Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong xu thế quốc tế hoá và hợp tác hoá đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ, mỗi quốc gia đều trở thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới.Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, nhập khẩu đựơc thừa nhận là hoạt động cơbản của kinh tế đối ngoại, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, góp phần ổnđịnh và phát triển sản xuất trong nước.
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vẫn luôn là mục tiêu cơ bản nhấtcủa các doanh nghiệp Nó chi phối đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Nh-ng để đạt đựơc điều này thì không phải đơn giản Nó đòi hỏi các doanh nghiệpbên cạnh tìm hứơng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ quản lý núichung, chế độ kế toán núi riờng hợp lý, phải phù hợp với thực tế, đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp mình Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ nhậpkhẩu giúp cho kế toán có thể cung cấp những thông tin chính xác, đầy đủ kịpthời cho quản lý, kiểm tra giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Từ đó giúp các nhà quản lý kiểm tra, phân tích, đánh giá, và có kếhoạch biện pháp cho hoạt động kinh doanh của mình tạo điều kiện phát triểndoanh nghiệp.
Thấy rõ đựơc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trờng em đãđi sâu vào nghiên cứu đề tài:
Trang 2*.Khái Niệm: Hoạt động nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng hoá,dịch vụ của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nứơc ngoài theo các hợpđồng mua bán đã ký kết và thanh toán bằng ngoại tệ.
*.Điều Kiện Kinh Doanh Hàng Nhập Khẩu:
- Quyền kinh doanh nhập khẩu: Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế, thành lập theo quy định của pháp luật, đựơc quyền nhậpkhẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục hải quan tỉnh, thành phố theo quyđịnh.
- Quyền đựơc uỷ thác nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân có giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh hoặc đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu đựơc quyền uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nộidung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đối với hàng hoá có hạnngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơng mại, thơng nhân chỉ đựơc uỷthác xuất nhập khẩu trong phạm vi số lựơng hoặc giá trị ghi tại văn bản bổsung hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thơng mại.
- Quyền đựơc nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân đã đăng kýmã số doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có quyền đựơc nhận uỷ thác nhậpkhẩu hàng hoá phù hợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Đối với hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơng mại,thơng nhân nhận uỷ thác không đựơc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộthơng mại cấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu.
- Quyền đựơc nhận gia công cho thơng nhân nứơc ngoài: Thơng nhânViệt Nam thuộc các thành phần kinh tế đựơc nhận gia công cho thơng nhânnứơc ngoài không hạn chế số lựơng, chủng loại hàng gia công Đối với nhữngmặt hàng gia công thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và tạm ngừngnhập khẩu, thơng nhân chỉ đựơc phép ký hợp đồng khi có sự chấp nhận bằngvăn bản của Bộ thơng mại.
- Quyền đặt gia công hàng hoá ở nứơc ngoài: Thơng nhân Việt Namthuộc các thành phần kinh tế đựơc phép đặt gia công nứơc ngoài các hàng hoáđã đựơc phép lu thông trên thị trừơng Việt Nam để kinh doanh theo các quyếtđịnh của pháp luật
- Quyền làm đại lý mua, bán hàng hoá cho nứơc ngoài: Thơng nhân cógiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng phù hợp với mặt hàng đại lý,có hoặc không có đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuđựơc quyền làm đại lý mua bán hàng hoá cho thơng nhân nứơc ngoài nhữngmặt hàng không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hay ngừng nhậpkhẩu Đối với những hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá nhập khẩu có điềukiện, thơng nhân Việt Nam chỉ đựơc mua hoặc thanh toán trong phạm vi số
Trang 3lựơng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn mức hoặc giấy phép của cơquan có thẩm quyền.
2 Vai trò và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinhtế thị trờng
* Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trừơng:
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thơng Nhập khẩu tácđộng một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nứơc.
Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nứơc không sản xuấtđựơc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩalà nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nứơc không có lợi bằngnhập khẩu Hai hoạt động nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đựơcthực hiện tốt sẽ có tác động tích cực đến sự phát triễn cân đối nền kinh tế quốcdân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đốitựơng lao động và lao động, đóng vai trò quan trọng nhất Với cách tác độngđó ngoại thơng đựơc coi như một phương pháp sản xuất gián tiếp.
Trong điều kiện nền kinh tế nứơc ta hiện nay, vai trò quan trọng củanhập khẩu đựơc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
-Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp hoá đất nớc.
- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo pháttriễn kinh tế cân đối và ổn định.
- Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân ởđây nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng,vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngừơi lao động.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Sự tác động nàythể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môitrừơng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nứơc ngoài, đặc biệt lànứơc nhập khẩu.
Chính vì vậy, đối với nứơc ta hoạt động nhập khẩu đóng vai trò rất quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Nhập khẩu để bụ̉ sung các loại hàng hoá màtrong nứơc không sản xuất hoặc sản xuất cha đủ để thoả mãn cho nhu cầu tiêudùng của nhân dân; với nền kinh tế còn thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn,trình độ quản lý còn hạn chế thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị, vốn, côngnghệ sẽ tạo điều kiện, tiền đề vật chất thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hoạtđộng nhập khẩu còn tranh thủ khai thác đựơc tiềm năng thế mạnh về hàng hoá,vốn, công nghệ của nứơc ngoài cũng nh tăng cừong giao lu quốc tế nhằm mởrộng quan hệ đối ngoại, tăng cừơng hiểu biết lẫn nhau trên thơng trờng quốctế, mở rộng kinh tế đối ngoại.
Trang 4Bên cạnh vai trò quan trọng như trên, hoạt động nhập khẩu cũng manglại ít nhiều khó khăn cho sản xuất trong nứơc: hàng hoá nhập khẩu thừơng cógiá thấp hơn mà chất lợng lại cao hơn hàng sản xuất trong nứơc Vì vậy đã làmcho ngừơi tiêu dùng trong nớc có tâm lý chuộng hàng ngoại, coi thừơng hàngnội Điều này khiến cho hàng trong nớc chậm tiêu thụ, sản xuất bị giảm sút.Việc nhập khẩu chạy theo lợi nhuận trứơc mắt nên cơ cấu hàng nhập khẩu chahợp lý Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn so với dây chuyền sản xuất, côngnghệ hiện đại trong cơ cấu hàng nhập khẩu.
3 Đối tựơng nhập khẩu
* Đối tợng nhập khẩu:
Đối tợng nhập khẩu là các loại hàng hoá phù hợp với ngành nghề ghi tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc danh mụchàng hoá cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng nhập khẩu Hàng hoánhập khẩu là những mặt hàng trong nứơc chưa sản xuất đựơc hoặc chưa đápứng đủ yêu cầu cả về số lựơng và chất lựơng, đặc biệt là các trang thiết bị, máymóc, vật tư kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Bên cạnh những mặt hàng doanh nghiệp đựơc tự do nhập khẩu còn cónhững mặt hàng nhập khẩu có điều kiện và các mặt hàng cấm nhập khẩu hoặctạm ngừng nhập khẩu Hàng hoá nhập khẩu có điều kiện là những hàng hoánhập khẩu theo hạn ngạch hoặc theo giấy phép của Bộ thương mại hoặc Bộquản lý chuyên ngành Đối với các hàng hoá cấm nhập khẩu, doanh nghiệp chỉđựơc nhập khẩu trong trừơng hợp đặc biệt khi đựơc phép của Thủ tớng Chínhphủ.
II.Các phơng thức nhập khẩu hàng hoá và thanh toán trong nhập khẩuhàng hoá.
1 Các phơng thức nhập khẩu hàng hoá
Hoạt động nhập khẩu đựơc thực hiện dới nhiều phơng thức khác nhau,trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp nhập khẩu theo các phơng thức kinhdoanh như sau:
- Nhập khẩu theo nghị định th: Là phơng thức kinh doanh của các doanhnghiệp phải tuân theo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc về việc nhập khẩuhàng hoá mà chính phủ ta đã ký kết với các nớc khác Việc thực hiện nghịđịnh giao cho một số doanh nghiệp, các doanh nghiệp này có trách nhiệm muabán hàng hoá với các nớc bạn theo các điều khoản ghi trong nghị định th Tuynhiên, trong điều kiện kinh tế thị trừơng hiện nay số lựơng các doanh nghiệptheo điều kiện này rất ít.
Trang 5- Nhập khẩu ngoài nghị định th ( phơng thức tự cân đối): Là phơng thứchoạt động trong đó doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhậpkhẩu của mình từ khâu đầu đến khâu cuối cùng Doanh nghiệp tự tìm kiếmnguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối tài chính, ký kết thực hiện hợp đồng tổ chứcgiao dịch sao cho đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Phơng thức này đựơc ápdụng rộng rãi trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.Nhập khẩu ngoài nghị định thư có hai phơng thức chủ yếu là phơng thức nhậpkhẩu trực tiếp và phương thức nhập khẩu uỷ thác.
2 Các hình thức nhập khẩu hàng hoá
+ Hỡnh thức nhập khẩu trực tiếp: L à hỡnh thức kinh doanh mà trong đóđơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể trực tiếp đàmphán ký kết hợp đồng kinh tế với nứơc ngoài, giao hàng và thanh toán tiềnthực hiện trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, địnhđoạt giá cả, định đoạt phương thức thanh toán nhng trong khuôn khổ chínhsách xuất nhập khẩu của Nhà nứơc
+ Hỡnh thức nhập khẩu uỷ thác: Là hỡnh thức kinh doanh mà trong đó cácđơn vị đựơc Nhà nớc cấp giấy phép xuất nhập khẩu, có nguồn tài nguyên, hànghoá, ngoại tệ nhng cha đủ điều kiện đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợpđồng với phía nứơc ngoài, hoặc không thể trực tiếp lu thông đa hàng hoá từnứơc ngoài vào thị trừơng trong nứơc nên phải uỷ thác cho đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu có uy tín thực hiện hợp đồng nhập khẩu cho mình
3.Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế trong hoạt động nhập khẩu
Trong đó phương thức thanh toán là diều kiện quan trọng bậc nhất trongcác điều kiện bề thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán tức là chỉ ngừơibán dùng cách nào để thu tiền về, ngừơi mua dùng cách nào để trả tiền Cácphơng thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoại thơng gồm có:
3.1 Phương thức chuyển tiền( Remittance)
Phơng thức chuyển tiền là phương thức trong đó khách hàng (ngừơi trảtiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngừơikhác (ngừơi hửơng lợi ) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiềndo khác hàng yêu cầu.
Trang 6- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước ngoài chuyển tiền.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nứơc ngừơihửơng lợi
Phơng thức này đựơc áp dụng trong trừơng hợp: trả tiền hàng nhập khẩucho nứơc ngoài và các chi phí có liên quan đến nhập khẩu hàng hoá (Trườnghợp này phải chú ý: Lúc nào thì chuyển tiền, số tiền đựơc chuyển dựa vào trịgiá của hoá đơn thương mại, hay kết quả của việc nhận hàng về số lượng, chấtlượng đã quy ra tiền phải trả).
Trừơng hợp chuyển tiền để thanh toán ngoại thơng thì bên chuyển tiềnphải đựơc cấp giấy phép nhập khẩu hoặc quota nhập khẩu, uỷ nhiệm chi ngoạitệ Có hai cách chuyển tiền, đó là chuyển tiền bằng thư và chuyển tiền bằngđiện ( Transfer Telegraphic- Viết tắt là T/T) Hiện nay nếu sử dụng phương -thức chuyển tiền để thanh toán thì các doanh nghiệp thừơng áp dụng phươngthức chuyển tiền bằng điện (T/T).
3.2 Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngừơi bánhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng uỷ tháccho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở nứơc ngừơi mua trên cơ sở hối phiếucủa ngừơi bán lập ra.
Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có: + Người bán tức ngừơi hửơng lợi ( Principal).
+ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của người bán(Remitting bank).
+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng của nứơcngười mua ( Collecting bank and/ or presenting bank).
+ Người mua tức là ngừơi trả tiền (Drawee).
Các loại nhờ thu gồm có: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ - Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): Là phơng thức trong đó ngừơibán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở nứơc ngừơi mua, căn cứ vào hối phiếudo mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngừơi mua không quangân hàng
Phơng thức nhờ thu phiếu trơn áp dụng trong trừơng hợp:
+ Người bán và ngừơi mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanhvới nhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau.
+ Thanh toán các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, vì
Trang 7việc thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cứơc phívận tải, bảo hiểm phạt bồi thừơng.
- Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary collection).
Là phơng thức trong đó ngừơi bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiềnngười mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từgửi ngân hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấpnhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi ngân hàng chongười mua để nhận hàng.
3.3 Phương thức tớn dụng chứng từ ( Documentary Credit)
Phơng thức tín dụng chứng từ là một thoả thuận trong đó một ngânhàng ( ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêucầu mở thư tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngừơi khác (ngừơihửơng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngừơi này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi ngừơi này xuất trình cho ngân hàng một bộchừng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng(L/C).
Các bên tham gia trong phơng thức này gồm có :
- Ngừơi xin mở thư tín dụng là ngừơi mua, người nhập khẩu hàng hoáhoặc là ngừơi mua uỷ thác cho một ngừơi khác.
- Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngừơi nhập khẩu,nó cấp tín dụng cho ngừơi nhập khẩu.
- Ngừơi hửơng lợi tín dụng là ngừơi bán, hoặc một ngừơi khác do ngừơihửơng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
4 Tiền tệ trong thanh toỏn quốc tế
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đơn vị tiền tệ đựơc sửdụng chủ yếu để thanh toán hoặc tính toán l ngoại tệ à Nhưng dù sử dụngđồng ngoại tệ nào để thanh toán hoặc tính toán thì trên các sụ̉ kế toán củadoanh nghiệp đều phản ánh theo đồng ngân hàng Việt Nam.
Căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về " Hứơng dẫn quy đổi ra
tiền Việt Nam đồng sử dụng trong hạch toán ở các doanh nghiệp " đã hứơngdẫn như sau:
- Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phảithực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống
Trang 8nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán(Sau khi đợc chấp thuận của Bộ Tài Chính) Việc quy đổi đồng ngoại tệ rađồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán vềnguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá hối đoỏi tại ngày giao dịch ( tỷgiỏ hối đoỏi giao dịch thực tế, hoặc tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn thị trườngngoại tệ liờn ngõn hàng do ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cụng bố tại thờiđiểm phỏt sinh) để ghi sụ̉ kế toỏn.
Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiếtcác tài khoản : Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoảnphả thu, các khoản phải trả và Tài khoản 007 “Kế toán Ngoại tệ các loại” ( Tài khoảnngoài bảng cân đối kế toán).
- Đối với tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phísản xuất kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, Nợphải thu , bên có các tài khoản Nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơnvị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giaodịch.
- Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, bên Nợ tài khoản nợphải trả hoặc bên Có các tài khoản Nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụkinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc bằngđơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giỏ ghi trên sổ kế toán
- To n à bộ chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi phỏt sinh trong kỳ và chờnh lệch tỷgiỏ hối đoỏi phỏt sinh do đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệ cú gốc ngoại tệcuối năm tài chớnh được ghi nhận ngay vào chi phớ tài chớnh hoặc doanh thuhoạt động tài chớnh trong kỳ.
- Doanh nghiệp chỉ phản ỏnh cỏc khoản chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi vào tàikhoản 413 trong cỏc trường hợp sau:
+ Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi đó thực hiện và chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏido đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệ cú gốc ngoại tệ cuối năm tài chớnh củahoạt động đầu tư xõy dựng cơ bản trong giai đoạn trước hoạt động của doanhnghiệp mới thành lập.
+ Khoản chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi do đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệcú gốc ngoại tệ cuối năm tài chớnh của hoạt động kinh doanh kể cả hoạt độngđầu tư xõy dựng cơ bản ( doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú cả hoạt động
Trang 9đầu tư xõy dựng cơ bản).
III Kế toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
1 Phạm vi, thời điểm xác định hàng nhập khẩu
Theo quy định, những hàng hoá sau đợc coi là hàng nhập khẩu
- Hàng mua của ngời nớc ngoài để phát triển kinh tế và thoả mãn nhu cầutín dụng trong nớc theo hợp đồng mua bán ngoại thơng.
- Hàng đa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó nớc ta mua lạivà thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng tại các khu chế xuất ( phần chia thu nhập của bên đối tác khôngmang về nớc), bán tại thị trờng Việt Nam, thu ngoại tệ.
Những hàng hoá sau đây không đợc coi là hàng nhập khẩu:- Hàng tạm nhập để tái xuất.
- Hàng tạm xuất nay nhập về.- Hàng viện trợ nhân đạo.
- Hàng đa qua nớc thứ ba ( quá cảnh).
Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữukhi mà ngời nhập khẩu nắm đợc quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sởhữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu Thờiđiểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và chuyên chở.
Chẳng hạn, nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF:
+ Vận chuyển bằng đờng biển: Thời điểm ghi ( xác nhận) hàng nhập khẩu
tính từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hải hàng hóa nhập khẩu.
+ Vận chuyển bằng đờng hàng không: Tính từ ngày hàng hoá đợc chuyển
đến sân bay đầu tiên của nớc ta theo xác nhận của hảI quan sân bay.
2 Tính giá hàng hoá nhập khẩu
Để đánh giá một cách chính xác giá trị hàng nhập khẩu kế toán hàng hoáphải xác định giá thực tế tại thời điểm mua hàng và trị giá vốn thực tế của hàngnhập kho Đối với doanh nghiệp kinh doanh XNK, giá vốn hàng nhập khẩu đợctính theo công thức:
Giá thực tế = Giá mua + Thuế NK + Chi phí phát - Giảm giáhàng NK hàng NK sinh trong NK
Giỏ mua hàng NK được sử dụng rộng rói là hai hỡnh thức giỏ:
CIF ( Cost, Insurance and Freight): hàng được giao tại cảng nước nhập khẩu.FOB ( Free on board): hàng được giao tại cảng nước xuất khẩu.
Trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, cỏc doanh nghiệp thườngnhập khẩu hàng húa theo giỏ CIF:
Trang 10Giỏ hàng bỏn Trị giỏ mua của Chi phớ vận chuyển bảo NK = hàng hoỏ + hiểm, bốc xếp dỡ tại cảng, theo giỏ CIF ga, sõn bay nước mua hàng
3.Chứng từ và tài khoản sử dụng trong hoạt động nhập khẩu
- Phiếu đúng gúi ( Packing list).
- Giấy chứng nhận phẩm chất ( Certificate of Quality).- Giấy chứng nhận số lượng ( Certificate of Quantity).- Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of origin).- Chứng từ vận tải: Vận đơn ( Bill of lading).- Chứng từ bảo hiểm.
+ Hoá đơn bảo hiểm ( Insurance policy).
+ Giấy chứng nhận bảo hiểm ( Insurance Certificate).+ Tờ khai hải quan nhập khẩu và thông báo thu thuế.+ Phiếu nhập kho
+ Các chứng từ thanh toán: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu chi…
3.2.Tài khoản sử dụng
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
112(1): Tiền gửi ngân hàng bằng VND 112(2): Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
Trong đú : 11221: USD, 11222: JPY, 11223: EUR - TK 131: Phải thu của khách hàng
- TK 331: Phải trả nhà cung cấp
Trang 11- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc - TK 338 ( 3388): Phải trả, phải nộp khác
- TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính - TK 611: Mua hàng
611(2): Mua hàng hoá - TK 635: Chi phí tài chính
Ngoài ra còn có các TK khác nh 641: Chi phí bán hàng, 642: chi phí quản lý doanhnghiệp.
4 Hạch toán kế toán nhập khẩu trực tiếp ( Sơ đụ̉ 1 phần phụ lục)
Phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Là phơng pháp theo dõi, phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục, có hệthống các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho, của từng loại hàng hóa.Phơng pháp này là giá trị hàng xuất luôn xác định từ đó xác định đợc giátrị hàng tồn kho:
Giá trị tồn kho = Giá trị tồn + Giá trị hàng nhập - Giá trị hàng cuối kỳ kho đầu kỳ nhập trong kỳ xuất trong kỳ Phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp này xác định giá trị hàng xuất trên cơ sở xác định giá trịhàng tồn kho cuối kỳ.
Giá trị = Giá trị hàng + Giá trị hàng - Giá trị hàng tồnhàng xuất tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ kho cuối kỳ Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Sau khi ký hợp đồng NK, doanh nghiệp tiến hành làm các thủ tục mở L/C Trờng hợp phải ký quỹ tại ngân hàng, khi dùng tiền ký quỹ, kế toánghi:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ mở L/C
Nợ TK 635 ( Cú TK 515): Chờnh lệch tỷ giỏ Cú TK 112(2), 112(2)
( Nếu ký quỹ bằng ngoại tệ - Ghi Cú Tk 007: Ngoại tệ cỏc loại)
Nếu đơn vị NK khụng cú ngoại tệ chuyển khoản phải vay ngõn hàngđể ký quỹ thỡ tiền ký quỹ vẫn bị phong toả và phải chịu lói suất bắtđầu tử ngày vay ký quỹ:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ
Cú TK 311: Vay ngắn hạn ngõn hàng để ký quỹ
Khi nhận được bộ chứng từ thanh toỏn ( kể cả hối phiếu đũi tiền củangười xuất khẩu) và cỏc chứng từ ngõn hàng cú liờn quan, kế toỏn sẽ
Trang 12lưu bộ chứng từ vào tệp hồ sơ “ Hàng mua đang đi trên đường”.Trong tháng, nếu hàng về, DN tiến hành kiểm nhận Căn cứ vào thôngbáo nhận hàng và các chứng từ liên quan đến hàng NK ( đã hoànthành thủ tục hải quan), kế toán ghi các bút toán sau:
BT1: Phản ánh giá mua thực tế của hàng NK ( CIF) tính theo tỷ giá
hối đoái thực tế tại thời điểm nhận hàng:
Nợ TK 156 ( 1561): Trị giá mua thực tế của hàng NK tính theo tỷgiá thực tế đã kiểm nhận, nhập kho.
Nợ TK 157: Trị giá mua thực tế của hàng NK đã kiểm nhận,chuyển đi tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận hayký gửi, đại lý tính theo tỷ giá thức tế.
Nợ TK 151: Trị giá mua thực tế của hàng NK đang đi đường cuốikỳ tính theo tỷ giá thực tế.
Nợ TK 632: Trị giá mua thực tế của hàng NK đã tiêu thụ trực tiếptrong kỳ mà không nhập kho tính theo tỷ giá thực tế.
Có TK 331,111 ( 1112), 112 ( 1122), 144,…: Giá mua hàng NKtheo tỷ giá hối đoái thực tế.
Đối với doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ ngoại tệ,phần chênh lệch tỷ giá được ghi tăng chi phí tài chính ( nếu tỷ giáhạch toán > tỷ giá thực tế ) hoặc tăng doanh thu hoạt động tài chính( nếu tỷ giá hạch toán < tỷ giá thực tế ).
BT2: Phản ánh số thuế phải nộp theo thông báo
Nợ TK liên quan ( 1561, 157, 151, 632): Tính vào trị giá muacủa hàng NK
Có TK 333 (3333- Thuế NK): Thuế NK phải nộp.
BT3: Phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng NK:
Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 133 ( 1331): Số thuế GTGT được khấu trừ Có TK 3331 (33312): Số thuế GTGT phải nộp
Trang 13- Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, số thuếGTGT của hàng NK được ghi tăng giá thực tế hàng NK bằng búttoán:
Nợ TK liên quan ( 1561, 157, 151, 632): Tính vào trị giá muacủa hàng nhập khẩu.
Có TK 3331 (33312): Số thuế GTGT phải nộp.
Số thuế GTGT của hàng NK phải nộp được tính theo công thức sau:Thuế GTGT Giá NK Thuế NK và thuế Thuế suấtcủa hàng NK = hàng hoá + TTĐB phải nộp x thuế GTGTphải nộp (CIF) về hàng NK
Khi nộp thuế NK và thuế GTGT hàng NK:
hàng NK = hàng hoá + phải nộp x thuế phải nộp ( CIF) TTĐB
Số thuế TTĐB phải nộp được phản ánh vào bút toán:
Nợ TK liên quan ( 151, 1561, 157, 632): Ghi tăng giá vốn hàng NK Có TK 333 ( 3332) Thuế TTĐB phải nộp.
- Khi thanh toán tiền cho chủ hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 331: Phải trả người bán
Trang 14Nợ TK 635 ( Có TK 515): Chênh lệch tỷ giá Có TK 144: Ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 111,112:
Đồng thời ghi Có TK 007- ngoại tệ các loại
5.Hạch toán kế toán nhập khẩu uỷ thác:
5.1.Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu ( UTNK):( Sơ đồ 2, phần phụ lục)
* Khi ứng tiền cho đơn vị nhận UTNK để đơn vị này mở L/C, kế toán ghi:
Nợ TK 331 ( chi tiết từng đơn vị nhận UTNK): Phải trả người bán Nợ TK 635 ( Có TK 515) : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111, 112:
Nếu ứng tiền bằng ngoại tệ Ghi Có TK 007- ngoại tệ các loại.
* Khi nhập kho hàng NK do bên nhận uỷ thác bàn giao lại, kế toán phảnánh:
+ Nếu đơn vị nhận UTNK nộp hộ các khoản thuế ( thuế NK, thuế GTGThàng nhập khẩu, thuế TTĐB…), kế toán ghi:
Nợ TK 156: Giá trị hàng NK không bao gồm VAT hàng Nợ TK 133: Thuế GTGT của hàng NK được khấu trừ
Có TK 331 ( chi tiết từng đơn vị nhận UTNK): Tổng số tiền hàng NKphải trả bên nhận uỷ thác NK ( gồm cả thuế NK, thuế GTGT, thuế GTGTcủa hàng NK.
+ Nếu đơn vị nhận UTNK làm thủ tục kê khai thuế nhưng đơn vị giaoUTNK tự nộp thuế vào NSNN Khi nộp thuế kế toán ghi:
Nợ TK 331 ( Chi tiết từng đơn vị nhận UTNK) Có TK 111,112
* Các khoản phí UTNK như hoa hồng uỷ thác, chi phí vận chuyển, chi phíkhác….phải trả cho đơn vị nhận UTNK, kế toán ghi:
Nợ TK 156:
Nợ TK có liên quan ( TK 133, 138…)
Có TK 331( chi tiết từng đơn vị nhận UTNK):
* Khi thanh toán với đơn vị nhận UTNK về các khoản, tiền kế toán ghi:
Nợ TK 331 ( chi tiết từng đơn vị nhận UTNK)
Trang 15Có TK111,112
* Trong trường hợp đơn vị giao uỷ thác nhận hàng NK do đơn vị nhận uỷthác chuyển trả chưa nộp thuế GTGT, kế toán căn cứ vào phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhần uỷ thác để ghi trị giá hàng nhậpkho ( gồm cả các khoản thuế phải nộp):
Nợ TK 156: Giá trị hàng NK bao gồm các khoản thuế phải nộp Có TK 331: Phải trả cho người bán
* Khi nhận hoá đơn GTGT của đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi số tiền thuếGTGT đầu vào của hàng tồn kho hoặc hàng đã bán:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 156:
Có TK 131: ( chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
( Nếu nhận bằng ngoại tệ Ghi Nợ TK 007: ngoại tệ các loại)- Khi dùng tiền ký quỹ tại ngân hàng để mở L/C:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ tỷ giá giao dịch Nợ TK 635 ( Có TK 515) : Chênh lệch tỷ giá Có TK 111,112: Tỷ giá xuất nguyên tệ
Ghi giảm số nguyên tệ chuyển đi ký quỹ: Ghi Có TK 007 - ngoại tệ cácloại
- Ghi nhận giá mua của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 151: Giá mua hàng nhập khẩu đang đi đường
Nợ TK 156.1: Giá mua hàng nhập khẩu đã kiểm nhận nhập kho
Nợ TK 131 ( chi tiết đơn vị giao uỷ thác): Giá mua hàng nhập khẩu đãchuyển giao thẳng cho đơn vị giao uỷ thác.
Nợ TK 635 ( Có TK 515 ) : chênh lệch tỷ giá
Có TK 331 ( chi tiết cho từng người bán nước ngoài)
Trang 16- Phản ánh số thuế NK, thuế GTGT hay thuế TTĐB ( nếu có) phải nộphộ cho đơn vị giao uỷ thác:
- Hoa hồng uỷ thác nhập khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 131, 111, 112:
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 333 ( 3331) : Thuế và các khoản phải nộp NSNN
- Các khoản chi hộ liên quan đến hàng nhập khẩu uỷ thác như chi phíngân hàng, phí hải quan, bốc xếp, vận chuyển, kho bãi,…, kế toánghi:
Nợ TK 131 ( chi tiết từng đơn vị giao UTNK) Có TK 111, 112:
- Khi nhận được tiền do đơn vị giao UTNK chuyển trả về các khoản tiềnhàng, tiền thuế,…., kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Có TK 131:
- Khi thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho người xuất khẩu và nộp thuếvào NSNN, ghi:
Nợ TK 331 ( chi tiết từng người bán nước ngoài) Nợ TK 333 ( thuế và các khoản phải nộp nhà nước) Nợ TK 635( Có TK 515): Chênh lệch ngoại tệ Có TK 144: ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 111, 112:
Số tiền trả bằng ngoại tệ đã xuất quỹ Ghi Có TK 007 - ngoại tệ các loại.
Trang 17Công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh.
Tên quốc tế : NAM ANH EQUIPMETNT – INVESTMENTCOMPANY LIMITED
Tên viết tắt : NAM ANH INVEST CO, LTD
Số tài khoản :- 07151600000A – VPB chi nhánh Hà Nội
- 003361486300 – Ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh Điện BiênPhủ.
- 100102795258 – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam chi nhánh Hà Nội.
Trụ sở chính : Số 53, lô C1, khu đô thị Nam Thăng Long, phườngPhú Thượng, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh được thành lập theo QĐsố 0104000606 ngày 16 tháng 11 năm 2003 Công ty là đơn vị kinh tếhạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và được mở tài khoản tại cácngân hàng theo qui định Mặc dù là một doanh nghiệp thành lập chưa lâu