia đình, đến quan lại bạn bè đồng nghiệp … vị trí xã hội, quan gia đình gọi “vai” người họ tham gia hội thoại Vậy vai xã hội hội thoại ? Tiết học trả lời cho câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG GV: Trong gia đình bữa cơm, mời Vai xã hội hội thoại cách nào? Tìm lời mời em cha mẹ, a Đọc đoạn trích: ơng bà?tìm lời mời từ phía bố mẹ ơng bà từ b Nhận xét: phía ơng bà cháu? - Là vị trí người tham gia hội thoại đối VD: Cháu mời ông bà ăn cơm với người khác hội thoại Con mời ba mẹ ăn cơm Hai cháu ăn cơm - Quan hệ – hay ngang hàng GV: Theo em lời mời có điều khơng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình, xã hội) ổn ? - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, HS: Cháu mời ông bà xơi cơm - Người Việt Nam thân tình) hay dùng từ xơi GV: Tại gia đình người con, người cháu phải mời trước ? (Thể kính trọng ông bà, cha mẹ) * GV chốt: Con vị trí cha mẹ, cháu vị trí ơng bà – Vị trí người nói người khác, tình người ta gọi vai hội * Quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội đa thoại dạng nên vai xã hội người GV: Nếu cần mở cửa sổ, em nhờ người khác ntn? đa dạng, nhiều chiều Vì mà tham Gv khái quát học thứ gia hội thoại, người cần xác định Gọi hs đọc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” vai để chọn cách nói cho phù GV: Theo em có vai tham gia hội thoại ? ( vai) hợp ?Quan hệ họ trên, hay thân, sơ? GV: Ai bậc trên, bậc dưới? Chị Dậu Cai lệ Thấp ngang hàng Trên Ghi nhớ: Sgk Cao Thấp * GV chốt: Trong tình thuống khác hội thoại khác Vì vai khác phải chọn cách nói cho phù hợp ?Qua em có nhận xét quan hệ xã hội từ rút kết luận ? II LUYỆN TẬP * Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Bà cô vai trên, bé Hồng vai Gọi hs đọc đoạn trích “Trong lịng mẹ” GV: Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại Cách nói bà khơng nên đoạn trích quan hệ ? Ai vai trên, Bài 2: Những chi tiết Hịch tướng vai dưới? ( Quan hệ thân sơ, bà cô vai trên, bé Hồng sĩ thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa vai dưới) GV: Cách xử người có đáng chê trách ? (Với quan hệ gia tộc, người cô xử không với thái độ chân thành, thiện chí tình cảm ruột thịt HS: Với tư cách người lớn tuổi, vai bề người khơng có thái độ mực người lớn trẻ em Gọi hs đọc đoạn trích “Lão Hạc” GV: Em nêu yêu cầu tập ? ( HSTLN – phút) Các nhóm nhận xét, GV sửa nhóm chốt ý khoan dung tác giả binh sĩ quyền: - Nghiêm khắc: Nay nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn - Khoan dung: Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, phải đạo thần chủ …Ta viết hịch để biết bụng ta Bài 3: a, Xét địa vị xã hội, ông giáo người có địa vị cao nơng dân nghèo Lão Hạc Nhưng xét tuổi tác Lão Hạc vị trí cao b, Ơng giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật, nắm lấy vai, mời lão hút thuốc, uống nước ăn khoai Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc cụ, xưng hơ gộm người ơng (thể kính trọng người già), xưng tơi (thể quan hệ bình đẳng) c, Lão Hạc gọi người đối thoại với ơng giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể tơn trọng), đồng thời xưng hơ gộp hai người chúng mình, cách nói xuề xồ (nói đùa thế), thể chân tình III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ - Tìm, xác định vai xã hội tác phẩm học * Bài mới: Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv hướng dẫn: Xác định vai đoạn trích Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn đối thoại với dế Choắt “Anh nghĩ thương em khơng chút bận tâm Hoặc đoạn trích Tức nước vỡ bờ, đoạn chị Dậu đối thoại với bọn cai lệ Ngữ văn E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **************************************** Tuần: 28 Tiết PPCT: 112 Ngày soạn: 10/03/2018 Ngày dạy: 14/03/2018 Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức nâng cao kĩ vận dụng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Kỹ năng: Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận 3.Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm sắc sảo, mạch lạc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS - Lớp 8A1: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) - Lớp 8A2: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) Bài cũ: Trình bày tác dụng yếu tố biểu cảm? Bài mới: * Vào bài: Tiết trước tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vậy muốn đưa yếu tố biểu cảm cho tự nhiên, có tác dụng cao hơm ta vào luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: LÍ THUYẾT I LÍ THUYẾT GV: Vai trò yếu tố biểu cảm - Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận văn nghị luận? HS trả lời * Hoạt động 2: LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP - GV yêu cầu học sinh đọc lại đề * Đề bài: Những chuyến tham quan, du lịch học GV: gợi ý số nét dàn ý kết sinh quan trọng hợp đánh giá dàn ý số em * Dàn ý: kiểm tra để tổng hợp ý kiến a.Mở : Nêu lợi ích việc tham quan b.Thân bài: Các lợi ích cụ thể việc tham quan - GV hướng dẫn học sinh nhận xét cách Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta: xếp luận điểm cho hợp lí để nắm + Thêm khỏe mạnh vững phương pháp Sau thảo luận, + Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân Có thêm tình u với thiên nhiên, đất nước cho học sinh ghi dàn ý bên vào + Hiểu cụ thể, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe GV: Luận điểm bên nằm phần + Cung cấp thêm nhiều học chưa có sách nhà trường văn ? c.Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan HS: suy nghĩ, trả lời GV: Trong đoạn văn này, em thực du lịch * Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: muốn biểu tình cảm ? - Trình bày cho luận điểm: “Những chuyến tham qua, du lịch giúp ta tìm thêm nhiều niềm vui GV: Làm để biểu đạt - VD tham khảo: Không tăng cường sức mạnh thể tình cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn chất, chuyến tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Chắc hẳn bạn ? GV: Tình cảm biểu đoạn văn nhớ lần lớp đến tham quan Vịnh Hạ Long lần trước Hơm ấy, chẳng có kìm tiếng reo sau cần đảm bảo yêu cầu ? chặng đường mệt mỏi thấy trải trước mắt cảnh trời, biển non nước mênh mơng, kì thú Tôi nhớ hôm trước, bạn Mai Hoa âu sầu bị giáo phê bình Lúc đầu, thấy Mai Hoa lặng lẽ sau nét mặt bạn rạng dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn ấy, diệu kì thay tan hẳn có - Khuyến khích ghi điểm cho làm tốt phép màu Làm có niềm sung sướng quanh năm ta quanh quẩn nhà, nơi góc phố hay đường mịn quen thuộc ? - HS tự viết đoạn văn đọc đoạn văn trước tập thể: Gọi đại diện vài nhóm thể hiện, GV HS nhận xét, rút kinh nghiệm chung * Hoạt động : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hướng dẫn kiểm tra văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Cấu trúc: Trắc nghiệm - tự luận (3/7) - Nội dung: Thơ văn nghị luận cổ - Chú ý “Tức cảnh Pác Bó” * Bài cũ: Đọc, phát yếu tố biểu cảm đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Xác định cảm xúc trước vấn đề cần nghị luận * Bài mới: Ôn tập tiết sau: Kiểm tra Văn E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *********************************** ... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 28 Tiết PPCT: 111 Ngày soạn: 10/03/20 18 Ngày dạy: 14/03/20 18 Tiếng Việt: HỘI THOẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm vai xã hội... ………………………………………………………………………………………………………… **************************************** Tuần: 28 Tiết PPCT: 112 Ngày soạn: 10/03/20 18 Ngày dạy: 14/03/20 18 Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN... trình, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS - Lớp 8A1: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) - Lớp 8A2: SS: ……, Vắng….(…………………………….………….…… ) Bài cũ: Thế hành động nỏi ? Kể

Ngày đăng: 28/11/2021, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w