1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng

97 3,5K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Du Lịch Biển Hải Phòng
Tác giả Trần Hùng
Người hướng dẫn THS. Bùi Đức Tuân
Trường học Viện Chiến lược phát triển
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 873,5 KB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU.

Hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số tiền khổng lồ.

Thực tế cho thấy khi Chính phủ chi ra một đồng để đầu tư vào du lịch sẽ thu vềhàng ngàn đồng lợi nhuận, bởi lẽ du lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chínhtrị, kinh tế, văn hoá xã hội Đầu tư vào du lịch là đã mở ra sự phát triển mới, Nhànước quản lý về du lịch và chỉ đạo các chiến lược kinh doanh du lịch đi đôi với việchợp tác về du lịch Du lịch là hiện tượng kinh tế xã hội thu hút hàng triệu ngườitrên thế giới Bản chất kinh tế của nó là ở chỗ sản xuất và cung cấp hàng hoá phụcvụ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của du khách Bên cạnh sự phát triển rấtnhanh của ngành công nghiệp không khói này thì chúng ta đã và đang phải đối mặtvới tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch, các tệ nạn xã hội liên quanđến du lịch ngày càng gia tăng Điều đó đã trở thành mối lo ngại lớn của các nhàchức trách, của mọi người dân trên thế giới, thúc dục những người làm du lịch phảitìm hướng đi mới cho mình đó là phát triển du lịch một cách bền vững.

Cùng với kinh tế cảng biển, du lịch đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tếcủa thành phố Hải Phòng và trong đó không thể không kể đến du lịch biển Dọctheo bờ biển Hải Phòng chúng ta thấy rất nhiều bãi cát đẹp là hạt nhân tiền đề hìnhthành các khu du lịch biển Ngoài khơi là một dẫy đảo như một chuỗi ngọc viềnquanh bờ biển Trong lòng biển là thế giới san hô, bào ngư, và nhiều loại hải sảnkhác vừa đáp ứng cho du lịch lặn biển vừa là những món ăn đặc sản phục vụ dukhách Sự đa dạng của địa hình ven biển và hải đảo đã tạo ra những cảnh quanthiên nhiên đặc sắc với những vũng, vịnh, đầm phá, hang động nổi tiếng Dọc theodải ven biển cũng như các đảo ven bờ tập trung khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốcgia Cát Bà có tính đa dạng sinh học cao, nhiều di tích văn hoá lịch sử và các lễ hộiđặc biệt có giá trị to lớn đối với phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh

Trang 2

thái, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng Chính những điều kiện đó mà du lịchbiển Hải Phòng trong thời gian vừa qua là địa chỉ quen thuộc của du khách trongnước và quốc tế, đóng góp trên 70% vào tổng doanh thu du lịch của thành phố Tuynhiên sự phát triển "nóng" về du lịch của vùng ven biển Hải Phòng cũng đang đứngtrước những thách thức không bền vững nếu không được kiểm soát với mục tiêubền vững.

Vì những lý do trên em đã chon đề tài: ''Phương hướng và giải pháp phát

triển bền vững du lịch biển Hải Phòng" Với hy vọng đánh giá thực trạng hoạt

động du lịch biển Hải Phòng để từ đó đưa ra một số phương hướng và giải phápkhắc phục những tồn tại và đẩy mạnh phát triển du lịch biển Hải Phòng, đưa du lịchbiển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Hải Phòng.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 2008

Sinh viên

Trần Hùng

Trang 3

1.1.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững.

Từ những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, khi tăng trưởng kinh tế củanhiều nước trên thế giới đã đạt được tốc độ khá cao, người ta đã bắt đầu có nhữnglo nghĩ đến ảnh hưởng tiêu cực của sự tăng trưởng nhanh đó đến tương lai conngười và vấn đề phát triển bền vững được đặt ra Theo thời gian, quan niệm về pháttriển bền vững ngày càng được hoàn thiện Năm 1987, vấn đề phát triển bền vữngđược Ngân hàng thế giới (WB) đề cập lần đầu tiên, theo đó phát triển bền vững là" Sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năngđáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai"* Quan niệm đầu tiên về phát triển bềnvững của WB chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống của con người trong quá trình pháttriển của con người chưa thấy được vấn đề xã hội được đề cập đến Ngày nay, quanđiểm về phát triển bền vững được đề cập một cách đầy đủ hơn, bên cạnh yếu tố môitrường và tài nguyên thiên nhiên thì yếu tố môi trường xã hội được đặt ra với một ýnghĩa cũng vô cùng quan trọng trong vấn đề phát triển bền vững Hội nghị thượngđỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức Johannesbug (Cộng hoà Nam Phi) năm2002 đã xác định : Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt

Trang 4

* Nguồn: Giáo trình kinh tế phát triển [23]

chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm : tăng trưởng về mặt kinh tế,cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sống** Cùng với đó tiêu chí đểđánh giá sự phát triển bền vững là sự bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt xãhội và bền vững về mặt môi trường Mối quan hệ đó được thể hiên qua hình vẽ sau:

Hình 1.1 : Mối quan hệ trong phát triển bền vững.

Nguồn : Giáo trình kinh tế phát triển.

Bền vững về mặt kinh tế là phát triển kinh tế nhanh và ổn định trong một thờigian dài Tăng trưởng nhanh chưa chắc đã có được phát triển bền vững về mặt kinhtế Vì thế chúng ta phải luôn duy trì một tốc độ tăng trưởng ổn định hợp lý và lâudài không nên chỉ chú trọng và nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế nhanh.

Bền vững về mặt môi trường : Môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến

Môi trường

Phát triển bền vững

Trang 5

** Nguồn: Giáo trình kinh tế phát triển [23]

sự sống và sự phát triển của mỗi cá thể và của cộng đồng, nó bao gồm toàn bộ cácđiều kiện vật lý, hoá học, sinh học và xã hội bao quanh Bền vững về mặt môitrường là ở đó con người có cuộc sống chất lượng cao dựa trên nền tảng sinh tháibền vững.

Bền vững về xã hội : Tính bền vững đó phải mang tính nhân văn hay nói mộtcách khác là phải đem lại phúc lợi và chia sẻ công bằng cho mọi công bằng chomọi cá nhân trong xã hội Phát triển phải được gắn liền với một xã hội ổn định, hoàbình, mở rộng và nâng cao năng lực lựa chọn cho mọi người cùng với đó là việcnâng cao sự tham gia của cộng đồng vào quá trình phát triển.

Ngoài ra phát triển bền vững còn được xem là sự phát triển "bình đẳng vàcân đối" Bình đẳng được hiểu là bình đẳng giữa các nhóm người trong cùng mộtxã hội Còn tính cân đối được thể hiện ở việc cân đối giữa các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội - môi trường.

1.1.1.2 Các thước đo về phát triển bền vững.

Cũng như tăng trưởn kinh tế, phát triển bền vững có thước đo riêng và rất đặctrưng Tuy nhiên hệ thống thước đo này rất phức tạp và nhiều thước đo rất khó xácđịnh vì chúng phải đánh giá trên cả 3 phương diện kinh tế- xã hội- môi trường Về mặt kinh tế, tính bền vững thể hiện ở các chỉ số như: tổng sản phẩm trongnước (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), cơ cấu GDP và GNP, GDP/người,GNP/người Theo tiêu chuẩn quốc tế thì chỉ tiêu GDP/người phải ở mức 5% mớiđược coi là phát triển bền vững và cơ cấu GDP mạnh là cơ cấu có tỷ lệ đóng gópcủa công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu phải cao hơn tỷ lệ đóng góp của nôngnghiệp trong cơ cấu.

Về mặt xã hội, có các chỉ tiêu đánh giá như: chỉ số phát triển con người(HDI), hệ số bất bình đẳng thu nhập, giáo dục, y tế, văn hoá HDI là chỉ tiêu đánhgiá tổng hợp sự phát triển của con người vì vậy muốn phát triển bền vững thì yêu

Trang 6

cầu đặt ra đối với chỉ tiêu này là phải tăng trưởng và đạt đến mức trung bình Chỉ sốbình đẳng trong phân phối thu nhập cũng là một trong số các chỉ tiêu quan trọngtrong phát triển bền vững vì bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng là nguyênnhân gây ra những xung đột, bất ổn trong xã hội.

Về mặt môi trường các chỉ tiêu đánh giá như : mức độ ô nhiêm (không khí,nguồn nước ), mức độ che phủ rừng là những chỉ tiêu quan trọng trong đánh giátính bền vững của môi trường Môi trường bền vững là môi trương luôn thay đổinhưng vẫn làm tròn ba chức năng : là không gian sinh tồn ; là nơi cung cấp nguồntài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản suất của con người ; là nơichứa đựng, xử lý chất thải.

Ngoài ra còn phải quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới; các chỉ tiêu về giáodục: tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi, tỷ lệ học trung học, đại học, cácchỉ tiêu về hoạt động văn hoá khác.

Để có nhận thức khoa học về du lịch, nhận thức đó phải trải qua quá trình từthấp tới cao, từ việc chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

- Quan niệm trước đây về du lịch.

Trang 7

Trước đây người ta mới chỉ quan niệm du lịch là một hoạt độn mang tínhchất văn hoá, nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí và những nhu cầu hiểu biết của conngười, du lịch không được coi là hoạt động kinh tế, không mang tính chất kinhdoanh và ít được đầu tư để phát triển Trong nhiều thế kỷ trước đây, du khách hầuhết là những người hành hương, thương nhân, sinh viên và cả nghệ sĩ Đến đầu thếkỷ 20, du lịch vẫn còn dành riêng cho những người khá giả, họ đi du lịch là để giảitrí Còn du lịch ngày nay gắn liền với cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người, vàmột hoạt động du lịch như vậy được thực sự bắt đầu từ sau chiến tranh thế giới lầnthứ hai Mặc dù vậy, khi đề cập đến du lịch, không ít người thường lầm tưởng rằng: du lịch chỉ là những kỳ nghỉ hè tầm thường, với các sân bay, bãi biển đầy người,hoặc hình ảnh những xe du lịch chở du khách tham quan các phố Do đó, muốncho du lịch phát triển mạnh mẽ và đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu ngày càngtăng của đời sống con người, trước hết cần phải có quan niệm đúng đắn về du lịch - Quan niệm khoa học về du lịch.

Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịchhọp tai Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa như sau về du lịch : Du lịch làtổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cáccuộc hành trình và lưu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thườngxuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú khôngphải là nơi làm việc của họ* Định nghĩa này là cơ sở cho định nghĩa du khách đãđược Liên minh quốc tế các tổ chức du lịch chính thức, tiền thân của Tổ chức dulịch thế giới thông qua.

Trong định nghĩa này, các tác giả đã gộp hai phạm trù hoạt động du khách vàhoạt động kinh tế thành một hệ thống nhân- quả.

Khác với các quan điểm trên, các học giả biên soạn Bách khoa toàn thư ViệtNam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt Theo các

* Nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành.

Trang 8

chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức tham giatích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích : nghỉ ngơi, giải trí, xem danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật, v.v Theo nghĩa thứhai, du lịch được coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiềumặt : nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từđó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữunghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệuquả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ

Chúng ta biết rằng, trong thực tế cuộc sống, do sự phát triển của xã hội vànhận thức, các từ ngữ thường có khá nhiều nghĩa, nhiều khi trái ngược nhau Nhưvậy, cố gắng giải thích đơn vị từ đa nghĩa bằng cách gộp các nội dung khác nhauvào một định nghĩa sẽ làm cho khái niệm trở nên khó hiểu và không rõ ràng Dựatheo cách tiếp cận trên, nên tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa nó Du lịch có thể được hiểu là :

+ Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cánhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhậnthức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tựnhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.

+ Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinhtrong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi củacá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng caonhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.

Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa gópphần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mànó còn là một hiện tượng xã hội Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đónggóp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc mộtlĩnh vực văn hoá khác.

Trang 9

b) Quan niệm về du khách.

Du khách là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của họ với mụcđích thoả mãn tại nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục vụ sức khoẻ, xây dựnghay tăng cường tình cảm của con người (với nhau hoặc với thiên nhiên), thư giãn,giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần, vật chấtvà các dịch vụ do các cơ sở của ngành du lịch cung ứng Trong giai đoạn hiện naycủa Việt Nam, có thể cụ thể hoá tiêu chí cơ bản này bằng việc nghỉ qua đêm tại mộtcơ sở lưu trú của ngành du lịch Nói một cách khác thì du khách là người từ nơikhác đến với / hoặc kèm theo mục đích thẩm nhận tại chỗ những giá trị vật chất,tinh thần hữu hình hoặc vô hình của thiên nhiên và / hoặc của cộng đồng xã hội Vềphương diện kinh tế, du khách là người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp du lịchnhư lữ hành, lưu trú, ăn uống Cần phải phân biệt hai loại du khách cơ bản.Những người mà chuyến đi của họ có mục đích chính là nâng cao hiểu biết tại nơiđến về các điều kiện, tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá được gọi là du kháchthuần tuý Ngược lại có những người thực hiện chuyến đi vì một mục đích khácnhư công tác, tìm kiếm cơ hội làm ăn, hội họp Trên đường đi hay tại nơi đến,những người này sắp xếp được thời gian cho việc thăm quan, nghỉ ngơi Khi đó họmới được coi là du khách Để nói lên sự kết hợp đó, chuyến đi của họ được gọi làdu lịch công vụ, du lịch thể thao du lịch tôn giáo

Do du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội mà còn là một lĩnh vực kinh tếvới đối tượng phục vụ là người đi du lịch nên việc thống nhấn khái niệm du kháchlà một nhu cầu tất yếu Đối với doanh nghiệp du lịch, thông qua số lượng du kháchcó thể nắm được doanh thu Sự chuẩn hoá khái niệm du khách sẽ giúp các nhàthống kê thống nhất được tiêu chí phân định giữa khách tham quan và du khách,giúp cho các cơ quan quản lý xác định được nghĩa vụ, đối với nhà nước của cácdoanh nghiệp du lịch Việc thống nhất và chuẩn hoá định nghĩa du khách còn có ý

Trang 10

nghĩa làm cho du lịch Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào hoạt động thống kê dulịch khu vực và quốc tế

1.1.2.2 Quan niệm về phát triển du lịch bền vững.

Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến , nâng cấp vàhoàn thiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quantâm trong những năm gần đây Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) chorằng : Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùngdu lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịchtương lai Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiện tại không đượcxâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọng đảm bảo duy trìhoạt động ấy một cách liên tục và lâu dài.

Theo định nghĩa mới của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghịvề môi trười và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janerio năm 1992: "Du lịchbền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiệntại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồnvà tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tươnglai Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãncác nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trìđược sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng về sinh học, sự phát triển của các hệ sinh tháivà các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người"* Trong định nghĩa mới nàythì du lịch đã được hiểu một cách đầy đủ hơn nó được xem xét trên cả ba lĩnh vựckinh tế- xã hội- môi trường.

Và mới đây hội nghị Bộ trưởng du lịch các nước Đông Á - Thái Bình Dươngtổ chức tại Việt Nam đã đưa ra quan điểm về du lịch bền vững đó là: " các hìnhthức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách, ngành du lịch và cộng đồng địaphương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau,

* Nguồn: Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2001

Trang 11

du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ môi trường mà tương lai của dulịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộngđồng địa phương.

Tóm lại: phát triển du lịch bền vững là một vấn đề không thể thiếu đượctrong quá trình đi lên của đất nước nói chung và của ngành du lịch nói riêng Tuynhiên bảo vệ và cải thiện môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rời củaquá trình phát triển.

1.1.2.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.

Muốn đảm bảo phát triển du lịch bền vững, thì nhất thiết chúng ta phải tuânthủ chặt chẽ các nguyên tắc của phát triển bền vững, bao gồm 10 nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Khai thác và sử dụng nguồn lực (tài nguyên) một cách bềnvững, bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn Đó được coi lànền tảng cơ bản nhất để duy trì phát triển du lịch lâu dài.

Nguyên tắc 2: Giảm thiểu tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm thiểu chấtthải Thực hiện nguyên tắc này nhằm giảm chi phí khôi phục tài nguyên và giảmchi phí cho việc xử lý ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Nguyên tắc 3: Phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch phát triển tổng thểkinh tế- xã hội.

Nguyên tắc 4: Duy trì tính đa dạng tự nhiên, đa dạng xã hội và đa dạng vănhoá Việc duy trì tính đa dạng sẽ tạo cho sức bật cho ngành du lịch giúp du lịchphát triển một cách bền vững.

Nguyên tắc 5: Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển Dulịch được coi là một ngành tổng hợp vì vậy sự phát triển của du lịch có liên quanmật thiết với các ngành kinh tế khác trong đó có cả kinh tế địa phương vì vậy muốnphát triển bền vững du lịch thì du lịch phải có vai trò hỗ trợ, dẫn dắt kinh tế địaphương phát triển.

Trang 12

Nguyên tắc 6: Lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phương Sự tham giacủa cộng đồng địa phương không chỉ đem lợi nhuận cho cộng đồng mà còn làmtăng tính trách nhiệm của cộng đồng trong việc phát triển du lịch và bảo vệ môitrường.

Nguyên tắc 7: Lấy ý kiến quần chúng và các đối tượng liên quan Điều đógiúp thống nhất trong quá trình phát triển du lịch giảm thiểu những mâu thuẫn củamọi nguời, đi đến tính thống nhất cao về quan điểm phát triển giúp phát triển dulịch được lâu dài.

Nguyên tắc 8: Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Như chúng ta đãbiết nguồn nhân lực phục vụ du lịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nguồn nhânlực có chất lượng sẽ giúp cho du lịch phát triển đa dạng và bền vững hơn.

Nguyên tắc 9: tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm (marketing du lịch).Đó là việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho du khách, quảng bá du lịch mộtcách có trách nhiệm qua đó giúp du khách thoả mãn tối đa nhu cầu của mình.

Nguyên tắc 10: Coi trọng công tác nghiên cứu Triển khai nghiên cứu, nhằmmang lại lợi ích cho khu du lịch, đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách, mang lại lợiích cho doanh nghiệp du lịch.

Tóm lại, muốn du lịch phát triển bền vững thì nhất thiết phải tôn trọng cácnguyên tắc cơ bản trên để không tổn hại đến môi trường tự nhiên, môi trường kinhtế, và môi trường xã hội Du lịch bền vững sẽ tác động tích cực đến đời sống xã hộivà kinh tế Du lịch thực sự đóng vai trò quan trọng và là ngành mũi nhon chỉ khi nóđược phát triển một cách bền vững Mặt khác cần triển khai các nguyên tắc trêntrong toàn bộ hệ thống của nền kinh tế xã hội thì khi đó mới đem lại hiệu quả cao,hiệu quả tốt nhất.

Trang 13

1.1.2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững.

a) Nguồn tài nguyên du lịch.

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cáchmạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sửdụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm dulịch, khu du lịch nhằm tạo lập ra sự hấp dẫn du khách.

Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm: Tài nguyên du lịch nhân văn và tàinguyên du lịch thiên nhiên.

Tài nguyên du lịch thiên nhiên như: đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoángsản, tạo thành cảnh quan, các dạng địa hình, đóng vai trò quan trọng trong quátrình thu hút du khách, giúp du lịch phát triển.

Tài nguyên nhân văn gồm: hệ thống các di tích lịch sử, di tích văn hoá,phong tục tập quán, lễ hội là yếu tố cơ bản để phát triển du lịch.

b) Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng là vấn đề không thể thiếu được, làđiều kiện quan trọng để phát triển du lịch và nó có ảnh hưởng lớn đến việc thu hútkhách du lịch đến với địa điểm du lịch nó bao gồm:

Mạng lưới giao thông vận tải: là nhân tố quyết định đến việc phát triển dulịch cũng như khai thác những tiềm năng du lịch của địa phương Mạng lưới giaothông thuận lợi mới thu hút được du khách đến với địa điểm du lịch.

Mạng lưới thông tin liên lạc và internet: Giúp trao đổi thông tin, tìm kiếm dễdàng các điểm du lịch mà mình thích từ đó lên kế hoạch cho chuyến đi giúp chuyếnđi được thuận lợi Mặt khác nhờ có mạng lưới thông tin và internet sẽ giúp liên kếttrong các doanh nghiệp du lịch với nhau, trao đổi kinh nghiệm và cùng nhau pháttriển.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Bao gồm trang thiết bị, phương tiện,cơ sở cần thiết để đón tiếp khách du lịch, nơi lưu trú cho khách du lịch, khu vui

Trang 14

chơi giải trí là yếu tố quan trọng để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi cũng như nhu cầugiải trí của du khách từ đó thu hút được nhiều khách du lịch hơn.

c) Đào tạo lao động chuyên ngành du lịch (yếu tố con người).

Là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của du lịch Chất lượng công táckinh doanh chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc sử dụng lao động có chất lượng haykhông bởi vì lao động làm việc trong du lịch không những thực hiện công tácchuyên môn về du lịch của mình hộ còn thực hiện nhiêm vụ quan trọng là trao đổivăn hoá, giao tiếp với du khách tạo cho du khách có cảm giác hứng khởi trong lúcdu lịch.

Thứ hai, Mức thu nhập (Hay điều kiện sống): Đây là nhân tố quan trọng đểphát triển du lịch Khi thu nhập của người dân tăng lên thì ngoài việc chi tiêu chocơm ăn áo mặc thì họ sẵn sàng chi tiêu cho các dịch vụ trong đó có cả việc đi dulịch.

Cuối cùng là thời gian rỗi: Phần lớn mọi người đi du lịch khi họ rảnh rỗi(ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, cuối tuần ) Vì vậy nhân tố này cũng rất quan trọng đểphát triển du lịch

Trang 15

e) Đường lối chính sách phát triển du lịch.

Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch, với một đường lốichính sách nhất định có thể kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển Đường lốiphát triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chung , đường lối phát triển kinhtế - xã hội vì vậy phát triển du lịch cũng là đang thực hiện sự phát triển chung củaxã hội.

f) Tham gia của cộng đồng.

Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch làm cho du lịchphát triển bền vững hơn Sự tham gia của cộng đồng dân cư không những tạo thunhập cho cộng đồng dân cư mà còn tăng tính trách nhiệm trong việc phát triển dulịch Việc tham gia này là hết sức cần thiết và không thể thiếu được.

Trên đây chỉ là một số yếu tố chủ yếu để phát triển du lịch ở mỗi địa phương.Tuỳ thuộc vào mỗi địa phương mà có những yếu tố khác đặc trưng riêng Tuynhiên các yếu tố này không tách rời nhau mà kết hợp lại với nhau thành một khốithống nhất tạo nên sức mạnh cho việc phát triển du lịch thành công.

1.1.2.5 Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững du lịch không bền vững.

Thực tế cho thấy, du lịch tình dụ hoăc du lịch 3-S ( sea, sun, sand: biển, nắng, vàcát) ở hầu các nước cho thấy không bền vững Tuy vậy phần lớn các loại hình dulịch đều có thể phát triển với quy mô lớn, do đó đã trở nên không bền vững (ví du:số lượng đi du lịch câu cá, đi săn bắt quá đông ở một khu du lịch) Đa số các môhình du lịch có thể làm cho bền vững hơn thông qua những thay đổi về định tínhhoặc định lượng.

Trang 16

Bảng1.2: Loại hình du lịch phân loại theo khả năng tương thích với

khái ni m du l ch b n v ng.ệm du lịch bền vững ịch bền vững ền vững ững.

* Du lịch bờ biển có thị trường lớn * Du lịch sinh thái* Kỳ nghỉ có tác động tiêu cực với môi

trường tự nhiên

* Du lịch văn hóa, du lịch lịch sử thu hútkhách ham tìm hiểu của 1 khu vực

* Du lịch tình dục * Điểm du lịch đô thị có sự dụng nhữngkhu vực trống

* Du lịch săn bắn và câu cá ở nơi quảnlý yếu

* Du lịch nông thôn quy mô nhỏ* Du lịch ở những nơi có môi trường

nhạy cảm như rừng nhiệt đới, nam cực,bắc cực

* Kỳ nghỉ bảo tồn, trong đó du kháchthực hiện công tác bảo tồn trong kỳ nghỉcủa mình

Nguồn: Du lịch bền vững.

Muốn củng cố khái niệm du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu đã nghiêncứu tác động của du lịch và so sánh các yếu tố được coi là bền vững với các yếu tốđược coi là không bền vững có một số cuộc nghiên cứu đã chỉ ra tác động của dulịch trên cả ba lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội đã đưa ra so sánh các yếu tốđược coi là không bền vững và các yếu tố được coi là bền vững trong phát triển dulịch.

Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững.

Du lịch kém bền vững hơn Du lịch bền vững hơnKhái niệm chung:

Phát triển không kiểm soát Phát triển có kiểm soát

Phương pháp tiếp cận theo số lượng Phương pháp tiếp cận theo chất lượng

Trang 17

Chiến lược phát triển:

Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Quy hoạch trước, triển khai sauKế hoạch theo dự án Kế hoạch theo quan điểm

Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực Phương pháp tiếp cận chính luậnTập trung vào các trọng điểm Quan tâm tới cả vùng

Áp lực và lới ích tập trung Phân tán áp lực và lợi íchThời vụ và mùa cao điểm Quanh năm và cần bằngCác nhà thầu bên ngoài Các nhà thầu địa phương

Kiến trúc theo thị hiếu của khách du lịch Kiến trúc bản địa

Xúc tiến Marketing tràn lan Xúc tiến Marketing có tập trung theo đốitượng.

Không chú ý tới lãng phí sản xuất Giảm thiểu lãng phí

Thực phẩm nhập khẩu Thực phẩm sản xuất tại địa phươngTiền bất hợp pháp, không khai báo rõ

Tiền hợp pháp

Nguồn nhân lực chất lượng kém Nguồn nhân lực có chất lượngKhách du lịch:

Không có nhận thức cụ thể Có thông tin cần thiết bất kỳ lúc nàoKhông học tiếng địa phương Học tiến địa phương

Bị động và bị thuyết phục, bảo thủ Chủ động và có nhu cầuKhông ý tứ và kỹ lưỡng Thông cảm và lịch thiệp

Tìm kiếm du lịch tình dục Không tham gia vào du lịch tình dục

Không trở lại tham quan Trở lại tham quan

Nguồn: Du lịch bền vững.

Tùy thuộc vào đặc điểm của khu du lịch để sử dụng các yếu tố để đánh giátính bền vững của phát triển du lịch.

Trang 18

1.2 Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa bào bộ chỉ tiêu môi trường của tổchức du lịch thế giới UNWTO.

Chỉ tiêu môi trường là những thông tin tổng hợp giúp đánh giá các hoạt độngbền vững của du lịch Để đánh giá mức độ bền vững của điểm du lịch, chúng tathường dùng các chỉ tiêu đơn và bộ chỉ tiêu đơn Tổ chức du lịch thế giới WTO xâydựng hai bộ chỉ tiêu đơn là: chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêuđặc thù cho điểm du lịch Ngoài ra,còn sử dụng phương pháp PRA (đánh giá có sựtham gia của cộng đồng) để đánh giá.

Bảng 1.3 : các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững.

1 Bảo vệ điểm du lịch Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN2 Áp lực Số du khách viếng thăm điểm du lịch( tính theo

năm, tháng cao điểm)

3 Cường độ sử dụng Cường độ sử dụng - thời kỳ cao điểm ( người/ha)4 Tác động xã hội Tỷ số Du khách/Dân địa phương (thời kỳ cao điểm)5 Mức độ kiểm soát Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát

hiện có đối với sự phát triển của điểm du lịch và mật độ sử dụng

6 Quản lý chất thải Phần trăm đường cống thoát tại điểm du lịch có xử lý (chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng của điểm du lịch, ví dụ như cấp nước, bãi rác)

7 Quá trình lập quy hoạch

Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm du lịch (kểcả các yếu tố du lịch)

8 Các hệ sinh thái tới hạn

Số lượng các loài hiếm đang bị đe dọa9 Sự thỏa mãn của du

Trang 19

phương phiếu thăm dò ý kiến)

Nguồn: Du lịch bền vững.

Ngoài các chỉ tiêu chung cho ngành du lịch, để đánh giá tính bền vững của

điểm du lịch cụ thể thì UNWTO đã đưa ra một số chỉ tiêu đặc thù.

Bảng 1.4 : Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch

1 Các vùng bờ biển Độ suy thoái (% bãi biển suy thoái, bị xói mòn)Cường độ sử dụng (số người/1m bãi biển)

Hệ động vật bờ biển/động vật dưới biển ( số loài chủ yếunhìn thấy)

Chất lượng nước (rác, phân và lượng kim loại nặng)2 Các vùng núi Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn)

Đa dang sinh học (số lượng các loài chủ yếu).Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi)3 Các điểm văn

Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng)

Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảocũng như đối với các điểm chịu tác động

Nguồn: Du lịch bền vững

Trang 20

Bộ chỉ tiêu UNWTO sử dụng để đánh giá tính bền vững của điểm du lịch cụthể Tuy vậy, các chỉ tiêu này cũng chưa thực sự chính xác.Vì vậy để đánh giá tínhbền vững của điểm du lịch chúng ta thường sử dụng thêm hệ thống chỉ tiêu về môitrường Trên thực tế du lịch bền vững còn được xem xét bởi mối quan hệ mới – dulịch bền vững -được thiết lập khi thỏa mãn yêu cầu sau:

- Nhu cầu của du khách: được đáp ứng cao - Phân hệ sinh thái tự nhiên: không suy thoái.

- Phân hệ xã hội – nhân văn: giữ được bản sắc văn hóa truyền thống của cộngđồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với các dukhách, các nền văn hóa khác.

Bảng 1.5: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanhtính bền vững của điểm du lịch

1 Bộ chỉ tiêu về đápứng nhu cầu củakhách du lịch

- Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách- Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách

- Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tạinạn) do du lịch/tổng số khách

2 Bộ chỉ tiêu để đánhgiá tác động của dulịch lên phân hệsinh thát tự nhiên

- % chất thải chưa được thu gom và xủ lý

- Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày( tính theomùa

- Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày( tính theomùa

- % diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xâydựng/tổng diện tích sử dụng do du lịch

- % số công trình kiến trúc không phù hợp vớikiến trúc bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số

Trang 21

công trình

- Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vậtquý hiếm (phổ biến-hiếm hoi-không có)

- % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơgiới (tính theo trọng tải)

3 Bộ chỉ tiêu đánh giátác động lên phânhệ kinh tế

-% vốn đầu tư từ du lịch cho các phúc lợi xã hội củađịa phương so với tổng giá trị đầu tư từ các nguồnkhác

- % số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành chongười địa phương so với tổng số lao động địa phương- % GDP của kinh tế địa phương bị thiệt hại do dulịch gây ra hoặc có lợi do du lịch mang lại

- % giá trị chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổngchỉ phí vật liệu xây dựng

- % giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóatiêu dùng cho du lịch

4 Bộ chỉ tiêu đánh giátác động của du lịchlên phân hệ xã hội– nhân văn

- Số người ăn xin/tổng số dân địa phương

- Tỷ lệ % mất giá đồng tiền vào mùa cao điểmdu lịch

- Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóatruyền thống (lễ hội, ma chay, cưới xin, phongtục, tập quán…) xác định thông qua trao đổi

Trang 22

với các chuyên gia

Nguồn: Du lịch bền vững

1.3 Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay.

Du lịch của một nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải quyết đờisống xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo Trên thếgiới, nhiều nước do du lịch phát triển đã đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệlớn Năm 1995 các nước thu nhập du lịch quốc tế cao : Mỹ 58 tỷ USD, Italia 27 tỷUSD Du lịch là một trong những nguồn thu ngoại tệ hàng đầu ở nhiều nước như :Thailand, Philippin, Hongkong Việc phát triển du lịch còn là nhân tố thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển như : giao thông, xây dựng, bưu điện, hàng không,nông nghiệp, ngân hàng Vai trò của du lịch còn thể hiện ở chỗ, giúp cho du kháchbiết được tiềm năng kinh tế của các nước, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển cácquan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước.

Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, thì phát triển du lịch bền vững còn góp phầngiới thiệu truyền bá nét văn hoá dân tộc cho bạn bè trên thế giới.Phát triển du lịchbền vững ngày càng trở nên quan trọng hơn trong xã hội hiện nay :

Du lịch phát triển bền vững sẽ mang tính chất giáo dục cao về ý thức bảo vệmôi trường và nguồn tài nguồn tự nhiên cho khách du lịch và cả cộng địa phương Du lịch bền vững là phương tiện cải thiện và nâng cao sức khỏe, giáo dục, vàphúc lợi cho xã hội Nếu không có phát triển bền vững thì tương lai của các nguồntài nguyên sẽ bị cạn kiệt.

Giúp giảm thiểu đói nghèo và ngăn ngừa vấn đề suy thoái môi trường tronghiện tại và tương lai.

Phát triển du lịch bền vững là biện pháp thiết thực nhất để cứu lấy môitrường thiên nhiên và là biện pháp gián tiếp cứu lấy con người.

Phát triển du lịch bền vững góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch mới có sứcthu hút cao, đem lại cho du khách những chuyến đi với chất lượng và hiệu quả cao.

Trang 23

Là nhân tố quan trọng trong quan hệ hữu nghị giữa các nước trên thế giới vàtạo điều kiện trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Có thể nói rằng, phát triển du lịch bền vững là việc cần làm và có vị trí quan trọngtrong nền kinh tế góp phần quan trọng trong việc tăng tốc của nền kinh tế đất nước.

1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm chophát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng.

1.4.1 Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững.

1.4.1.1 Phát triển du lịch ở Pattaya (Thái Lan).

Trong gần ba thập kỷ từ năm 1970, Pattaya đã đầu tư xây dựng từ hơn 400

lên đến gần 25.000 phòng khách sạn Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trongmột thời gian ngắn tại một địa điểm đã dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực Biển trởnên rất ô nhiễm và Uỷ ban Môi trường quốc gia Thái Lan đã phải đưa ra tuyên bốlà việc tắm biển ở đây không an toàn vào năm 1989 Cùng với đó là các đặc điểmtự nhiên khác bị phá huỷ một cách nghiêm trọng, sự đánh mất cây cối, động vậthoang dã, làm cho môi trường trở nên khô cằn Sự phát triển không có quy hoạchđó đã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung đột về chính trịvà cả về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm gây cản trở cho sự phát triển du lịchbền vững Khung cảnh tự nhiên của khu du lịch bị mất đi, độ hấp dẫn khách du lịchgiảm sút Những nguyên nhân đó đã làm cho nhiều du khách không muốn đến vớiPattaya và đến năm 1989 thì hầu như không có khách du lịch nào muốn quay trở lạivới địa điểm du lịch này nữa Với những giải pháp hữu hiệu được đưa ra vào năm1993 nhằm giải quyết các vấn đề trên thì xu hướng phát triển mới dần bị đẩy lùi vàsố lượng khách đã có dấu hiệu tăng trở lại.

Một trong những nguyên nhân chính đánh mất sự nổi tiếng của khu du lịchPattaya đó chính là sự suy thoái về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá huỷ môitrường tự nhiên, sạt lở, đánh mất cây cối, động vật hoang dã Cùng với đó là sự

Trang 24

kém hấp dẫn đối với khách du lịch Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhận thức được vấnđề phát triển du lịch phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch.Mọi sự phát triển du lịch tách rời vấn đề môi trường đều dân đến thất bại Để dulịch phát triển bền vững thì phải có chính sách phát triển du lịch hợp lý, phải kếthợp giưa việc phát triển du lịch với viêc bảo vệ môi trường, cảnh quan khu du lịch

1.4.1.2 Phát triển du lịch ở đảo Canary (Tây Ban Nha)

Đảo Canary gồm 7 đảo và một số đảo nhỏ ở Đại Tây Dương, cách Tây Ban

Nha lục địa khoảng 1.500 km, nổi tiếng là trung tâm đa dạng sinh học với sự tậptrung của nhiều loài sinh vật biển, có nhều cảnh quan đẹp, phong phú, khí hậu lýtưởng Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến quen thuộc của du kháchChâu Âu Ở đây du lịch được phát triển khá sớm bắt đầu vào cuối thế kỷ 19 vớimột số ít du khách Châu Âu đến đây vì lý do chữa bệnh Từ năm 1900 với 8.000 dukhách thì đến năm 1975 thì quần đảo Canary đã đón được 2 triệu khách và con sốđó tiếp tục tăng nhanh, vào năm 1990 là 7,4 triệu khách và 13 triệu khách vào năm1999 Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập của nền kinh tế Điềuđó cho thấy, nền kinh tế ở đây phụ thuộc vào du lịch quá nhiều.

Sự phát triển nhanh cua du lịch ở Canary nhưng không có những quy hoạchphát triển cở sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý đã dẫn đến việc quá tải du lịch.Quá trình xây dựng bất hợp lý đó đã kéo theo sự mất kiểm soát trong phân bổnguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc của các nhân tố khác, tắc nghẽn giaothông Sự gia tăng xây dựng không có quy hoạch hợp lý ở Canary đã tạo ra áp lựcvề đất đai Cùng với đó là sự đầu tư ồ ạt của người nước ngoài vào nơi đây đã tạora môi trường không tốt cho dân cư địa phương và cư dân địa phương đang dần dầntrở thành những người thiểu số.

Sự phát triển quá nóng ở quần đảo Canary đã cho thấy tính chất không bềnvững trong quá phát triển du lịch Cùng với lượng du khách đông là việc thải rahàng triệu tấn rác thải, ô nhiễm không khí do quá nhiều các phương tiện chuyên

Trang 25

trở Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày càng gia tăng do người dân chạytheo lợi nhuận đã làm cho cảnh quan nơi đây xuống cấp nghiêm trọng Quả thậtCanary đang trở thành một vấn đề khó khăn cần phải giải quyết Muốn phát triểndu lịch một cách lâu dài ở đây thì các nhà chức trách và các ban ngành phải cùngtham gia giải quyết

1.4.2 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững.

1.4.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.

Vân Nam là một tỉnh của Trung Quốc với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm80% diện tích), đất dùng cho nông nghiệp rất hạn chế vì vậy chính quyền cần cóchính sách phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch dân cư, sử dụng đất đai một cáchhợp lý Phát triển du lịch ở đây được đặt dưới sự quản lý tốt của nhà nước bằng cácquy hoạch hợp lý với sự tham gia, phối hợp giữa các ngành và địa phương VânNam có nhiều khu du lịch nổi tiếng với nhiều sắc thái, sinh cảnh riêng đã tạo chodu lịch của tỉnh phát triển một cách đa dạng.Với sự quản lý khai thác tài nguyên dulịch được thống nhất cao gắn kết với sự tham gia của cộng đồng dân cư tạo nềntảng cho du lịch ở đây phát triển một cách bền vững, lâu dài Quy hoạch các khu dulịch ở đây tuân theo quy luật của thị trường nhưng có một sự định hướng rõ ràng.Trong quá trình lập quy hoạch du lịch có sự tham gia của nhiều chuyên gia có kinhnghiệm về các lĩnh vực: xây dựng, kiến trúc, du lịch, lữ hành, văn hoá, môitrường Quy hoạch của tỉnh theo hướng bền vững, song song với việc phát triển dulịch là việc gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan du lịch Ở các địa điểm du lịch thì đều có các quy định rõ ràng cho các nhà quản lý,người kinh doanh và khách du lịch phải thực hiện một cách nghiêm túc Cơ sở lưutrú, dịch vụ phục vụ du khách đều phải làm theo mẫu thống nhất phù hợp với khudu lịch, không có hiện tượng chèo kéo khách mua hàng, hiện tượng ăn xin, các tệnạn xã hội Chính quyền tỉnh hỗ trợ cư dân địa phương phát triển các ngành nghềtruyền thống bằng cách mở các lớp đào tạo nghề thu công, cho vay vốn tạo dựng cở

Trang 26

sở sản xuất thủ công chính những việc làm đó đã giúp cho cơ hội tăng thêm thunhập, giải quyết vấn đề việc làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên

1.4.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng.

Bên cạnh sự gia tăng về số lượng khách du lịch thì cơ sở vật chất ở PhongNha - Kẻ Bàng phục vụ du khách cũng được nâng cấp, cải thiện, môi trường đãđược quan tâm, giữ gìn, chất lượng phục vụ du lịch được nâng lên một bước và sựtham gia ngày càng tích cực của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch.Điều đó đã giúp cho Phong Nha - Kẻ Bàng được sự hài lòng của du khách khi đếnđây Du lịch ở Phong Nha - Kẻ Bàng còn góp phần quan trọng trong giải quyếtcông ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảmnghèo, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Các tệ nạn xã hội liên quanđến du lịch như mại dâm, ma tuý, tội phạm không có chiều hướng gia tăng vàluôn nằm trong tầm kiểm soát của chính quyền địa phương.

Tuy vậy, với lượng lớn du khách đến vớn Phong Nha - Kẻ Bàng và tăngnhanh trong mỗi năm thì Phong Nha - Kẻ Bàng phải đối mặt với một lượng rác thảirất lớn, môi trường du lịch sinh thái bị ảnh hưởng rất lớn, thời gian lưu trú ngắn(bình quân 1 ngày/khách), hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp.

Trước những tồn tại trên Uỷ ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Sở du lịch tỉnh QuảngBình phối hợp với các ngành và các tổ chức liên quan từng bước tháo gỡ vướngmắc như việc đưa ra chính sách hước hoạt động du lịch vào bảo tồn, tôn tạo; chínhsách khuyến khích đầu tư; chính sách phát triển nguồn nhân lực; chính sách hỗ trợngười dân sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm truyềnthống; đặc biệt là chính sách hỗ trợ, ổn định cuộc sống cho những người dân tộcthiểu số sinh sống trong địa bàn khu du lịch, vận động họ tham gia tích cực vào cáchoạt động du lịch bằng cách sản xuất sản phẩm truyền thống để bán cho du khách,giúp giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, tạo cuộc sống

Trang 27

ổn định cho người dân và quan trọng hơn là nâng cao trách nhiệm về bảo vệ môitrường, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên của người dân

1.4.3 Kinh nghiệm rút ra cho du lịch biển Hải Phòng

Từ những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững của tỉnh Vân Nam, củaPhong Nha - Kẻ Bàng và sự phát triển du lịch không bền vững của Pattaya, của đảoCanary có thể rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn cho phát triển bền vững tại cáckhu du lịch nói chung và du lịch biển Hải Phòng nói riêng như sau:

Cần xây dựng chiến lược và kế hoạch chi tiết, liên kết các tổ chức ban ngànhliên quan để cùng nhau tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Tích cực quảngbá, tiếp thị hiệu quả dựa trên tiềm năng độc đáo của khu du lịch, xây dựng hệ thốngthông tin chi tiết để phục vụ du khách tìm hiểu về du lịch biển Hải Phòng.

Thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm cho cư dân địaphương, tích cực cải thiện môi trường xung quanh khu du lịch.

Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, nâng cao nhậnthức của cộng đồng trong bảo vệ môi trường và cảnh quan khu du lịch.

Tích cực phát triển các ngành nghề địa phương phục vụ du lịch, việc khaithác và phát triển các ngành nghề truyền thống phục vụ du lịch cũng chính là cáchlàm du lịch bền vững.

Xây dựng kênh thông tin phản hồi ý kiến của du khách, mạng lưới cộng đồngtham gia vào việc giám sát, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, và môi trường.

Nâng cấp đồng bộ hệ thống giao thông, cơ sở lưu trú, các khu vui chơi phụcvụ du lịch.

Trang 28

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HẢI PHÒNG.2.1 Tổng quan về thực trạng kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng.

Đến năm 2007, hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội chủ yếu củathành phố Hải Phòng đều đạt kế hoạch, thậm chí có một số chỉ tiêu đạt mức caovượt mức kế hoạch của thành phố.

2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Quy mô nền kinh tế của thành phố đạt ở mức khá lớn, tạo cho Hải Phòng cóđiểm xuất phát thuận lợi hơn nhiều địa phương khác Vì thế nhịp độ tăng trưởngGDP trung bình năm khá cao đặc biệt là trong những năm sau 2000 Tốc độ tăngtrưởng trung bình năm đạt 10,23% trong thời 1996-2005, trong đó giai đoạn 1996-2000 là 9,37%, giai đoạn 2001-2005 là 11,10% Trong 2 năm đầu của giai đoạn2006-2010 thì tốc độ này vẫn được duy trì ở mức cao trên 11% cụ thể là năm 2006tốc độ tăng là 11,34% và đến năm 2007 tăng gần mức 12% Tăng trưởng bình quântừ năm 2001 đến năm 2007 cao hơn gần 1,5 lần so với mức tăng chung của cảnước, tương đương với mức tăng của các thành phố lớn, cao hơn mức tăng của cáctỉnh lân cận Tốc độ tăng các ngành công nghiệp- xây dựng, nông - lâm - ngưnghiệp, dịc vụ vủa Hải Phòng đều cao hơn mức trung bình của cả nước (côngnghiệp cao hơn 1,42 lần, nông nghiệp 1,25 lần, dịch vụ gần 1,5 lần) Giá trị xuấtkhẩu năm 2007 đạt hơn 900 triệu USD, tăng trung bình hơn 19%/ năm giai đoạn1996-2007 Như vậy , trong tương lai, nếu duy trì được mức tăng trưởng như hiệnnay, Hải Phòng vẫn là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước.

Trang 29

Bảng 2.1 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP Hải Phòng.

1995 2000 2007 Tăng bình quân/năm (%)1996-

1 Công nghiệp, xây dựng

2 Dịch vụ

3 lâm-thuỷ sản

Nguồn : Cục thống kê Hải Phòng.

Một số ngành, sản phẩm mũi nhọn có sự phát triển tương đối nhanh, vữngchắc, có quy mô ngày càng mở rộng Giai đoạn 1996-2007, sản phẩm thuỷ sảnđông lạnh tăng trung bình 31,0%; sản phẩm may tương ứng là 18,4%; thép cán29,5% Nhiều ngành lĩnh vực kinh doanh mới đã xuất hiện như dịch vụ tư vấn, dịchvụ kinh doanh bất động sản, thị trường chứng khoán, xuất khẩu thuyền viên, côngnghiệp hàm lượng công nghệ cao Hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thànhphố đã được nâng lên rõ rệt theo thời gian

2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trang 30

Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch đúng hướng với tỷ trọngtăng nhanh của ngành công nghiệp và giảm dần của ngành nông- lâm- thuỷ sản Dothu hút được nhiều đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp nên tỷtrọnh GDP công nghiệp - xây dựng có xu hướng tăng nhanh, từ 26,8% năm 1995lên 34,1% năm 2000 tiếp đó là 36,6% năm 2005 và đến năm 2007 con số đó là trên37% Tuy nhiên các lĩnh vực chủ lực gắn với các lợi thế của Hải Phòng như hànghải, thương mai, du lịch đang thiếu các điều kiện để phát triển (vốn, trang thiết bị,cơ chế chính sách ).

Cơ cấu theo thành phần kinh tế đang chuyển dịch theo đúng quy luật kháchquan với sự tăng dần của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, kinh tế Nhà nước tuygiảm dần về tỷ trọng nhưng vấn giữ vai trò chủ đạo.

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng đang có sự chuyển dịch theo hướng giảmthiểu chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đô thị, hiện đại hoá nông thôn, phát triểnnhanh vùng ven biển Hải Phòng thành vùng kinh tế quan trọng của thành phố.

2.1.3 Về giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

2.1.3.1 Công tác giáo dục, y tế và văn hoá.

Về giáo dục: Hải Phòng là địa phương có chỉ số phát triển giáo dục và tuổithọ cao trong cả nước Về chỉ số giáo dục, Hải Phòng chỉ đứng sau Hà Nội và ĐàNẵng Về trình đọ học vấn, nhìn chung lao động khu vực thành thị có trình độ họcvấn cao hơn nhiều so với lao động khu vực nông thôn Khu vực thành thị có58,02% lao động tốt nghiệp THPT; 32,37% tốt nghiệp THCS trong khi các tỷ lệnày ở khu vực nông thôn là 15,14% và 52,24% Điều này cho thấy khu vực nôngthôn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo chuyên môn kỹ thuật để dịch chuyển cơcấu lao động từ sản xuất lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Do vậy,cần có cơ chế chính sách thích hợp để khuyến khích nâng cao trình độ học vấn chonguời lao động ở nông thôn.

Trang 31

Về y tế: Hiện nay trên địa bàn thành phố có 24 bệnh viện (trong đó, tuyếnthành phố có 8 bệnh viện, tuyến quận, huyện, thị xã có 14 bệnh viên, 1 bệnh việnHải quân, 1 bệnh viện thuộc Bộ Giao thông vận tải), 27 phòng khám đa khoa khuvực, 10 trung tâm chuyên khoa và y tế cộng đồng, 217 trạm y tế xã, phường Trongthời gian qua, các bệnh viện đầu ngành và một số trung tâm y tế của thành phố đãđược đầu tư nâng cấp, cơ sở khám chũă bệnh được bổ xung.

Một số chỉ tiêu cơ bản có sự cải thiện như cán bộ y tế/1 vạn dân tăng từ 20,7năm 2000 lên gần 26 năm 2007, số bác sĩ/1 vạn dân từ 6,2 lên 6,8 trong cùng thờikỳ.Tỷ lệ tre em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 29% năm 2000 xuống 17%năm 2007 Tuy nhiên vẫn còn tình trạng chênh lệch lớn giữa khu vực thành thị vànông thôn về các chỉ tiêu này.

Về văn hoá- thông tin, thể dục thể thao: Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật,thể dục thể thao được tổ chức rộng rãi đến xã, phường với nội dung phong phúhướng vào việc phát huy bản sắc dân tộc, truyền thống của địa phương và sự thamgia của cộng đồng vào các phong trào thể dục toàn dân, xây dựng các làng văn hoá,các hội thị hướng vào các chủ đề gia đình- xã hội, nếp sống văn minh Thành phốđã xây dựng được trên 190 nhà văn hoá (trong đó có 2 nhà văn hoá do thành phốquản lý), ngày càng nhiều làng văn hoá được hình thành đáp ứng yêu cầu nâng caodân trí và tiến bộ xã hội Các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là phát thanhtruyền hình, báo chí từng bước được nâng cấp, số hộ dân cư được xem truyền hìnhđạt gần 100% Tuy nhiên, còn có sự chênh lệch đáng kể về điều kiện cơ sở vật chấtvà mức độ hưởng thụ văn hoá giữa khu vực nội thành và các khu vực khác trongthành phố, nhất là hai huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vỹ

2.1.3.2 Bảo vệ môi trường.

Việc quản lý, bảo vệ môi trường được tăng cường, cùng với đẩy nhanh quátrình công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhiều dự án về chống ô nhiễm môi trường, bảovệ môi trường được triển khai, góp phần quan trọng kiềm chế tốc độ gia tăng ô

Trang 32

nhiễm suy thoái môi trường Tuy nhiên tình trạng môi trường thành phố vẫn cònnhiều bất cập do các chất thải, nhất là rác thải đô thị và khu công nghiệp, chưađược xử lý và quả lý hiệu quả, thiếu quy hoạch đồng bộ cho việc xử lý chất thải.Công ngệ xử lý rác của thành phố mới dừng lại ở việc chôn lấp tại một số bãi rác.

2.2 Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Hải Phòng.

Khi nói đến sự đóng góp của các ngành kinh tế vào GDP của Hải Phòng thìchúng ta không thể không nhắc tới sự đóng góp của du lịch Ngành du lịch có vị trírất quan trọng trong nền kinh tế Hải Phòng ở hiện tại cũng như tương lai Và phầnlớn doanh thu đó do du lịch biển Hải Phòng tạo ra.

2.2.1 Tiềm năng du lịch biển Hải Phòng.

2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.

Vùng biển Hải Phòng có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuậnlợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch Phần lục địa với các kiểu địa hình đồi,núi, đồng bằng đa dạng làm tôn lên vẻ đệp của nhiều bãi tắm ở đây, cùng với mặtnước, đấy biển và hải đảo tạo nên nhiều danh lam, thắng cảnh, hang động kỳ thú,sơn thuỷ hữu tình.

Khí hậu của vùng biển Hải Phòng là khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnhhưởng của đại dương, mùa đông thì ít lạnh hơn và mùa hè thì ít nóng hơn so với đấtliền Lượng mưa: 1.700-1.800 mm/năm, dao động theo mùa Mùa mưa chủ yếu làtháng 7, 8 Độ ẩm trung bình: 85% Dao động của thuỷ triều: 3,3-3,9 mét Độ mặnnước biển: từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% ( mùa khô) Nhiệt độ trung bình 25-28 độ C dao động theo mùa Về mùa hè có thể lên trên 30 độ C, về mùa đông trungbình 15- 20 độ C nhưng có thời điểm có thể xuống dưới 10 độ C (khi có gió mùađông bắc) Nhìn chung khí hậu ở vùng biển Hải Phòng thuận lợi cho việc tổ chứcdu lịch biển vào mùa hè.

Tài nguyên nước: Hiện nay, vùng biển Hải Phòng có các nguồn nước khoángtập trung ở đảo Cát Bà và huyện Tiên Lãng Các nguồn nước khoáng này đều đã

Trang 33

được đưa vào khai thác và sử dụng chủ yếu là do nhu cầu giải khát và chữa bệnh.Nước khoáng ở xã Bạch Đằng huyện Tiên Lãng đã được khai thác phục vụ chomục đích chữa bệnh Suối nước khoáng ở đảo Cát Bà có thể cung cấp nước ngọtcho sinh hoạt và chữa bệnh Đảo Cát Hải chưa có nguồn nước ngọt Khả năng khaithác nguồn suối nước khoáng ở đây có thể đạt tới hàng triệu lít/năm và có thể sosánh với một số loại nước khoáng nổi tiếng trong nước và của nước ngoài Nguồnsuối nước nóng có tác dụng chữa bệnh ở xã Xuân Đám nhiệt độ luôn ở 38độ C rấtthích hợp cho mục đích khai thác nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng.

Tài nguyên sinh vật : Tài nguyên sinh vật phục vụ du lịch chủ yếu tập trung ởcác vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, rừng văn hoá lịch sử và môi trường,các hệ sinh thái đặc biệt, các điểm tham quan sinh vật và tài nguyên sinh vật biển Vùng biển Hải Phòng có rừng quốc gia Cát Bà, rừng văn hoá lịch sử và môi trườngở Đồ Sơn rất nổi tiếng, thu hút nhiều du khách đến tham quan Rừng trung tâmCát Bà nằm cách trung tâm thị trấn Cát Bà 15 km về phía tây bắc, rộng khoảng26.240 ha trong đó có 17.040 ha rừng cạn và 9200 ha rừng ngập mặn., có khu rừngnguyên sinh nhiệt đới rộng 570 ha, với nhiều hang động kỳ thú Khu rừng nguyênsinh nhiệt đới ở đây có hệ động thực vật vô cùng phong phú Thực vật : có 741 loài,nhiều loại cây gỗ quý như trí lý, lát hoa, lim sẹt, giẻ hoa, kim giao, gỗ trắng, chòdãi, trên thế giới chỉ có ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, thực vật ngập mặn 23 loài, rongbiển 75 loài, thực vật phù du 199 loài Động vật : có 282 loài trong đó 20 loài thú,69 loài chim, 20 loài bò sát và lưỡng ngư, 11 loài ếch nhái Đặc biết có voọc Cát Bàtên khoa học: Trachypithecus poliocephalus phân loài poliocephalus tức voọc đầuvàng (một số tài liệu gọi là voọc đầu trắng tên khoa học: Trachypithecuspoliocephalus phân loài leucocephalus chỉ có ở Trung Quốc) là loài thú đặc biệtquý hiếm trên thế giới chỉ còn lại ở Việt Nam (khoảng 50-60 con theo sách đỏ củaIUCN) Động vật phù du 98 loài cá biển 196 loài, san hô 177 loài Bên cạnh đó,vùng biển Hải Phòng có các tài nguyên sinh vật biển giàu có và phong phú từ lâu

Trang 34

đã được du khách trên thế giới biết đến và ưa chuộng Một số loài với các món ăntừ chúng rất hấp dẫn khách du lịch gần xa như tôm, cua, sò huyết, sá sùng, bàongư Ngoài ra, những tài nguyên sinh vật biển còn là nguồn cung cấp nguyên liệu( như đồi mồi, ngọc ttrai, san hô, gỗ quý ) cho các ngành thủ công, mỹ nghệ sảnxuất những mặt hàng mà người nước ngoài ưa chuộng.

Vùng biển Hải Phòng có đường bờ biển dài, nhiều bãi tắm lớn nhỏ là điềukiện thuận lợi cho việc khai thác phục vụ du lịch Trong đó có những bãi tắm đẹp,nổi tiếng như: các bãi tắm khu I, khu II, khu III, ở Đồ Sơn; các bãi tắm Cát Cò1,Cát Cò 2, Cát Dứa, Cát Ông, Cát Trai Gái, Đường Danh.v.v là những bãi tắm nhỏ ,đẹp, kín đáo, có nhiều mưa, che nắng, cát trắng mịn, nước biển có độ mặn cao,trong suốt tới đáy Ở Cát Bà đã và đang thu hút rất đông du khách đến tắm biển, vuichơi và nghỉ dưỡng Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để xây dựng lên những khudu lịch biển có tính cạnh tranh trong khu vực và thế giới Tuy nhiên nước biển ở ĐồSơn đang được đánh giá có độ trong không cao, chỉ đạt 0,3 m, thấp nhất so với cáckhu vực biển khác trong cả nước cũng gây trở ngại không nhỏ cho phát triển dulịch biển

Hải Phòng có nhiều đảo và bán đảo Vùng biển Hải Phòng có tới 366 hònđảo trong đó có 243 đảo ven bờ, lớn nhất là đảo Cát Bà với diện tích gần 19 nghìnha Trên 90% diện tích đảo Cát Bà là rừng và đất rừng, trong đó có 570 ha rừngnguyên sinh Rừng nguyên sinh Cát Bà hoang sơ, rậm rạp, có chỗ còn chưa in dấuchân người và là nơi hội tụ của nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm Chính vìvậy, rừng Cát Bà đang được xem xét xếp vào danh sách những khu bảo tồn thiênnhiên của thế giới Cát Bà bao gồm một đảo chính và 366 đảo nhỏ và chỉ cáchtrung tâm của du khách, những con đường mòn dã ngoại, những hang động tựnhiên kỳ thú, những bờ biển cát trắng lạ thường và biển trong xanh Hải Phòng cóbán đảo Đồ Sơn nổi tiếng, chạy dài 4 km do dãy núi Rồng vươn ra biển tạo thành.

Trang 35

Bãi biển đồ sơn bằng phẳng, sóng nước êm đềm nên từ lâu đã trở thành khu tắmbiển và nghỉ ngơi hấp dẫn.

Nhìn chung, hệ thống đảo và bán đảo ven bờ biển của Hải Phòng có giá trịrất lớn trong phát triển du lịch Ngoài các cảnh quan hoang sơ, không khí tronglành, các hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên các đảo ven bờ biển còn giữ được tính đadạnh sinh học cao Các bãi tắm trên các đảo không lớn, thậm chí rất nhỏ nhưngthường rất đẹp, bãi cát mịn, nước trong xanh Các đặcc điểm trên là điều kiện thíchhợp để phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình tham quan, nghỉ dưỡng.

2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn.

Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố nhân văn giàu bản sác vănhoá dân tộc của vùng biển Hải Phòng cũng có ý nghĩa to lớn đối với du lịch biểnchu thể là:

- Các di tích lịch sử văn hoá.

Hải Phòng còn giữ được rất nhiều di tích lịch sử văn hoá, nhiều đền, chùa,lăng miếu và các sinh hoạt văn hoá dân tộc ở từng làng xã Hiện nay Hải Phòng có162 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia và cấp thành phố Trong số đó có 62 di tíchxếp hạng cấp quốc gia và 27 di tích được xếp hạng cấp thành phố tập trung ở 7quận huyên ven biển, chiếm 54,94% tổng số.

Các di tích lịch sử này có giá trị rất lớn đối với du lịch, hợp lại thành bộ sưutập quý giá trong kho tàng di sản văn hoá Việt Nam Nhiều di vật bên trong một sốdi tích vẫn được bảo quản nguyên vẹn Nhiều công trình kiến trúc như : Đền Nghè,Chùa Hàng, Chùa Vẽ, Núi Voi, Đền Ngô Quyền, Đền Trần Quốc Bảo, Đền NguyễnBỉnh Khiêm được duy trì bảo tồn tốt Tuy nhiên hiện nay nhiều di tích đang bịxuống cấp, bị lấn chiếm, hoặc bị huỷ hoại Nếu chúng ta tiếp tục khôi phục và giữgìn nó để phát triển tuyến du lịch văn hoá biển Hải Phòng thì chắc chắn sẽ có nhiềungười ngưỡng mộ và thu hút được một số lượng khách du lịch lớn hơn đến khu vựcnày.

Trang 36

- Lễ hội:

Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần củangười dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử Lễ hội là sự kiệnthể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng,được định danh là những vị "Thần" -những người có thật trong lịch sử dân tộc hayhuyền thoại Hình tượng các vị thần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp củacon người Đó là những anh hùng chống giặc ngoại xâm; những người chống chọivới thiên tai, trừ ác thú; những người chữa bệnh cứu người; những nhân vật truyềnthuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìncuộc sống hạnh phúc Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của cávị thần đối với cộng đồng, dân tộc.

Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cộicủa dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người Lẽ hội cũng là nhucầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của mọi tầnglớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kếthừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cáchriêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội là dịpcon người được giải toả, dãi bầy phiền muộn, lo âu với thần linh, mong đợi thầngiúp đỡ, chở che vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.

Cũng giống như các vùng khác trên cả nước, lễ hội của người dân vùng biểnHải Phòng thường tập trung vào những tháng đầu năm sau tết cổ truyền và thườnggắn liền với sản xuất và các hoạt động văn hoá dân gian Nhìn chung, lễ hội củacon người dân vùng biển Hải Phòng giống như lễ hội người kinh ở khu vực khác.Đến đây, du khách sẽ được tiếp xúc với nền văn hoá dân tộc độc đáo của vùng biểnHải Phòng, sẽ được sống lại những ngày tháng hào hùng của lịch sử dân tộc Các lễhội của người dân vùng biển Hải Phòng rất đa dạng và phong phú, thu hút nhiềukhách du lịch như: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn; lễ hội đền Trạng; lễ hội xuống biển;

Trang 37

hội du xuân ở Thuỷ Nguyên; hội đình Dư Hàng; hội đền Phò Mã (đền Dẹo); hộiđền Nghè; Lễ hội hát đúm Thuỷ Nguyên; lễ hội pháo đất Vĩnh Bảo; hội đua thuyềntruyền thống trên biển (đảo Cát Hải); hội đền An Lư; múa rối cạn và múa rốinước Trong đó đặc trưng nhất là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Đây là một trong nhữnglễ hội được chọn là tiêu biểu của toàn quốc trong chương trình hành động quốc gia.Lễ hội diễn ra trong 2 ngày (từ 8 đến 9/8 âm lịch) Lễ nghi thật trang trọng, có lọngche, kiệu rước thần, phường bát âm Mở đầu trận đấu là màn múa cờ tưng bừngcủa mấy chục nam nữ thanh niên khoẻ Sau tiếng loa từng cặp trâu vào sói chọi Cónhiều cặp trâu thi đấu chúng xông vào nhau, dùng sức mạnh để húc, để ghì, khoásừng nhau Con nào bỏ chạy là thua Trâu thắng vào chung kết ngày mùng9 tháng 8âm lịch, trâu nào giành được giải nhất được rước về đình trong tiếng reo hò, hânhoan của cộng đồng Trâu thắng hay trâu thua đều bị làm thịt để cúng thần linh vàđược chia sẻ cho mọi người là "lộc".

- Các tài nguyên nhân văn khác:

Các tài nguyên nhân văn khác như: các ngành nghề thủ công truyền thống,nghệ thuật ẩm thực, ca múa nhạc cũng tạo nên sự hấp dẫn du khách bốn phương.Hải Phòng hiện có hơn 30 làng nghề, trong đó có 17 làng nghề truyền thống, hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, cơ khí, đúc đồng, đúc gang, làm đồ thờtự và tạc tượng Những ngành nghề truyền thống ở đây khá đa dạng và có khả năngkhai thác phục vụ du lịch không chỉ như là các mặt hàng lưu niệm mà còn có giá trịvề mặt cội nguồn văn hoá như tổ chức cho du khách tham quan các làng nghề kếthợp tham dự những lễ hội và di tích có liên quan đến các vị tổ nghề truyền thống Hải Phòng có những vùng chợ quê từ lâu nổi tiếng bởi những đặc trưng đượcgìn giữ và lưu truyền nhiều thế hệ Mỗi chợ quê đều có những nét đẹp riêng, thểhiện phong tục tập quán địa phương, mang đậm bản sắc văn hoá miền biển HảiPhòng Những ngày giáp tết, chợ tết lại càng phong phú hơn.

2.2.2 Hiện trạng môi trường du lịch biển Hải Phòng.

Trang 38

Hải Phòng là thành phố Cảng biển lớn đồng thời là cửa ngõ ra biển của thủđô Hà Nội và các tỉnh phía bắc Với tổng cộng diện tích hơn 5.000 km2 trong đóchỉ có 1.507 km2 đất nổi Bờ biển Hải Phòng dài trên 132 km, có cảng quốc tế lớnvới công suất hàng năm đạt trên 15 triệu tấn Hải Phòng có hai huyện đảo Cát Bàvà Bạch Long Vĩ rất thuận tiện cho du lịch biển và dịch vụ nghề cá phát triển trongđó Đồ Sơn và Cát Bà là hai trung tâm du lịch lớn của Việt Nam, hàng năm thu húthàng vạn khách du lịch trong nước và quốc tế.

Về mặt môi trường, thiên nhiên ưu đãi cho Hải Phòng nhiều lợi thế Hệ sinhthái đa dạng, tài nguyên biển phong phú, nhiều bãi cát nổi tiếng như Bạch Long Vĩ,các rạng san hô đẹp quanh đảo Cát Bà là vườn quốc gia trên biển nổi tiếng Nơi đâycó tới 745 loài thực vật bậc cao thuộc 495 chi và 149 họ Động vật trong vườn quốcgia cũng hết sức đa dạng, nhiều loài thú quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam, đặcbiệt là loài voọc đầu trắng một loài quý hiếm của thế giới chỉ có ở Vươn Quốc giaCát Bà.

Tuy nhiên, môi trường của vùng ven biển Hải Phòng đang có những báođộng về ô nhiệm Theo kết quả phân tích, điều tra khảo sát gần đây nhất của cơquan nghiên cứu về môi trường thì biển ven bờ của vùng biển Hải Phòng, đặc biệtlà khu vực cửa sông có cảng, đang bị ô nhiễm.

Sự ô nhiễm trước tiên phải kể đến là ô nhiễm dầu Đa số các mẫu phân tíchđều cho thấy hàm lượng dầu trong nước vùng biển ven bờ Hải Phòng có xu hướngtăng cao trong các khu vực của sông, gần khu vực cảng, bến đỗ tầu thuyền Cótrường hợp dầu lan vào các khu đầm nuôi trồng thuỷ sản bám vào lá sú vẹt và ngấmvào trầm tích mặt đáy Hệ số ô nhiễm dầu trong trầm tích tăng từ 0,4 ( năm 1995)lên 2,4 (năm 2000) và đến các năm gần đây vẫn tiếp tục tăng Dự báo tình trạngphát triển giao thông thuỷ, công nghiệp và do các phương tiện thuyền đánh cá lạchậu Chưa kể Hải Phòng còn có tiềm ẩn nhiều sự cố tràn dầu.

Trang 39

Ô nhiễm đục nước đứng thứ hai sau ô nhiễm dầu Gần đây ảnh hưởng đụcnước của ven biển Hải Phòng tăng lên rõ ở khu vực bãi tắm Đồ Sơn và Đông NamCát Bà Đó là kết quả của nạn phá rừng đầu nguồn và xói lở ở ven biển Chỉ riêngsông cấm từ 1960 đến năm 1992, lưu lượng nước tăng từ 1 km3/năm lên 12,9 Km3/năm và hàm lượng phù sa tăng từ 20 g/m3 lên 340 g/m3 Đục không những làmbẩn nước, thiệt hại tới du lịch, mà còn làm chết san hô, giảm năng suất sơ cấp thựcvật nổi do hạn chế quang hợp.

Ngoài ra độ ôxy hoà tan (DO) của vùng biển Hải Phòng thấp, trung bìnhkhoảng 3,3 đến 10,9 mg/l vào mùa khô và khoảng 0,1 đến 6,1 mg/l vào mùa lũ.Nhu cầu ôxy hoá sinh học (BOD) khá cao (13,6 đến 31mg/l), chỉ số vi trùng học(colifom) qua khảo sát đều thấy vượt quá tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân là dochất thải công nghiệp, đô thị, các khu dân cư và những hoạt động trên biển gây ra.Nhiều nhà máy cơ sở sản xuất, khách sạn có nước thải không được xử lý đều đổthẳng vào sông, biển Nhiều rác thải rắn từ các hoạt động tầu thuyền và dân cư venbiển cũng không được thu gom thường được đổ ra sông, biển ven bờ.

Ô nhiễm môi trường biển của Hải Phòng đã và đang tác động xấu đến cáchoạt động của cảng, giao thông đường thuỷ, do lượng bồi lắng cộng với xói lở biểngây ra, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, du lịch biểncũng như cuộc sống của ngư dân và dân cư vùng ven biển Nếu không chú ý và cóý thức bảo vệ môi trường biển Hải Phòng sẽ mất lợi thế về biển Đồng thời cộngvới những biến đổi khí hậu toàn cầu, Hải Phòng sẽ còn phải đương đầu với nhữngcơn bão lớn, mực nước dâng cao và sóng biển dữ dội Tất cả những vấn đề đó sẽảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội, đến cuộc sống của nhân dân Hải Phòng Theo các nhà quản lý và nghiên cứu môi trường thì để bảo vệ môi trường HảiPhòng, giải pháp trước tiên là phải tạo ra được một sự chuyển biến mạnh mẽ vềnhận thức, coi trọng sự nghiệp của mọi người và của cộng đồng Từ đó, xây dựngthói quen nếp sống văn minh, tự giác chấp hành quy chế bảo vệ môi trường biển.

Trang 40

Thứ hai, mọi chường trình, mọi đề án phát triển kinh tế biển, vùng ven biển

phải được giải quyết hài hoà, thoả đáng, cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môitrường biển, nhằm phát triển bền vững Muốn vậy tất cả các công trình xây dựngphục vụ dân sinh kinh tế, quốc phòng, các hoạt động phục vụ dịch vụ du lịch, vuichơi giải trí ven biển, trên biển đều phải tự xây dựng hệ thống xử lý chất thải Nứocthải các loại chỉ được thải ra biển khi đã dược xử lý và đạt tiêu chuẩn cho phép.Cùng với đó, phải kiểm soát các hoạt động gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn tài nguyên.Có kế hoạch khai thác bãi triều, rừng ven biển Đưa diện tích rừng ven biển của HảiPhòng từ 2.253 ha như hiện nay lên 8.252 ha vào năm 2010 như trong quy hoạch.

Thứ ba, từ Luật bảo vệ môi trường và các văn bản quy định khác, thành phố

cần rà soát, nghiên cứu xây dựng và ban hành cụ thể chi tiết quy chế bảo vệ môitrường biển, tạo thành hành lang pháp lý chặt chẽ cho việc quản lý, bảo vệ môitrường.

2.2.3 Thực trạng phát triển du lịch biển Hải Phòng.

2.2.3.1 Hiện trạng về thị trường du lịch biển Hải Phòng.

Khách du lịch đến thành phố Hải Phòng chủ yếu là đi biển Số lượng kháchdu lịch quốc tế đến vùng biển Hải Phòng chiếm 71,2% lượng khách du lịch quốc tếđến Hải Phòng và khách du lịch nôi địa đến vùng biển Hải Phòng chiếm 90% lượngkhách du lịch nội địa đến Hải Phòng Trong số các vùng du lịch ven biển HảiPhòng thì Đồ Sơn và Cát Bà là hai điểm du lịch chủ yếu thu hút số lượng đông đảocả trong và ngoài nước Đặc biệt năm 2007, theo số liệu sơ bộ thì số khách đến ĐồSơn là khoảng 1,5 triệu lượt khách, chiếm trên 65% tổng số khách du lịch đến vùngbiển Hải Phòng.

Biểu 2.1: Thị phần khách du lịch quốc tế đến Hải Phòng năm 2007

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pháp lệnh du lịch- Số 11/999/DL- UBTVQH 10. Ngày 8/2/99 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội Khác
2. Các nghị định 27,39,47,50 của Chính Phủ hướng dẫn chi tiết pháp lện du lịch Khác
3. Các thông tư 01,02,03,04,05 của Tổng cục du lịch hướng dẫn chi tiết các Nghị định của Chính phủ Khác
4. Giáo trình Kinh tế phát triển - GS.TS Vũ Ngọc Phùng - NXB Thống Kê Khác
5. Du lịch bền vững - Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu - NXB Đại học QGHN Khác
6. Việt Nam Travel guide (Cẩm nang du lịch) Khác
7. Di tích danh thắng Hải Phòng -NXB Văn hoá thông tin Khác
8. Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành -Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Quang(1998)- NXB:Thống Kê, HN Khác
9. IUCN (1998) ,tuyển tập báo cáo hhội thảo khoa học du lịch cộng đồng Sa Pa(HN) Khác
10. Tài liệu về phát triển bền vững của Viện chiến lược phát triển kinh tế xã hội Khác
12. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 thành phố Hải Phòng Khác
13. Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển các khu du lịch giai đoạn 2006-2010 của thành phố Hải Phòng Khác
14. Báo cáo hoạt động thương mại- du lịch Hải Phòng năm 2007 15. Biển Việt Nam số 12/2004 Khác
16. Tạp chí du lịch các số năm 2001, năm 2003, năm 2004, năm 2007 Khác
17. Các trang web: http:// www.haiphong.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 : các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững. -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 1.3 các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững (Trang 18)
Bảng 1.4 : Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch STT Hệ sinh thái Các chỉ tiêu đặc thù -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch STT Hệ sinh thái Các chỉ tiêu đặc thù (Trang 19)
Bảng 1.5: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 1.5 Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch (Trang 20)
Bảng 2.1 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP Hải Phòng. -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP Hải Phòng (Trang 29)
Bảng 2.2: Hiện trạng  số lượng khách du lịch đến vùng ven biển Hải Phòng giai đoạn 1995-2007 -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 2.2 Hiện trạng số lượng khách du lịch đến vùng ven biển Hải Phòng giai đoạn 1995-2007 (Trang 43)
Bảng 2.3: Doanh thu từ lượng khách du lịch quốc tế đến vùng ven biển Hải Phòng  giai đoạn 1995-2007 -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 2.3 Doanh thu từ lượng khách du lịch quốc tế đến vùng ven biển Hải Phòng giai đoạn 1995-2007 (Trang 44)
Bảng 2.5: Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2007. -  Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
Bảng 2.5 Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2007 (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w