TÍNH TOÁN PHỤ TẢI MỖI LOẠI CĂN HỘ
Tính toán, lựa chọn thiết bị chiếu sáng cho mỗi loại căn hộ trong chung cư
Để tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng điện cho chiếu sáng và nâng cao chất lượng ánh sáng, việc thiết kế, phân bố và lựa chọn thiết bị chiếu sáng hợp lý là rất quan trọng Điều này không chỉ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mà còn mang lại sự thoải mái cho người sử dụng.
Mỗi phòng có chức năng riêng sẽ cần mức độ rọi sáng khác nhau, do đó, việc tính toán số lượng bóng đèn phù hợp là rất quan trọng để đảm bảo đạt tiêu chuẩn độ rọi yêu cầu.
Căn cứ theo TCVN 7114-1:2008, ta có bảng yêu cầu độ rọi cho mỗi phòng với chức năng khác nhau như sau:
Bảng 1.1-1 Bảng tiêu chuẩn độ rọi theo TCVN 7114-1:2008
Nhóm Không gian chức năng
Yêu cầu Độ rọi (lux) Độ đồng đều CRI P 0
1 Quầy lễ tân, tiền sảnh ≥ 300 0,7 ≥ 80 ≤ 13
2 Phòng hội nghị, hội thảo ≥ 300 0,7 ≥ 80 ≤ 13
6 Hành lang, cầu thang, hầm xe ≥ 150 0,5 - ≤ 8
1.1.2 Tiến hành tính toán chiếu sáng tại mỗi căn hộ:
Căn hộ 1A có phòng khách, phòng ngủ, phòng vệ sinh, bản công,… Ta
- Hệ số phản xạ trần tường sàn:
+ Trần màu trắng ➔ tr = 0.7 + Tường màu xanh ➔ t = 0.5 + Sàn màu xám nhạt ➔ s = 0.3
- Dựa vào chức năng phòng, chọn độ rọi tiêu chuẩn: E tc = 200 (lux)
- Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
- Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 o K→ 3700 o K
- Chọn thiết bị chiếu sáng( bộ đèn):
PHILLIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG
Khoảng cách giữa trần và đế bộ đèn là 0 mét, trong khi khoảng cách từ sàn đến bề mặt làm việc là 0.7 mét Do đó, khoảng cách giữa đèn được treo và bề mặt làm việc được tính toán như sau: htt = h – h’ – hlv = 2.5 – 0.7 = 1.8 mét.
- Hệ số bù( suy giảm quang thông, bám bụi): d = 1.25
Từ những số liệu sau: K = 0.9 và Cấp bộ đèn là 1.00A
Từ những số liệu trên ta tra bảng Phụ lục 6 tài liệu [4, tr 268 – 276] “Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng – Dương Lan Hương” => utt = 0.9
Vậy hệ số sử dụng U = 10.87 = 0.9
- Số bộ đèn cần thiết:
880 = 3.4 Chọn số bộ đèn lệch từ -10% →20%
Chọn số bộ đèn từ : 4
Để đảm bảo chất lượng chiếu sáng, quang thông của tất cả các bộ đèn phải nằm trong khoảng sai số cho phép từ -10% đến 20% so với quang thông tiêu chuẩn Nếu quang thông vượt quá giới hạn này, cần xem xét lại số lượng bộ đèn đã chọn và tiến hành lựa chọn lại cho phù hợp.
- Độ rọi trung bình(kiểm tra):
Kiểm tra độ rọi trung bình sau khi thiết kế:
- Tiến hành mô phỏng trên DIALUX EVO 7.1
Hình 1.1-1 Thông tin loại đèn sử dụng cho phòng khách
Hình 1.1-2 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng khách trên DIALUX EVO 7.1
- Tổng công suất tiêu thụ của các bộ đèn được chọn:
Pttcs = Nbộ.đènPbộ đèn = 411.6 = 46.4 (W)
- Mật độ công suất chiếu sáng:
Thực hiện mô phỏng như trên với DIALUX EVO 7.1 :
Hình 1.1-1 Loại đèn sử dụng cho nhà bếp
Hình 1.1-4 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng bếp trên DIALUX EVO 7.1
- Tổng công suất tiêu thụ của các bộ đèn được chọn:
Pttcs = Nbộ.đènPbộ đèn = 611.6 = 69.6 (W)
- Mật độ công suất chiếu sáng:
Kết quả mô phòng bằng phần mềm DIALUX
Hình 1.1-5 Loại đèn sử dụng cho phòng ngủ
Hình 1.1-6 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng ngủ trên DIALUX EVO 7.1
- Tổng công suất tiêu thụ của các bộ đèn được chọn:
Pttcs = Nbộ.đènPbộ đèn = 311.6 = 34.8 (W)
- Mật độ công suất chiếu sáng:
Kết quả mô phỏng bằng phần mềm DIALUX
Hình 1.1-7 Loại đèn sử dụng cho phòng vệ sinh
Hình 1.1-8 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng vệ sinh trên DIALUX EVO 7.1
- Tổng công suất tiêu thụ của các bộ đèn được chọn:
Pttcs = Nbộ.đènPbộ đèn = 213.8 = 27.6 (W)
- Mật độ công suất chiếu sáng:
- Ngoài ra sử dụng thêm đèn gương: Philips 30922 cho mỗi phòng tắm có thông số như sau:
+ Mã IP: IP21( bảo vệ chống những vật lớn hơn 12.5mm, bảo vệ chống nước rỉ ra theo chiều dọc)
Hình 1.1-9 Đèn gương trang trí cho phòng tắm
Kết quả mô phỏng bằng phần mềm DIALUX
Loại đèn sử dụng: Tương tự phòng tắm
Hình 1.1-10 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng ban công trên DIALUX EVO 7.1
- Tổng công suất tiêu thụ của các bộ đèn được chọn:
Pttcs = Nbộ.đènPbộ đèn = 213.8 = 27.6 (W)
- Mật độ công suất chiếu sáng:
1.1.2.2 Bảng thống kê tính toán chiếu sáng các căn hộ
Sau khi tiến hành mô phỏng bằng phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux EVO 7.1:
Bảng 1.1-2 Bảng thống kê tính toán chiếu sáng các căn hộ
Phòng khách 11.32 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 4 232 46.4 Phòng bếp 12.17 300 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 6 300 69.6 Phòng ngủ 14.42 100 PHILIPS DN571B PSE-E
200 PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 2 236 27.6 Đèn gương PHILLIP
Ban công 2.9 100 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 2 86.5 27.6 Lối đi 3.73 100 PHILIPS DN571B PSE-E
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 227.6
Phòng khách 13.75 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 4 182 46.4 Phòng bếp 8.83 300 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 5 325 58 Phòng ngủ 12.39 100 PHILIPS DN571B PSE-E
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 1 180 13.8 Đèn gương PHILLIP
Ban công 3.15 100 PHILIPS DN460B IP44
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 176.8
Lối đi 3.95 100 PHILIPS DN571B PSE-E
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 300
Lối đi 3.3 100 PHILIPS DN571B PSE-E
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 288.4
Lối đi 3.4 100 PHILIPS DN571B PSE-E
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 311.6
Lối đi 3.95 100 PHILIPS DN571B PSE-E
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 272.4
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 381.2
Tính toán và chọn phụ tải máy lạnh cho mỗi căn hộ
1.2.1 Phương pháp đơn giản tính toán máy lạnh
Khi lựa chọn máy lạnh, nếu không có yêu cầu cụ thể, người dùng thường áp dụng cách tính đơn giản dựa trên diện tích hoặc thể tích của phòng, thường là hình vuông hoặc hình chữ nhật.
1 HP (công suất máy nén trong máy lạnh) = 746 W (công suất điện)
= 9000 BTU/h (công suất lạnh) = 2.61 KW (công suất lạnh)
1.2.2 Thực hiện tính toán công suất phụ tải lạnh cho mỗi căn hộ: Ở đây, ta chọn máy lạnh có công suất khác nhau ứng với thể tích phòng khác nhau có nhãn hiệu Daikin có thông số như dưới đối với từng căn hộ
Bảng 1.2-1 Thông số máy lạnh Daikin được sử dụng trong các căn hộ
Tên model Dàn lạnh FTC25NV1V FTC50NV1V FTC60NV1V
Dàn nóng RC25NV1V RC50NV1V RC60NV1V Điện nguồn 1 pha, 220-240kV/220-230V, 50/60Hz
Công suất lạnh 9300BTU/h 17100BTU/h 21500BTU/h
Công suất điện tiêu thụ 0.78kW 1.524kW 1.912kW
Trọng lượng Dàn lạnh 9 kg 12kg 12kg
Dàn nóng 32 kg 35kg 47kg
Nước xả 18mm 18mm 18mm
Bảng 1.2-2 Bảng tính toán thông số và chọn máy lạnh cho căn hộ
Loại căn hộ Khu vực Diện tích S(m 2 )
,nhà ăn 27 67.5 13500 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 14.24 35.6 7120 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 2.304
Phòng khách,nhà ăn 22.58 56.45 11290 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 12.4 31 6200 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 2.304
Phòng bếp, nhà ăn 24.16 60.4 12080 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 1 12.82 32.05 6410 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 2 10.05 25.125 5025 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 3.084
Phòng bếp, nhà ăn 20.85 57.21 11442 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 1 11.46 28.65 5730 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 2 10.85 27.125 5425 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 3.084
Phòng bếp, nhà ăn 24.82 62.05 12410 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 1 11.74 29.35 5870 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 2 8.04 20.1 4020 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 3.084
Phòng bếp, nhà ăn 24.82 62.05 12410 17100 FTC50NV1V/RC50NV1V 1.524 Phòng ngủ 1 11.74 29.35 5870 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 2 8.04 20.1 4020 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 3.084
Phòng bếp, nhà ăn 37.6 94 18800 21500 FTC600NV1V/RC60HVMV 1.912 Phòng ngủ 1 12.51 31.275 6255 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 2 8.11 20.275 4055 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78 Phòng ngủ 3 8.26 20.65 4130 9300 FTC25NV1V/RC25NV1V 0.78
Tổng công suất máy lạnh P (kW) 4.252
Chọn các thiết bị ổ cắm, máy nước nóng, quạt thông gió cho từng căn hộ
Chọn ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220V cho các phòng, đặc biệt là những nơi có độ ẩm cao như bếp, phòng tắm và phòng vệ sinh, cần ưu tiên ổ cắm chống thấm để đảm bảo an toàn Mỗi ổ cắm nên có công suất tính toán khoảng 300W.
Bảng 1.3-1 Bảng chọn số lượng và tính toán ổ cắm từng loại căn hộ
Số lượng k s k u cosφ Tổng công suất (kW)
Phòng khách 11.32 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 3 - - 0.8 0.9 Phòng bếp 12.17 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng ngủ 14.42 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 3 - - 0.8 0.9 Phòng tắm 15.42 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 1 - - 0.8 0.3
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 3.3
Phòng khách 13.75 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 3 - - 0.8 0.9 Phòng bếp 8.83 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng ngủ 12.39 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 3 - - 0.8 0.9 Ban công 15.42 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 1 - - 0.8 0.3
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 3.3
Phòng khách 11.04 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng bếp 13.12 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng ngủ
2 10.05 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 3 - - 0.8 0.9 Phòng giặt 3.49 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 1 - - 0.8 0.3
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 4.5
Phòng khách 8.27 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng bếp 12.58 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng ngủ
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 4.5
Phòng khách 10.1 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng bếp 14.72 Ổ cắm đôi 16A/220 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng ngủ
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 4.5
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 4.5
Tổng công suất ổ cắm căn hộ (kW) 5.4
- Với máy nươc nóng, ta chọn máy nước nóng ARISTON SLIM2 LUX ECO 20/30 với mỗi phòng tắm trong mỗi căn hộ
Hình 1.3-1: Máy nước nóng ARISTON SLIM2 LUX ECO 20/30
Thông số kỹ thuật của máy nước nóng ARISTON SLIM2 LUX ECO 20/30:
Bảng 1.3-2: Bảng thông số kỹ thuật máy nước nóng
1.3.3 Chọn quạt thông gió trong mỗi căn hộ:
- Chọn quạt thông gió cho các phòng như: phòng bếp, phòng ngủ và WC
- Chọn quạt PANASONIC FV-25AL9
Hình 1.3-2: Quạt thông gió PANASONIC FV-25AL9
SL20 LUX ECO S30 LUX ECO
Công suất 2,5 kW 2,5 kW Điện năng 220 V 220 V
Thời gian gia nhiệt (∆T = 45◦C) 31 phút 42 phút
Nhiệt độ làm việc tối đa 80 ◦C 80 ◦C Áp suất làm việc tối đa 7,5 Mpa 7,5 Mpa
Chỉ số bảo vệ chống xâm nhập IPX1 IPX1
Khối lượng tịnh 12 kg 13 kg
Tổng khối lượng 14 kg 15 kg
Kích thước 704x282x301 WxHxD mm 757x331x341 WxHxD mm
Bảng 1.3-3: Bảng thông số kỹ thuật quạt thông gió PANASONIC FV-25AL9
Lưu lượng gió (m 3 /h) 990 Điện thế (V) 220
Tổng hợp phụ tải căn hộ, tính toán công suất tủ điện tầng điển hình
Tại Block A và Block B, các căn hộ ở tầng điển hình bao gồm: Căn hộ 3A có 2 căn, Căn hộ 2D có 1 căn, Căn hộ 2C có 2 căn, Căn hộ 2B có 3 căn, Căn hộ 2A có 3 căn, Căn hộ 1B có 1 căn và Căn hộ 1A có 1 căn.
Ta thấy các tầng điển hình hai Block giống nhau:
Bảng 1.4-1: Tổng hợp phụ tải mỗi căn hộ
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 14
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 4 Đèn gương PHILLIP 30922 10 1 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 11 - - 0.8 3.3
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 3 0.9 1 1 0.0972
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.838 6.1782
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 12
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 3 Đèn gương PHILLIP 30922 10 1 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 11 - - 0.8 3.3
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 3 0.9 1 1 0.0972
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.836 6.1272
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 17
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 6 Đèn gương PHILLIP 30922 10 2 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 15 - - 0.8 4.5
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 5 0.9 1 1 0.162
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.848 8.925
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 17
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 6 Đèn gương PHILLIP 30922 10 2 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 15 - - 0.8 4.5
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 5 0.9 1 1 0.162
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.848 8.914
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 19
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 6 Đèn gương PHILLIP 30922 10 2 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 14 - - 0.8 4.5
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 5 0.9 1 1 0.162
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 17
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 4 Đèn gương PHILLIP 30922 10 2 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 15 - - 0.8 4.5
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 5 0.9 1 1 0.162
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.848 8.897
PHILIPS DN571B PSE-E 1×LED12S/827M PG 11.6 24
PHILIPS DN460B IP44 1×LED11S/830C 13.8 6 Đèn gương PHILLIP 30922 10 2 Ổ cắm Ổ cắm đôi 3 chấu 16A/220 0.3 18 - - 0.8 5.4
Quạt hút PANASONIC FV-25AL9 0.036 6 0.9 1 1 0.1944
Tổng công suất căn hộ (kW) Cosφ tb = 0.843 10.8144
Tầng điển hình có 13 căn hộ => ks = 0.63 (theo IEC)
- Hệ số công suất tủ tầng điển hình: cos𝜑 𝑡𝑏−𝐷𝐵𝑖 = ∑ P tti
Bảng 1.4-2 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng căn hộ
Công suất mỗi pha (kW) 43.78 32.87 37.6
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CÔNG CỘNG, TẢI ĐỘNG LỰC
Tính toán phụ tải tầng hầm
2.1.1 Tính toán thiết kế chiếu sáng và chọn số ổ cắm tầng hầm: Để tiện lợi, nhanh chóng mà vẫn đảm bảo sự chính xác cao Ta thực hiện tính toán chiếu sáng cho tầng hầm bằng phần mềm mô phỏng chiếu sáng DIALUX EVO 7.1
Bảng 2.1-1: Kết quả mô phòng chiếu sáng Bãi đổ xe Block A và Block B
Bãi đổ xe hầm 3017.96 150 PHILIPS BN124C
L1200 1×LED38SS/830 1 38 3800 156 161 5928 Lối vào, ra bãi đổ xe 105 150 PHILIPS BN124C
L1200 1×LED38SS/831 1 38 3800 8 171 304 Lối vào, ra bãi đổ xe 105 150 PHILIPS BN124C
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 6565
Bãi đổ xe hầm 3017.96 150 PHILIPS BN124C
L1200 1×LED38SS/830 1 38 3800 156 161 5928 Lối vào, ra bãi đổ xe 105 150 PHILIPS BN124C
L1200 1×LED38SS/831 1 38 3800 8 171 304 Lối vào, ra bãi đổ xe 105 150 PHILIPS BN124C
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 6565
Bảng 2.1-2: Kết quả mô phòng chiếu sáng tổ hợp phòng chức năng 1
Tổ hợp phòng chức năng
IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 8 126 110.4 Phòng vào thang máy
IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 2 189 27.6 Hành lang chờ thang máy
Phòng hành lang thang bộ
Phòng hành lang thang bộ
Lối vào phòng thu rác
Phòng máy biến áp và tủ
Phòng điều khiển trung tâm
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 2006.8
Bảng 2.1-3: Kết quả mô phòng chiếu sáng tổ hợp phòng chức năng 2
Tổ hợp phòng chức năng
IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 8 126 110.4 Phòng vào thang máy
IP44 1×LED11S/830C 1 13.8 1200 2 189 27.6 Hành lang chờ thang máy
Phòng hành lang thang bộ
Phòng hành lang thang bộ
Lối vào phòng thu rác
Phòng máy biến áp và tủ
Phòng hành lang đi vào phòng xử lý rác
Phòng điều khiển trung tâm
TỔNG CÔNG SUÁT CHIẾU SÁNG 2006.8
Tính toán, chọn số lượng ổ cắm tầng hầm
Bảng 2.1-4: Công suất ổ cắm ở tầng hầm
Phòng điều khiển trung tâm 1 Ổ cắm đôi 16A/220V 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng bảo vệ Ổ cắm đôi 16A/220V 0.3 4 - - 0.8 1.2
Phòng điều khiển trung tâm 2 Ổ cắm đôi 16A/220V 0.3 4 - - 0.8 1.2 Phòng bảo vệ Ổ cắm đôi 16A/220V 0.3 4 - - 0.8 1.2
Tổng công suất ổ cắm tầng hầm (kW) 9.3
2.1.2 Tính toán tủ điện tầng hầm:
Bảng 2.1-5 Công suất tủ điện tầng hầm block A
Hệ số công suất tủ tầng hầm: cos𝜑 𝑡𝑏−𝑇𝐻−𝐴 = ∑ P tti ×cosφ i
Bảng 2.1-6 Công suất tủ điện tầng hầm block B
Tổng (kW) 13.072 cos𝜑 𝑡𝑏−𝑇𝐻−𝐵 = ∑ P tti ×cosφ i
Bảng 2.1-7 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng hầm
Pha C (kW) Khu vực Ký hiệu
Bãi xe và phòng điều khiển trung tâm
Công suất mỗi pha (kW) 4.436 4.11 4.218
Bãi xe và phòng điều khiển trung tâm
Công suất mỗi pha (kW) 4.136 4.11 4.218
Tính toán phụ tải tầng dịch vụ( tầng 1)
2.2.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng tầng dịch vụ (tầng 1):
Bảng 2.2-1 Tính toán chiếu sáng tầng 1 Block A
Cafe Shop 185.6 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 47 201 545.2 Khu công cộng 181.5 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED11S/830C 1 11.6 880 2 151 23.2 Sảnh căn hộ 91.17 300 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 36 295 417.6 Nhà trẻ 1 54.46 300 PHILIPS SM400C POE
W60L60 1xLED36S/840 1 33 3600 6 304 198 Nhà trẻ 2 54.46 300 PHILIPS SM400C POE
Mini Shop 54.46 500 PHILIPS SM400C POE
Tổng công suất chiếu sáng tầng 1 Block A 2327.6
Bảng 2.2-2 Tính toán chiếu sáng tầng 1 Block B
Cafe Shop 185.6 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 47 201 545.2 Khu công cộng 181.5 200 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED11S/830C 1 11.6 880 2 151 23.2 Sảnh căn hộ 91.17 300 PHILIPS DN571B PSE-E
Phòng kho 54.46 300 PHILIPS SM400C POE
Nhà trẻ 3 54.46 300 PHILIPS SM400C POE
W60L60 1xLED36S/840 1 33 3600 6 305 198 Nhà trẻ 4 54.46 300 PHILIPS SM400C POE
Tổng công suất chiếu sáng tầng 1 Block B 2129.6
2.2.2 Tính toán phụ tải ổ cắm tầng dịch vụ (tầng 1):
Bảng 2.2-3 Tính toán ổ cắm tầng 1 Block A
Công suất chỉ tiêu cấp điện (W)
Bảng 2.2-4 Tính toán ổ cắm tầng 1 Block B
Công suất chỉ tiêu cấp điện (W)
2.2.3 Tính toán phụ tải máy lạnh tầng dịch vụ tầng 1:
Hình 2.2-1 Dàn nóng và dàn lạnh máy lạnh DAIKIN Bảng 2.2-5 Tính toán phụ tải lạnh tầng 1 Block A
Tổng BTU cần thiết (BTU/h) 345083.2
- Dựa vào Catalogue của Daikin ta chọn 4 máy lạnh Daikin RXUQ10AYM(W)
Theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 với phụ tải lạnh: knc = 0.75
=> Ptt = knc×n ×Ptiêu thụ = 0.75×4×6.3= 18.9 (kW)
Bảng 2.2-6 Tính toán phụ tải lạnh tầng 1 Block B
Tổng BTU cần thiết (BTU/h) 314585.6
- Dựa vào Catalogue của Daikin ta chọn 4 máy lạnh Daikin RXUQ10AYM(W)
Theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 với phụ tải lạnh: knc = 0.75
=> Ptt = knc×n ×Ptiêu thụ = 0.75×4×6.3= 18.9 (kW)
2.2.4 Tổng hợp tính toán phụ tải tầng dịch vụ(tầng 1):
Với các công suất phụ tải tính toán của các thiết bị ở tầng dịch vụ bên trên, ta có thể dựa vào đó tính toán tủ (DB-DV):
Bảng 2.2-7 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng 1
Công suất mỗi pha (kW) 5.89 7.64 8
Công suất mỗi pha (kW) 5.89 7.64 7.8
Tính toán phụ tải tầng áp mái
Bảng 2.3-1 Tính toán chiếu sáng các khu vực tầng áp mái
Hành lang 88.46 150 PHILIPS DN571B PSE-E
Cầu thang 1 14.91 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 3 148 41.4 Cầu thang 2 14.91 150 PHILIPS DN460B IP44
Phòng LV 1.09 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 1 178 13.8 Phòng thu rác 2.14 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 1 178 13.8 Phòng đường ống nước
Tổng công suát chiếu sáng (W) 583.8
Tính toán phụ tải quạt điều áp tầng hầm
- Ta tính được thể tích tầng hầm : V = D × R × H = 64.9 117.8 322935.66(m 3 )
- Dựa vào tiêu chuẩn bề lưu lượng thay đổi cần không khí ở tầng hầm của
Singapore CP13:1999 để tính toán :
Bảng 2.4-1 Bảng lưu lượng thay đổi không khí trong tầng hầm
Trạng thái tầng hầm Lần/h Bình thường 6
- Trong trường hợp sự cố( hỏa hoạn), lưu lượng khí thải tính toán ở tầnghầm là
- Từ catalogue quạt và các điều kiện trên, ta chọn 4 quạt hút TOMECO
+ 𝑃 đ𝑚 5 (kW) + Lưu lượng gió của quạt: 57748~62763 m 3 /h
- Với số lượng 4 quạt TOMECO HTF(A).120-I đã chọn trên,ta có:
Lưu lượng khí thải khi quạt hoạt động ở chế độ nhỏ nhất:
Lưu lượng khí thải khi quạt hoạt động ở chế độ lớn nhất:
Qmin ≥ Qthải bt và Qmax ≥ Qthải cháy (đã thõa) Với hiệu suất 𝜂 = 0.85; cos𝜑 = 0.83
Công suất điện của mỗi quạt được tính như sau:
Tính toán phụ tải máy bơm cấp nước sinh hoạt
2.5.1 Tính toán bể chứa nước ngầm dự trữ và bể nước tầng mái của chung cư:
Mỗi căn hộ trong chung cư được thiết kế cho 4 người, và mỗi Block có 260 căn hộ Do đó, tổng số người tối đa trong mỗi Block là 1040 người.
Lấy 300l/người/ngày đêm là tiêu chuẩn dùng nước của 1 người trong ngày đêm sử dụng không bơm
Như vậy, tiêu chuẩn lưu lượng sử dụng nước của dân cư sử dụng là:
Các khu vực công cộng trong tòa nhà cũng tiêu thụ nước cho các mục đích như tưới cây và vệ sinh sàn Chúng ta xác định lưu lượng nước sử dụng cho những khu vực này là 10% so với lượng nước cấp cho cư dân.
=> Theo các thông số tính toán như trên, với mỗi Block A, Block B lưu lượng cấp nước cần thiết là :
= 343.2 (m 3 /ngày đêm) Để đáp ứng nhu cầu 343.2 m 3 /ngày đêm, ta tính toán thể tích bể nước như sau:
= 343.2 (m 3 /ngày đêm) Nhu cầu lưu lượng nước sử dụng của chung cư trong mỗi giờ: Qh = 343.2/24 14.3 (m 3 /h)
Dung tích tối thiểu của bể nước mái để đáp ứng nhu cầu sử dụng 1 ngày đêm của chung cư
Block A: Ta chọn 2 bể, mỗi bể chứa nước là 60 m 3
Block B: Ta chọn 2 bể, mỗi bể chứa nước là 60 m 3
2.5.2 Tính toán máy bơm cấp nước sinh hoạt:
- NHẬN XÉT: Công trình có có chiều cao khoảng 71 (m)
Thể tích mỗi bể chứa là 60 m 3
Bảng 2.5-1 Bảng giá sản phẩm theo mudule
- Theo catalogue của máy bơm cấp nước hãng Sealand trên, ta chọn máy bơm trục đứng Sealand CN 50-250C có công suất 15 (kW)
+ Dải lưu lượng của máy bớm đã chọn : 500 ~ 1200 l/p = 30 ~ 72 (m 3 /h)
+ Dải cột áp bơm nước lên của máy bơm đã chọn: 73.5 ~ 54 m
+ Công suất của mỗi máy bơm: 15 kW
Hiệu suất 𝜂 = 0.88; cos𝜑 = 0.8 Công suất điện tiêu thụ mỗi máy được tính như sau:
Tính toán phụ tải máy bơm phụ tải chữa cháy
2.6.1 Máy bơm điện chữa cháy chính:
Giả sử mỗi Block A và Block B có khoảng 1040 người như trên
Theo Mục 10.3 và 10.4 của TCVN 2622-1995, trong một khu vực có 3 đám cháy, cần thiết phải có 2 họng chữa cháy cho mỗi đám cháy, với lưu lượng tối thiểu là 2.5 l/s cho mỗi họng.
Ta lấy lưu lượng dự trữ khoảng 10%: Qcc = 1.1×Q = 1.1×15 = 16.5 (l/s
Bảng 2.6-1 Bảng công suất cho từng module máy bơm Pentax
Theo yêu cầu về lưu lượng trên, ta chọn máy bơm Pentax CM50-250C cho mỗi
+ Dải lưu lượng máy bơm được chọn : 500 ~ 1200 l/p = 30 ~ 72 (m 3 /h)
+ Dải cột áp máy bơm được chọn : 73.5 ~ 54 m
+ Công suất máy bơm được chọn: 15 kW
Công suất tiêu thụ mỗi máy: P = 15
2.6.2 Máy bơm chữa cháy dự phòng:
Chọn 2 máy bơm dầu Diesel SHANGHAI-TAIDONG VHD150
Bảng 2.6-2 Bảng công suất cho máy bơm chữa cháy dự phòng
Lưu lượng (m 3 /h) 24~72 Chiều cao cột áp (m) 75~32
Chọn 2 máy bơm dầu Diesel SHANGHAI-TAIDONG VHD150
Bảng 2.6-3 Bảng công suất cho máy bơm chữa cháy dự phòng
Lưu lượng (m 3 /h) 24~72 Chiều cao cột áp (m) 75~32
Tính toán phụ tải thang máy
Tại chung cư Phước Vinh Plaza, chúng tôi đã lựa chọn thang máy MITSUBISHI với kích thước được xác định theo bản vẽ Thang máy MITSUBISHI sở hữu các thông số kỹ thuật chi tiết như được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 2.7-1 Thông số kỹ thuật MISTUBISHI
Tốc độ lên xuống (m/phút) 90
Hiệu suất 𝜼 = 0.88 Công suất tiêu thụ điện của 1 thang máy:
Tính toán phụ tải quạt điều áp cầu thang
Đơn vị thể tích ở hành lang tầng 1 được sử dụng làm cơ sở để tính toán, trong khi hành lang tầng 2 được chọn làm đại diện cho các tầng còn lại (từ tầng 2 đến tầng 21) do các hành lang ở các tầng này có diện tích tương đương.
- Căn cứ [TCVN 5687-2010] số lần trao đổi không khí là 4 lần/h
Bảng 2.8-1 Bảng phụ lục G TCVN 5687- 2010
Loại phòng công trình Số lần (bội số) trao đổi không khí (lần/h)
Sảnh hành lang cầu thang 4
- Trong trường hợp bình thường:
+ Thể tích của hành lang tầng 1 Block A và Block B là 120 (m 3 ) + Thể tích của hành lang tầng 2 Block A và Block B là 300 (m 3 ) + Lượng khí lưu chuyển cần thiết là khoảng 1680 (m 3 /h)
- Trong trường hợp có cháy
Khi có cháy, lưu lượng khói G1 (Kg/h) cần hút ra khỏi hành lang, cầu thang là:
+ B :Chiều rộng của cánh cửa ngăn cách từ hành lang vào cầu thang (B =0.9m)
Chiều cao của cửa ngăn cách hành lang và cầu thang được quy định là 2.1m Hệ số thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối khi mở cửa ngăn cách hành lang và cầu thang là 1.
+ n: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của cửamở từ hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, lấy theo [ Bảng L1, TCVN 5687-2010] (n= 0.8)
Theo [TCVN 5687-2010], khối lượng riêng của khói khi xảy ra hỏa hoạn ở nhiệt độ 300 o C là 𝜌 =0.6(Kg/m 3 )
Lưu lượng khói cần hút khi xảy ra sự cố: N = 22 tầng
Hình 2.8-1 Catalogue Quạt hút khói TOMECO HTF(A)
Căn cứ theo tính toán ở trên, ta chọn 2 quạt hút khói TOMECO HTF(A)-I.100 có thông số như sau:
+ Công suất của quạt được chọn 11kW
+ Lưu lượng khí thải quạt được chọnlà: 35000~45679 (m 3 /h)
Tính toán đèn chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn
2.9.1 Chọn đèn chiếu sáng sự cố
Trong trường hợp mất điện, đèn chiếu sáng sự cố là thiết bị cần thiết để đảm bảo người dân có thể nhìn thấy lối đi và sơ tán an toàn Tại chung cư Phước Vinh Plaza, chúng tôi đã lựa chọn sử dụng đèn Paragon PEMA21SW để đáp ứng yêu cầu này.
Hình 2.9-1 Đèn chiếu sáng sự cố PEMA21SW
Thông số kỹ thuật của đèn Paragon PEMA21SW do nhà sản xuất đưa ra:
+ Thời gian chiếu sáng khi gặp sự cố : > 2 giờ chiếu sáng
+ Điện áp nguồn sử dụng 220V AC- 50Hz
2.9.2 Đèn chỉ dẫn “EXIT” Đèn chỉ dẫn giúp dân cư xác định lối thoát hiểm trong trường hợp bình thường, đặc biệt quan trọng khi xảy ra sự cố, là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các chung cư
Sử dụng đèn Paragon PEXA13SW
Hình 2.9-2 Đèn thoát hiểm PEXA13SW
Thông số của đèn Paragon PEXA13SW do nhà sản xuất đưa ra:
+ Tiêu tốn ít năng lượng: 3W
+ Thời gian chiếu sáng dự phòng lên đến 3h khi xảy ra sự cố
2.10 Tính toán phụ tải chiếu sáng hành lang, khu vực chung và hành lang tầng dịch vụ:
Hành lang, phòng kỹ thuật và cầu thang là các khu vực chung quan trọng trong mỗi tầng căn hộ Để đảm bảo thiết kế chiếu sáng hiệu quả, cần phân chia các khu vực này và thực hiện thiết kế chiếu sáng riêng cho từng khu vực Việc tính toán chiếu sáng cho tổ hợp các khu vực chung này được thực hiện nhanh chóng và chính xác bằng phần mềm mô phỏng chiếu sáng DIALUX EVO 7.1.
Bảng 2.10-1 Tính toán chiếu sáng các khu vực chung tầng 2~21
Hành lang, khu vực chờ thang máy
Cầu thang 1 14.9 150 PHILIPS DN460B IP44
Cầu thang 2 14.9 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 2 148 27.6 Phòng đi dây điện nhẹ 1.09 150 PHILIPS DN460B IP44
Phòng thu rác 2.14 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 1 151 13.8 Phòng đường ống nước 2.07 150 PHILIPS DN460B IP44
Tổng công suát chiếu sáng (W) 443
Bảng 2.10-2 Tính toán chiếu sáng các khu vực chung tầng dịch vụ
Hành lang chờ thang máy 52 100 PHILIPS DN571B PSE-E
Hành lang chính 1 30.5 100 PHILIPS DN571B PSE-E
Hành lang 2 11.8 100 PHILIPS DN571B PSE-E
Cầu thang 1 14.9 150 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 2 141 23.2 Tiền sảnh 2 30.9 100 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 5 99.8 58 Tiền sảnh 1 12.2 100 PHILIPS DN571B PSE-E
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 2 127 23.2 Phòng đi dây điện nhẹ 1.09 150 PHILIPS DN460B IP44
Phòng thu rác 2.14 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED11S/830C 1 13.8 1200 1 151 13.8 Phòng đường ống nước 2.07 150 PHILIPS DN460B IP44
1×LED12S/827M PG 1 11.6 880 1 156 11.6 Cầu thang 2 14.9 150 PHILIPS DN460B IP44
Lối thang máy 4.5 100 PHILIPS DN571B PSE-E
WC 3 Nữ 25.2 200 PHILIPS DN460B IP44
WC 3 Nam 25.2 200 PHILIPS DN460B IP44
Tổng công suất chiếu sáng hành lang tầng 1 Block A 655.4
Vậy Pcs-hl ×PCS-TẦNG-2+PCS-DV +PAMD3×20+655.4+583.9 = 10099.4(W)
Bảng 2.10-3 Phân pha cân bằng cho tủ điện chiếu sáng hành lang
Công suất mỗi pha (kW) 1.099 0.886 0.443
Công suất mỗi pha (kW) 0.886 0.886 0.443
Công suất mỗi pha (kW) 0.886 0.886 0.886
21 L5/DB-HL.4 0.443 0.443 Áp mái L6/DB-HL.4 0.443 0.443
Công suất mỗi pha (kW) 0.886 0.886 1.027
Tính toán tủ phân phối chính Block A(MSB-A)
Trong công trình chung cư, phụ tải được chia thành hai nhóm chính: phụ tải của các căn hộ và phụ tải khu vực chung (P CH) cùng với phụ tải động lực (P ĐL) Để tính toán tổng công suất, chúng ta căn cứ vào mục 5.6 trong TCVN 9206.
Phụ tải tính toán P CH :
Pchi: Công suất tính toán ứng với mỗi căn hộ thứ I trong chung cư ks: hệ số sử dụng đồng thời của phụ tải khối căn hộ
Bảng 2.11-1 Bảng tính tổng công suất tính toán các tải căn hộ và các tải quan trọng Block A
STT Khu vực Số lượng
Công suất P(kW) cosφ cosφ tb k s Tổng công (kW)
Tầng dịch vụ Tầng dịch vụ 1 21.53 0.82 21.53
Phụ tải tính toán P ĐL :
- Tính toán nhóm phụ tải thang máy:
Tính toán công suất của tủ thang máy theo [ TCVN 9206]:
P TM : Công suất tổng tất cả thang máy mà chung cư sử dụng
P ni : Công suất điện động cơ trong thang máy thứ i sử dụng
Công suất tiêu thụ của các thiết bị phụ trợ như đèn và bộ điều khiển trong thang máy là yếu tố quan trọng cần xem xét Do không có thông tin cụ thể, chúng ta có thể ước lượng công suất này là P gi.
P vi : hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lý lịch của thang máy thứ i( P vi = 1)
K yc :hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy [Bảng 6-TCVN 9206] Ở công trình này, ta có 5 thang máy sử dụng cho 21 tầng tra bảng ta được Kyc = 0.95
- Tính toán nhóm phụ tải máy bơm cấp nước:
Ta tính toán công suất tính toán của tủ bơm cấp nước theo [ TCVN 9206]:
P ni : Công suất điện định mức của máy bơm nước thứ i
K yc : hệ số yêu cầu của máy bơm [Bảng 5-TCVN 9206] Ở công trình này, ta có 2 máy bơm => Kyc =1
Công thức tính công suất cho tủ bơm chữa cháy tương tự như bơm cấp nước Tuy nhiên, theo [Mục 5.10, TCVN 9206-2012], hệ số yêu cầu Kyc luôn được xác định bằng 1, bất kể số lượng động cơ trong hệ thống chữa cháy.
- Tính toán nhóm phụ tải máy lạnh:
Theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 với phụ tải lạnh: knc = 0.75
=> Ptt = knc×n ×Ptiêu thụ = 0.75×4×6.3= 18.9 (kW)
Để tính toán nhóm phụ tải quạt điều áp cầu thang, chúng ta có thể áp dụng phương pháp tương tự như khi tính toán cho nhóm bơm cấp nước.
Pquạt = Kyc.∑ 𝑛 𝑖=1 (𝑃 𝑛𝑖 ) Ở công trình này, ta có 2 máy => Kyc = 1
- Tính toán nhóm phụ tải quạt điều áp tầng hầm:
Phụ tải quạt điều áp tầng hầm: mỗi Block có 2 quạt với công suất điện mỗi quạt là 21.76 (kW)
Pquạt = Kyc.∑ 𝑛 𝑖=1 (𝑃 𝑛𝑖 ) Ở công trình này, ta có 2 máy => Kyc = 1
- Tổng hợp tính toán phụ tải tính toán P ĐL :
PĐL = 0.7×(89.06+34.1+18.9+34.1+25.288+42.52) = 170.78 (kW) o Công suất tính toán tổng của Block A là:
Tính toán tủ phân phối chính Block B(MSB-B)
- Phụ tải tính toán P CH :
Bảng 2.12-1 Bảng tổng công suất tính toán các tải căn hộ và quan trọng Block B
STT Khu vực Số lượng
Công suất P(kW) cosφ cosφ tb k s
- Phụ tải tính toán P ĐL :
Tương tự như Block A, ta có:
PĐL = 170.78 (kW) o Công suất tính toán tổng của Block B
CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT & ATS
Tính toán, lựa chọn máy biến áp
Bảng 3.1-1 Công suất tính toán tổng của Block A & Block B
𝒄𝒐𝒔𝝋 P tt (kW) Q tt (kVar) S tt (kVA)
Ta chọn máy biến áp(1 máy) dựa vào điều kiện sau:
Stt SđmB ( 1320.8 SđmB) Như vậy, dựa vào điều kiện trên ta chọn máy biến áp SđmA = SđmB = 1600 (kVA) của THIBIDI có thông số như sau:
Bảng 3.1-2 Thông số kỹ thuật máy biến áp THIBIDI
Công suất (kVA) 1600 Điện áp ngắn mạch 6%
Tổn hao không tải (W) 1305 Tổn hao ngắn mạch (W) 13680 Dòng điện không tải 1%
Chọn máy phát dự phòng, bộ lưu điện UPS, bộ chuyển mạch ATS
3.2.1 Chọn máy phát dự phòng:
- Thông số của các tải quan trọng:
Ta chọn 1 máy phát dự phòng của CUMMINS CDS-385KT có thông số như sau:
Bảng 3.2-1 Thông số kỹ thuật máy phát điện CUMMINS được chọn
Tần số (Hz) 50 Điện thế (V) 220/380±1%
Hệ số công suất (cos𝜑) 0.8 Kích thước LxWxH (cm) 420x145x210
- Thông số của các tải quan trọng:
Ta chọn 1 máy phát dự phòng của CUMMINS CDS-385KT có thông số như sau:
Bảng 3.2-1 Thông số kỹ thuật máy phát điện CUMMINS được chọn
Tần số (Hz) 50 Điện thế (V) 220/380±1%
Hệ số công suất (cos𝜑) 0.8 Kích thước LxWxH (cm) 420x145x210
3.2.2 Chọn bộ lưu điện UPS:
Để thang máy hoạt động liên tục trong mọi tình huống đặc biệt hoặc sự cố, việc lựa chọn bộ UPS làm nguồn dự phòng là rất cần thiết.
Công suất tính toán nhóm tải thang máy mỗi Block A và B là 89.06 (kW)
0.863.558 (KVA) Chọn UPS HUYNDAI HD-150K3 có thông số như sau:
Bảng 3.2-3 Thông số kỹ thuật Bộ lưu điện UPS HUYNDAI HD-150K3 được chọn
Công suất 120KVA Điện áp vào 380V
Tần số đầu vào 50Hz
3.2.3 Chọn bộ chuyển mạch ATS:
- ATS là thiết bị tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn chính có sự cố
- ATS lưới – lưới: chuyển mạch theo 3 cực, trung tính dùng chung cho 2 nguồn
- ATS lưới – máy phát: chuyển mạch 4 cực, chuyển cả trung tính
Chọn ATS của Schneider 4 cực, In = 630 (A)
3.2.4 Tính toán công suất tủ tụ bù:
- Ở chung cư Phước Vinh Plaza này ta thực hiện tiến hành thiết kế và lặp đặt tủ tụ bù tập trung tại thanh cái chính của mạng điện
Thực hiện tính toán và lắp đặt tụ bù cho chung cư để nâng cao hệ số công suất lên 0.93, giúp tránh bị phạt từ điện lực và giảm thiểu tổn hao năng lượng trên đường dây, đồng thời hạn chế sụt áp.
Tính toán chọn tụ bù công suất Block A: costb = 0.842 => tg = 0.641 cos = 0.93 => tg = 0.395
Qbù = Ptt.( tg tt − tg )
=> Chọn 7 tụ bù loại MIKRO MKC-385400KT 40 Kvar
Khi đó dung lường bù sẽ là : 740 = 280 (Kvar)
***Tính toán bù công suất Block B:
Tính tương tự, ta chọn dung lượng bù cho Block B
=> Chọn 7 tụ bù loại MIKRO MKC-385400KT 40 Kvar
CHỌN DÒNG ĐỊNH MỨC CHO THIẾT BỊ BẢO VỆ(CB)
Tổng quát về việc chọn lựa thiết bị bảo vệ(CB)
Để lựa chọn cầu dao (CB) phù hợp, trước tiên cần xác định dòng định mức của CB Tiếp theo, tiến hành chọn dây dẫn và thực hiện tính toán ngắn mạch Cuối cùng, tổng hợp các điều kiện để xác định các thông số CB thích hợp Những điều kiện này rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả bảo vệ thiết bị.
IB : Dòng làm việc cực đại của phụ tải
IZ : Dòng điện cho phép dây dẫn mà dây dẫn có thể hoạt động bình thường
UđmCB : Giá trị điện áp làm việc định mức của CB
Uđm : Điện áp định mức của mạng điện
ICu : Khả năng cắt dòng ngắn mạch cực đại của CB
Im : Dòng tác động cắt nhanh của CB
IN (1) : Dòng ngắn mạch 1 pha của tuyến điện đang xét
IN (3) : Dòng ngắn mạch 3 pha của tuyến điện đang xét
Chọn dòng định mức CB cho các tuyến Block A
√3×0.4= 57.73 (A), kr=1 Chọn MCCB có In= 80(A)
√3×0.4= 404 (A) Chọn MCCB có In= 630(A), kr= 0.9
4.2.5 Tuyến Busway đến các tủ tầng, tủ tầng về tủ căn hộ:
Bảng 4.2-1 Chọn CB tuyến Busway 2 đến các tủ tầng và tủ tầng đến tủ căn hộ
Busway-DB2 85.24 123.03 135.34 160 0.9 144 DB2- (DB-1A) 7.37 33.50 36.85 40 - 40 DB2- (DB-1B) 7.33 33.32 36.65 40 - 40 DB2- (DB-2A) 10.53 47.86 52.65 63 - 63 DB2- (DB-2B) 10.51 47.77 52.55 63 - 63 DB2- (DB-2C) 10.54 47.91 52.70 63 - 63 DB2)- (DB-2D) 10.48 47.64 52.40 63 - 63 DB2- (DB-3A) 12.82 58.27 64.10 80 - 80
4.2.6 Tuyến MSB đến các tủ động lực, tủ động lực về các phụ tải
Bảng 4.2-2 Chọn CB các tuyến MSB-Các tủ động lực
MSB-(DB-P.CN) 42.63 61.52 67.67 100 0.7 70 MSB- (DB-P.PCCC) 42.63 61.52 67.67 100 0.7 70 (MSB)- (DB-TM) 103.55 149.46 164.41 200 0.9 180 (MSB)- (DB-DA.CT) 31.61 45.63 50.19 63 - 63 (MSB)- (DB-DA.H) 54.40 78.52 86.37 125 0.7 87.5
Bảng 4.2-3 Chọn CB của các tuyến tủ động lực- thiết bị
(DB-P.CN)- Bơm cấp nước 21.31 30.76 52.29 63 - 63
(DB-P.PCCC)- Bơm chữa cháy 21.31 30.76 52.29 63 - 63
4.2.7 Tuyến MSB đến tủ cấp nguồn chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm và từ tủ tầng hầm về các thiết bị
Bảng 4.2-4 Chọn CB của tuyến MSB-(DB-TH)
(MSB)- (DB.TH.A) 13.37 21.47 23.62 32 - 32 (MSB)- (DB.TH.B) 13.07 20.99 23.09 32 - 32
Bảng 4.2-5 Chọn dòng định mức và hệ số chỉnh định của CB của tuyến thiết bị tầng hầm
Số hiệu mạch Công dụng Công suất
L1/DB-TH Chiếu sáng 1800 8.5 9.35 10 L2/DB-TH Chiếu sáng 1660 7.9 8.69 10 L3/DB-TH Chiếu sáng 1520 7.2 7.92 10 L4/DB-TH Chiếu sáng 1780 8.4 9.24 10 L5/DB-TH Chiếu sáng 1810 8.6 9.46 10
Block B L1/DB-TH Chiếu sáng 1800 8.5 9.35 10 L2/DB-TH Chiếu sáng 1660 7.9 8.69 10 L3/DB-TH Chiếu sáng 1520 7.2 7.92 10 L4/DB-TH Chiếu sáng 1780 8.4 9.24 10 L5/DB-TH Chiếu sáng 1810 8.6 9.46 10
4.2.8 Tuyến MSB đến tủ tầng 1 và từ tủ tầng 1 đến tủ phòng, tủ phòng về thiết bị:
Bảng 4.2-6 Chọn CB của tuyến MSB-(DB-DV)
I n (A) k r I r (A) Block A Từ MSB- Tủ tầng 1(DB-DV) 26.26 37.9 41.7 50 - 50
Block B Từ MSB- Tủ tầng 1(DB-DV) 26.01 37.5 41.3 50 - 50
Bảng 4.2-7 Chọn CB của tuyến (DB-DV) đến thiết bị
Số hiệu mạch Công dụng Công suất
L1/DB-DV Chiếu sáng 1090.4 5.16 5.676 10 L2/DB-DV Chiếu sáng 440.8 2.09 2.299 10
Block B L1/DB-DV Chiếu sáng 1090.4 5.16 5.676 10 L2/DB-DV Chiếu sáng 440.8 2.09 2.299 10
4.2.9 Tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang(DB-HL) và DB-HL đến các tủ chiếu sáng trong nhóm: Đối với tuyến tủ chiếu sáng hành lang, ta thực hiện cứ 8 tầng thành 1 nhóm, ta chia thành 3 nhóm như sau : nhóm 1(tầng 1 đến tầng 5), nhóm 2(tầng 6 đến tầng
10),nhóm 3(tầng 11 đến tầng 16) , nhóm 3(tầng 17 đến tầng áp mái)
Ihl= 15.19 (A) Chọn In= 32 (A) Các tủ nhóm ta dùng MCB
Bảng 4.2-8 Chọn CB các nhóm chiếu sáng hành lang
Nhóm hành lang 1 2.529 3.84 4.23 20 - 20 Nhóm hành lang 2 2.307 3.51 3.86 20 - 20 Nhóm hành lang 3 2.769 4.21 4.63 20 - 20 Nhóm hành lang 4 2.916 4.43 4.87 20 - 20
Chọn MCB cho chiếu sáng hành lang tầng trệt
Ihl-dv= 3.1 (A) Chọn MCB có InA
Chọn MCB cho chiếu sáng hành lang tầng 2~21
Ihl2= 2.09 (A) Chọn MCB có InA
Chọn MCB cho chiếu sáng hành lang tầng áp mái
Iam= 2.76 (A) Chọn MCB có InA.
CHỌN CÁP ĐIỆN, BUSWAY, TÍNH TOÁN SỤT ÁP
Chọn cáp dẫn điện
Cáp điện được cấu tạo từ lõi đồng hoặc nhôm, có chức năng truyền tải điện năng hiệu quả Với nhiều lớp cách điện như PVC, XLPE, cáp điện được bọc lại nhằm ngăn chặn rò rỉ điện và bảo vệ trước các tác động cơ học, từ đó nâng cao độ an toàn cho hệ thống điện.
+ Ta sử dụng cáp dẫn điện đi trong thang, máng cáp với các tải còn lại
Dây dẫn điện có vai trò quan trọng trong việc truyền tải dòng điện cho phụ tải, do đó, việc chọn dây cần dựa vào dòng làm việc cực đại của phụ tải Ngoài ra, cần xem xét sự phối hợp với các thiết bị bảo vệ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng truyền tải như phương pháp đi dây, nhiệt độ, số nhóm mạch và sóng hài Những yếu tố này đều có hệ số làm suy giảm khả năng truyền tải của dây Vì vậy, bên cạnh việc xác định dòng cực đại của phụ tải, cần chú ý đến dòng định mức của thiết bị bảo vệ và hệ số suy giảm dòng truyền tải để chọn dây có dòng cho phép phù hợp.
I B : Dòng làm việc cực đại được tính toán
I z : Dòng cho phép của dây dẫn
I n : Dòng định mức của CB Đối với đi dây nỗi trên mặt đất k = k1.k4.k5 Đối với đi dây ngầm dưới mặt đất k = k2.k3.k4.k5
Hệ số k1 thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, trong khi k2 phản ánh ảnh hưởng của nhiệt độ đất nơi chôn cáp Hệ số k3 liên quan đến tính chất của đất nơi chôn cáp, còn k4 thể hiện sự ảnh hưởng từ các nhóm mạch trong cùng một đường dẫn cáp Cuối cùng, k5 cho thấy sự ảnh hưởng do sóng hài.
- Vì ở công trình này, không có số liệu về giá trị của sóng hài, do vậy ta chọn dây trung tính bằng với tiết diện của dây pha
Chọn dây bảo vệ (PE):
Bảng 5.1-1 Bảng tiết diện nhỏ nhất của dây PE
Tiết diện cắt ngang của dây pha S ph (mm 2 )
Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất của dây PE(mm 2 )
Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất của dây PEN(mm 2 )
- Ta sử dụng Busway tuyến từ máy biến áp đến tủ phân phối chính và từ tủ phân phối chính đến các tủ tầng
• Từ MBA đến MSB: ( chọn Busway I-LINE II của Schneider)
Chọn In= 2500 (A) Chọn Busway: Cu 3P4W+50%PE có I cp-BW = 2500 (A)
• Từ MSB- Tủ tầng: ( chọn Busway I-LINE II của Schneider)
P tt (kW) I tt (A) I cp-BW (A) Mã hiệu
5.1.2 Chọn dây từ MF đến MSB và chọn dây cho tụ bù:
Chọn dây tuyến MF-MSB: Phương pháp đi dây, đi ngầm dưới dất (kiểu D) với 1ớp cách điện XLPE, vỏ ngoài PVC
Hệ số hiệu chỉnh dây dẫn k=k2k3k4k5 k2= 0.96 ( lớp cách điện XLPE, nhiệt độ đất 25 0 C) k3= 1.05( đất ẩm) k4= 0.75 (4 mạch, chôn ngầm) k5=1 ( sóng hài 15%) k= 0.96×1.05×0.75×1= 0.756 Dòng tải hiệu chỉnh:
Ta chọn 4 cáp đơn Fpha mm 2 cho mỗi pha và 2 cáp có FPE mm 2 cho dây PE
Chọn dây tuyến tụ bù
Hệ số hiệu chỉnh dây dẫn k=k1k4k5 k1= 0.94 ( lớp cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35 0 C) k4= 0.92 (2 mạch) k5=1 ( sóng hài 15%) k= 0.94×1×1= 0.94 Dòng hiệu chỉnh:
Ta chọn 2 cáp đơn Fpha $0mm 2 cho mỗi pha và 2 cáp có FPE0 mm 2 cho dây
5.1.5 Tuyến Busway 2 về tủ tầng:
Hệ số hiệu chỉnh dây dẫn k=k1k4k5 k1= 0.96 k4= 0.85 k5=1 k= 0.94×0.85×1= 0.799 Dòng hiệu chỉnh:
Ta chọn 1 cáp đơn Fpha = 70mm 2 cho mỗi pha và 1 cáp có FPE5 mm 2 cho dây PE
5.1.5 Tuyến tủ tầng về căn hộ:
Bảng 5.1-3 Chọn dây dẫn tuyến tủ tầng về tủ căn hộ
Ký hiệu I n (A) Hệ số suy giảm
5.1.6 Tuyến MSB đến các tủ động lực, tủ động lực về thiết bị cho Block A và Block
Bảng 5.1-4 Chọn dây dẫn tuyến tủ MSB đến các tủ động lực
Ký hiệu I n (A) Hệ số suy giảm
MSB- (DB-AC) 40 0.94 0.78 1 0.733 54.555 63 10 10 MSB- (DB-P.CN) 100 0.94 0.78 1 0.733 137.2 167 50 25 MSB- (DB-P.PCCC) 100 0.94 0.78 1 0.733 137.2 167 50 25 MSB- (DB-TM) 200 0.94 0.78 1 0.733 272.78 299 120 70
Bảng 5.1-5 Chọn dây dẫn tuyến tủ động lực về các phụ tải
(DB-AC)- Máy lạnh 25 0.94 0.75 1 0.705 35.461 36 4 4 (DB-P.CN)- Bơm cấp nước 60 0.94 0.79 1 0.7426 80.797 95 25 16 (DB-P.PCCC)- Bơm chữa cháy 60 0.94 0.79 1 0.7426 80.797 95 25 16 (DB-TM)- Thang máy 50 0.94 0.73 1 0.6862 72.865 73 16 16 (DB-DA.CT)- Quạt điều áp cầu thang 40 0.94 0.85 1 0.799 50.063 54 10 10
(DB-DA.H)- Quạt điều áp tầng hầm 80 0.94 0.85 1 0.799 100.13 117 35 16
5.1.7 Tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang(DB-HL) và DB-HL đến các tủ chiếu sáng hành lang trong nhóm:
Bảng 5.1-6 Chọn dây dẫn tuyến MSB đến DB-HL
Bảng 5.1-7 Chọn dây dẫn tuyến DB-HL đến các tủ chiếu sáng hành lang
Ký hiệu I n (A) Hệ số suy giảm I' Z
5.1.8 Tuyến MSB đến tủ tầng 1:
Bảng 5.1-8 Chọn dây dẫn tuyến MSB đến DB-DV
Ký hiệu I n (A) Hệ số suy giảm I' Z
Block A Từ MSB đến DB-DV 50 0.94 0.78 1 0.7332 68.19 85 16 16 16
Block B Từ MSB đến DB-DV 50 0.94 0.78 1 0.7332 68.19 85 16 16 16
5.1.9 Tuyến MSB đến tủ tầng hầm:
Bảng 5.1-9 Chọn dây dẫn cho tuyến MSB đến DB-TH
Tính toán sụt áp
Bảng 5.2-1 Độ sụt áp lớn nhất cho phép đối với trạm khách hàng Các cách lắp đặt Chiếu sáng Các loại tải khác (sưởi…)
Từ trạm hạ áp công cộng 3% 5%
Trạm khách hàng trung/hạ được cung cấp từ lưới trung áp công cộng 6% 8%
Bảng 5.2-2 Công thức tính toán sụt áp
1pha : pha/ trung tính U = 2I B (R cos+ X sin).L
3 pha cân bằng: 3 pha ( có hoặc không có trung tính ) U = 3I B (R cos+ X sin).L
+ I B : dòng làm việc cực đại mà dây dẫn điện truyền tải (A)
+ L :chiều dài của tuyến dây dẫn đang xét (km)
+ R : điện trở của dây dẫn ứng với tiết diện dây đang xét ( /km)
(Đối với đường dây lớn hơn 500mm 2 ta có thể bỏ qua điện trở của dây dẫn)
+ X :cảm kháng đường dây ( /km)
Đối với cảm kháng đường dây, khi tiết diện dây nhỏ hơn 50mm², có thể bỏ qua giá trị này Tuy nhiên, khi tiết diện lớn hơn 50mm² và không có thông tin khác, giá trị cảm kháng X sẽ được lấy là 0.08 (Ω/km).
Bảng 5-2.3 Sụt áp cho Busway 1
Bảng 5-2.4 Sụt áp cho Busway 2
5.2.2 Sụt áp trên các tuyến mạch động lực:
Bảng 5-2.5 Sụt áp tuyến MSB- Tủ động lực
MSB-(DB-AC) 23.63 34.11 0.8 0.6 10 0.023 2.25 - 2.39 0.6 MSB-(DB-P.CN) 42.63 61.52 0.8 0.6 50 0.054 0.450 0.08 2.33 0.58 MSB-(DB-P.PCCC) 42.63 61.52 0.8 0.6 50 0.054 0.450 0.08 2.33 0.58 MSB-(DB-TM) 103.55 149.46 0.86 0.51 120 0.095 0.188 0.08 4.97 1.24 MSB-(DB-DA.CT) 31.61 45.63 0.83 0.558 25 0.095 0.643 - 4.01 1 MSB-(DB-DA.H) 54.40 78.52 0.83 0.558 70 0.085 0.321 0.08 3.60 0.90
Bảng 5-2.6 Sụt áp tuyến Tủ động lực- Thiết bị
DB-P.CN- Bơm cấp nước 21.31 30.76 0.8 0.6 25 0.01 0.9 - 0.38 0.1
(DB-P.PCCC)-Bơm chữa cháy 21.31 30.76 0.8 0.6 25 0.01 0.9 - 0.38 0.1 (DB-TM)- Thang máy 19.81 28.59 0.86 0.51 50 0.015 0.45 - 0.29 0.07 (DB-DA.CT)- Quạt cầu thang 15.81 22.81 0.83 0.56 35 0.06 0.64 - 1.26 0.31 (DB-DA.H)- Quạt tầng hầm 27.20 39.26 0.83 0.56 16 0.02 1.41 - 1.59 0.4
Bảng 5-2.7 Sụt áp tổng của các tuyến động lực
MBA-MSB-(DB-AC)-Máy lạnh 0.03 0.6 0.23 0.86 MBA-MSB-(DB-P.CN)-Bơm cấp nước 0.03 0.58 0.1 0.71 MBA-MSB-(DB-P.PCCC)- Bơm chữa cháy 0.03 0.58 0.1 0.71
MBA-MSB-(DB-TM)- Thang máy 0.03 1.24 0.07 1.34 MBA-MSB-(DB-DA.CT)- Quạt điều áp cầu thang 0.03 1 0.31 1.34
MBA-MSB-(DB-DA.H)- Quạt điều áp tầng hầm 0.03 0.9 0.4 1.33
5.2.3 Sụt áp trên tuyến tủ chiếu sáng hành lang:
Bảng 5-2.8 Sụt áp tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang
Bảng 5-2.9 Sụt áp tổng của trục chiếu sáng hành lang
Bảng 5-2.10 Sụt áp tổng của các tuyến tủ chiếu sáng hành lang đến các tủ phân tầng
Bảng 5-2.11 Sụt áp tổng tuyến tủ hành lang
5.2.4 Sụt áp trên tuyến tủ tầng dịch vụ:
Bảng 5-2.12 Sụt áp tuyến tủ tầng dịch vụ
5.2.5 Sụt áp trên tuyến tủ tầng hầm:
Bảng 5-2.13 Sụt áp tuyến tủ tầng hầm
MSB-(DB-TH.A) 14.87 21.46 0.899 0.438 6 0.028 5.625 - 5.26 1.32 MSB-(DB-TH.B) 14.54 20.99 0.899 0.438 6 0.028 5.625 - 5.15 1.29
5.2.7 Sụt áp trên tuyến tủ căn hộ:
Bảng 5-2.14 Sụt áp tổng của các tuyến Busway 2- DB21
Ta tính tuyến xa nhất với mỗi loại căn hộ:
MBA-MSB-(DB-HL)-Hành lang nhóm 1 0.03 0.3 0.36 0.11 1.21
MBA-MSB-(DB-HL)-Hành lang nhóm 2 0.03 0.3 1.03 0.1 1.8
MBA-MSB-(DB-HL)-Hành lang nhóm 3 0.03 0.3 1.99 0.12 2.82
MBA-MSB-(DB-HL)-Hành lang nhóm 4 0.03 0.3 2.4 0.13 4.53
Bảng 5-2.15 Sụt áp tổng của các tuyến tủ tầng về các tủ căn hộ
DB21-(DB-1A) 7.37 33.50 0.838 0.55 10 0.012 2.250 - 1.52 0.69 DB21- (DB-1B) 7.33 33.32 0.836 0.55 10 0.011 2.250 - 1.38 0.63 DB21- (DB-2A) 10.53 47.86 0.848 0.53 25 0.0194 0.900 - 1.42 0.64 DB21- (DB-2B) 10.51 47.77 0.848 0.53 25 0.02 0.900 - 1.46 0.66 DB21-(DB-2C) 10.54 47.91 0.849 0.53 25 0.0252 0.900 - 1.85 0.8 DB21-(DB-2D) 10.48 47.64 0.848 0.53 25 0.007 0.900 - 0.51 0.23 DB21- (DB-3A) 12.82 58.27 0.842 0.54 35 0.042 0.6429 - 2.65 0.9
Bảng 5-2.16 Sụt áp tổng của các tuyến tủ căn hộ
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-1A) 0.03 2.05 0.07 0.69 2.84
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-1B) 0.03 2.05 0.07 0.63 2.78
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-2A) 0.03 2.05 0.07 0.64 2.79
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-2B) 0.03 2.05 0.07 0.66 2.81
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-2C) 0.03 2.05 0.07 0.8 2.95
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-2D) 0.03 2.05 0.07 0.23 2.38
MBA-MSB-BW2-DB21-(DB-3A) 0.03 2.05 0.07 0.9 3
Chương 6: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT,TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT, TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH, CHỌN DÒNG CẮT NGẮN MẠCH ĐỊNH MỨC CHO CB.
Chọn sơ đồ nối đất an toàn cho chung cư
- Ta chọn sơ đồ TN-S làm sơ đồ nối đất cho công trình chung cư này
6.1.1 Đặc tính sơ đồ TN-S (3 pha,5dây):
Hình 6.1-1 Sơ đồ nối đất TN-S (5 dây)
Sơ đồ TN-S (3 pha, 5 dây) có đặc điểm nổi bật là dây trung tính (N) và dây bảo vệ (PE) được tách biệt Cần lưu ý rằng để tránh tình trạng điện áp rơi và dòng trong dây PE, dây này không được nối đất lặp lại Trong trường hợp xảy ra sự cố chạm vỏ và điện áp tiếp xúc lớn, thiết bị bảo vệ sẽ tự động kích hoạt khi phát hiện hiện tượng rò rỉ điện trong quá trình truyền tải.
6.1.2 Tính toán dòng ngắn mạch cực đại( dòng ngắn mạch 3 pha) và dòng chạm vỏ để chọn CB:
Tính toán ngắn mạch 3 pha
U20 : điện áp dây phía thứ cấp khi không tải của máy biến áp (V)
ZT : tổng trở trên mỗi pha từ điểm ngắn mạch về nguồn ()
**Tính toán ngắn mạch 3 pha tại thanh cái MBA:
Với thông tin trên catalogue của máy biến áp 1600kVA của THIBIDI, ta được: P N = 13680W U N = 6%
=> ZTr = √𝑅 𝑇𝑟 2 + 𝑋 𝑇𝑟 2 = √0.885 2 + 6.29 2 = 6.34 (mΩ) Ngắn mạch tại đầu MBA:
**Tính toán ngắn mạch 3 pha tuyến MBA- MSB:
Chiều dài busway 1 khoảng 8m, theo catalogue của Busway I-LINE II (Sneicher), ta được:
Bảng 6-2.1 Ngắn mạch trên các tủ chính
Ngắn mạch tại thiết bị:
Bảng 6-2.2 Ngắn mạch trên tại thiết bị
Quạt điều áp hầm CB - - - 0.15
Quạt điều áp cầu thang
Ngắn mạch tại tủ tụ bù
Bảng 6-2.3 Ngắn mạch trên tủ tụ bù
Tính toán dòng chạm vỏ
Up : điện áp pha-trung tính (V)
R : điện trở nhìn từ điểm ngắn mạch về nguồn ()
X : điện kháng nhìn từ điểm ngắn mạch về nguồn ()
Lưu ý rằng ngoài việc thực hiện tính toán ngắn mạch một pha để kiểm tra khả năng bảo vệ của cầu dao, phương pháp Lmax cũng có thể được áp dụng cho các tuyến dây phức tạp và khó tính toán (theo bảng G48, G49, G50/IEC).
*Tính toán dòng chạm vỏ tại MSB:
Bảng 6-3.1 Dòng chạm vỏ tại các tủ động lực, dịch vụ, hành lang
DA.CT 95 25 16 1.265 5.98 61.07 - 133.6 - 195.9 5.98 1.07 DB-TH 28 6 6 1.265 5.98 105 - 105 - 211.3 5.98 0.99 DB-2 3.2 70 35 1.27 5.98 1.03 0.26 2.06 - 3.97 6.51 9.98 DB-DV 23 16 16 1.265 5.98 31.64 - 31.64 - 64.55 5.98 3.22 DB-HL 14 4 4 1.265 5.98 78.75 - 78.75 - 158.8 5.98 1.32
Bảng 6-3.2 Dòng chạm vỏ tại các tủ động lực
Máy lạnh 26 4 4 73.76 5.98 146 - 13.06 - 233.1 5.98 0.9 Bơm cấp nước 10 25 16 73.76 5.98 9 - 14.06 - 96.82 5.98 2.15 Bơm chữa cháy 10 25 16 73.76 5.98 9 - 14.06 - 96.82 5.98 2.15 Thang máy 15 16 16 49.61 21.18 21.1 - 13.5 - 84.21 21.18 2.41 Quạt điều áp tầng hầm
Quạt điều áp cầu thang
Bảng 6-3.3 Dòng chạm vỏ tại các tủ căn hộ
Tính toán hệ thống nối đất
- Với hệ thống nối đất, cần đảm bảo điện trở nối đất thỏa mãn yêu cầu sau:
4.h+L) [Ω] ρ tt :điện trở suất của 1 khối lập phương đất có cạnh là 1 cm(Ω.m) d : đường kính phía bên mặt ngoài của cọc nối đất được chọn (m)
Chiều dài cọc nối đất được chọn là 2.4m, với độ sâu từ mặt đất đến đầu cọc là 0.8m Loại cọc được sử dụng là CVL CND162400, có đường kính 0.016m.
Hình 6.4-1 Bảng thông số cọc nối đất của CVL
- Với nối đất an toàn điện trở nối đất yêu cầu là: RnđHT = 4(Ω)
Bảng 6.4-1 Điện trở suất (Ω.m) đối với các loại đất khác nhau
Loại đất Giá trị trung bình của điện trở suất(Ω.m) Đất lầy đầm lầy 1 – 30 Đất bồi phù sa 20 – 100 Đất mùn lá mùn 10 – 150
Than bùn lớp bùn 5 – 100 Đất sét mềm 50 Đất macno đất sét cứng 100 – 200 Đất macno kỷ Jura 30 – 40
Cát silic 200 – 300 Đất đá 1500 – 3000 Đất tảng có sỏi đá 300 – 500
- Công trình được xây dựng ở Nha Trang, đất phù sa, nên ta có thể chọn ρ đất 100 (Ω.m)
Với sự biến đổi của thời tiết theo các mùa trong năm, điện trở suất cũng thay đổi, do đó chúng ta cần sử dụng hệ số Km để điều chỉnh theo mùa.
Bảng 6.4-2 Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa
Hình thức nối đất Độ sâu đặt bộ phận nối đất
Hệ số thay đổi điện trở suất Ghi chú
1.4÷1.8 1.25÷1.45 Đất khô (đo vào mùa khô)
Cọc đóng thẳng đứng 0.8 1.2÷1.4 Đất ẩm
+ Ta thiết kế cọc đóng theo chiều thẳng đứng xuống đất, nên dựa vào bảng trên ta chọn Km= 1.4
Như vậy => ρ tt = 1.4.ρ đất = 1.4.100 = 140 (Ω.m) Điện trở suất 1 cọc đã được chọn ở trên đóng sâu khoảng 0.8m từ đầu cọc đến mặt đất, ta tính điện trở mỗi cọc như sau:
= 40.4 (Ω) Như vậy số cọc cần thiết đóng xuống để điện trở khoảng 4 Ω là: n = 𝑅 𝑐ọ𝑐
Theo tính toán, chúng ta chọn số liệu ban đầu là 10 cọc với khoảng cách giữa các cọc là 4.8m Dựa vào hệ số a/L=2, có thể suy ra giá trị 𝜇c và 𝜇th từ bảng dưới đây.
Bảng 6.4-3 Bảng tra hệ số 𝝁 c và 𝝁 th dựa theo số cọc
Số cọc chôn thẳng đứng đặt thành dãy
Tỉ số a/L (a: khoảng cách giữa các cọc L: chiều dài cọc)
- Như vậy, với 10 cọc, điện trở của tất cả các cọc là
- Với Rth, ta dùng cáp đồng trần có S= 50mm 2 ,d= 8mm, Lt= 4.8×10= 48 (m), rth= ρ tt π.L t x [(ln 4.L t