GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI`
Giới thiệu tổng quan về chung cư cao tầng DAMSEN TOWER
- Chung cư cao tầng DAMSEN TOWER được quy hoạch xây dựng tại địa chỉ: 13A, Tống Vân Trân, Phường 3, Quận 11, TP Hồ Chí Minh
Khu vực này được bao bọc bởi nhiều điểm đặc trưng: Phía Đông giáp với tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm, phía Tây tiếp giáp với hai công viên cây xanh rộng lớn Đầm Sen, và phía Nam tiếp giáp với đường Tân Hóa.
+ Phía Bắc: Tiếp giáp với đường Tống Vân Trân
Hình 1-1 Vị trí chung cư cao tầng Đầm Sen Tower (a)
Hình 1-2 Hình ảnh chung cư cao tầng DamSen Tower (b)
• Căn Hộ: Tầng 2 – 18 ( 170 căn hộ )
- 2 Nhà sinh hoạt cộng đồng
• Căn Hộ: Tầng 2-18 ( 238 căn hộ )
STT HẠNG MỤC SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ m 2
1 DIỆN TÍCH ĐẤT Đã trừ lộ giới 4.596,80 m 2
Khối đế thương mại dịch vụ 1.838,72 m 2
Khối đế thương mại dịch vụ 1 Tầng
Khối tháp căn hộ 17 Tầng
4 CHIỀU CAO XÂY DỰNG Được tính từ Cote vĩa hẻ đến đỉnh mái 74 m
5 TỔNG DIỆN TÍCH CĂN HỘ
6 DIỆN TÍCH SỬ SỤNG KHU THƯƠNG MẠI
TỔNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG KỂ CẢ
12 TỔNG SỐ CĂN HỘ 408,00 căn
13 TỔNG SỐ CĂN SHOPHOUSE 13,0 căn
Bảng 1-1: Bảng thống kê sơ bộ hạng mục công trinh
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH KHẢ DỤNG BLOCK A Tầng
Loại Hầm 1 - 2 1 2-18 Mái Đơn vị Ghi chú
Khu vực vui chơi, thể dục, thể thao 1335 m 2 Đậu xe 7935 m 2
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH KHẢ DỤNG BLOCK B
Loại Hầm 1 - 2 1 2-18 Mái Đơn vị Ghi chú
• Hầm 1 – 2, Tầng 1, Tầng mái, đã được tính chung ở Block A
Bảng 1-2 Bảng thống kê sơ bộ diện tích thành phần công trình
Yêu cầu thiết kế
Mục tiêu thiết kế các hạng mục kỹ thuật là đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư dự án, đồng thời đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật của Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế.
Thiết kế kỹ thuật cần tối ưu hóa chi phí đầu tư ban đầu, tiêu hao năng lượng, chi phí vận hành và bảo trì, đồng thời đảm bảo tuổi thọ của thiết bị và công trình Yêu cầu kỹ thuật bao gồm đảm bảo an toàn điện, chống rò rỉ, chống giật và chống cháy, nhằm hạn chế tối đa tổn hao.
Yêu cầu cung cấp điện liên tục, tối thiểu là vùng I
Dễ dàng lắp đặt, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống khi có sự cố cũng như nhu cầu cơ bản của cư dân
1.2.2 Yêu cầu về phương diện kinh tế
Trong quá trình thiết kế, có nhiều phương án với ưu và nhược điểm riêng, thường xuất hiện mâu thuẫn giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật.
Phương án đắt tiền thường mang lại chất lượng và độ tin cậy cao hơn, nhưng lại có thể quá tốn kém và không khả thi Do đó, trong quá trình thiết kế, cần kết hợp hài hòa giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật để đạt được phương án thiết kế tối ưu.
Người thiết kế cần chú ý đến việc hệ thống cung cấp điện phải đơn giản, dễ thi công, vận hành và sửa chữa, đồng thời đảm bảo tính khả thi và khả năng mở rộng cho công trình.
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG
Các yêu cầu và chỉ tiêu khi thiết kế chiếu sáng
2.1.1 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng a Tiêu chuẩn về độ rọi Độ rọi là đơn vị thể hiện mật độ năng lượng ánh sáng tính trên đơn vị diện tích m2 Độ rọi và sự phân bố độ rọi trong không gian trong nhà sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến thị giác Chỉ khi thị giác được thoải mái thì các hoạt động trong sinh hoạt mới được diễn ra bình thường Khi độ rọi không được đảm bảo sẽ làm cho thị giác không được thoải mái Đồng thời gây nên trạng thái stress cho thị giác
Mỗi khu vực trong nhà như phòng ngủ, phòng ăn và phòng khách đều có tiêu chuẩn độ rọi riêng, đảm bảo ánh sáng phù hợp cho từng không gian Bên cạnh đó, chỉ số hoàn màu cũng là yếu tố quan trọng cần xem xét để tạo ra môi trường sống lý tưởng.
Chỉ số hoàn màu là chỉ số thể hiện độ trung thực của màu sắc
Thang đo chỉ số hoàn màu dao động từ 1 đến 100, với chỉ số càng cao chứng tỏ sự chân thực của màu sắc dưới ánh sáng đèn Để bảo vệ sức khỏe đôi mắt, Bộ Y tế khuyến cáo không nên sử dụng đèn có chất lượng ánh sáng dưới 80.
Lựa chọn màu sắc ánh sáng phù hợp với không gian là điều mà tiêu chuẩn chiếu sáng hướng đến
Lựa chọn màu sắc ánh sáng phải đảm bảo 03 yếu tố:
Màu sắc sơn của trần, tường, sàn trong nhà
Tùy từng khu vực khác nhau trong nhà sẽ có yêu cầu chiếu sáng khác nhau nên cần chọn màu sắc sáng khác nhau
Sở thích của khách hàng Khách thích phong cách hiện đại có thể dùng màu trắng, hoặc theo phong cách cổ điển có thể dùng màu trắng ấm
Lựa chọn màu ánh sáng thích hợp cho không gian chiếu sáng trong nhà không chỉ giúp làm nổi bật không gian mà còn mang lại cảm giác thoải mái cho người sử dụng Mật độ công suất ánh sáng được tính bằng đơn vị w/m2, là yếu tố quan trọng cần xem xét khi thiết kế chiếu sáng.
Mật độ công suất là yếu tố quan trọng để đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng trong nhà và sử dụng năng lượng hiệu quả Việc sử dụng công suất quá cao sẽ dẫn đến lãng phí điện năng, trong khi công suất quá thấp sẽ gây ra tình trạng thiếu ánh sáng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Chiếu sáng hành lang, cầu thang, khuôn viên, vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng đảm bảo an toàn tuyệt đối, tiết kiệm năng lượng, chi phí
Tất cả các lối thoát hiểm, cầu thang, hành lang, sảnh và các khu vực thiết yếu sẽ được chiếu sáng bằng đèn sự cố, với nguồn điện từ ắc quy và bộ nạp riêng, đảm bảo hoạt động độc lập mà không phụ thuộc vào nguồn điện chính hoặc điện dự phòng.
- Chiếu sáng ngoài công trình:
Chiếu sáng mặt ngoài không chỉ giúp công trình nổi bật và thu hút hơn mà còn nâng cao giá trị thẩm mỹ Mỗi công trình kiến trúc sẽ cần những phương án chiếu sáng mặt tiền khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu thẩm mỹ và ngân sách cụ thể.
2.1.2 Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn của thiết kế chiếu sáng
Dưới đây là yêu cầu chiếu sáng cho các loại phòng và hoạt động, được trích dẫn từ TCVN 7114 – 1: 2008, thường áp dụng trong nhà, căn hộ và chung cư cao tầng.
Loại Phòng, công việc, hoạt dộng Độ rọi (lux) Hạn chế chói lóa Chất lượng màu sắc
Phòng thể dục, thể thao 300 22 80
Phòng tắm, nhà vệ sinh 200 25 80
Phòng ban, Phòng đặt tủ điện 200 25 60
Khu vực bán hàng rộng 500 22 80
Khu vực bán hàng nhỏ 300 22 80
Khu vực đỗ xe, đường lưu thông 75 25 40
Bảng 2-1 Chỉ tiêu độ rọi tiêu chuẩn của thiết kế chiếu sáng
Các bước tính toán chiếu sách theo phương pháp hệ số sử dụng
Màu sơn trần: Hệ số phản xạ trần 𝜌 𝑡𝑟 Màu sơn tường: Hệ số phản xạ tường 𝜌 𝑡 Màu sơn sàn: Hệ số phản xạ sàn 𝜌 𝑠 → 𝑯ệ 𝒔ố 𝒕𝒓ầ𝒏 𝒕ườ𝒏𝒈 𝒔à𝒏: 𝝆 𝒕𝒕𝒔 = 2.2.3 Độ rọi yêu cầu
Theo đường cong kruithof, ta chọn Tm = 0 K 2.2.6 Chọn bóng đèn:
Số lượng bóng trong 1 bộ: Φđ Quang thông các bóng trong 1 bộ:
Ldọcmax = m, Lngangmax = m 2.2.8 Chiều cao treo đèn:
Chiều cao làm việc: hlv = m
Chiều cao tính toán: htt = h – h’ – hlv = m
Chọn hệ số suy giảm quang thông: 𝛿 1
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 𝛿 2
Dựa vào chỉ số địa điểm k và chỉ số trần tường sàn
2.2.14 Xác định số bộ đèn
2.2.15 Kiểm tra sai số quang thông
∆Φ =𝑁 𝑏ộ đè𝑛 × Φ𝑐á𝑐 𝑏ó𝑛𝑔/𝑏ộ đè𝑛− Φ Σ Φ Σ 2.2.16 Kiểm tra độ rọi trung bình của bề mặt làm việc
𝑆 × 𝑑 Điều kiện: Etb > Etc ; ( thỏa mãn )
2.2.17 Phân bố các bộ đèn
2.2.18 Công suất chiếu sácg của các đèn
Pcs = N x Pđ kW Với N: số bóng đèn
Qcs = Pcs x tgφ kVar Công suất biểu kiến:
Thiết kế và tính toán chiếu sáng cho các tầng
2.3.1 Thiết kế và tính toán chiếu sáng cho tầng hầm 1 và hầm 2
Hầm 1 Loại phòng Diện tích m 2
Chiều rộng m Độ rọi yêu cầu
P An ninh và quản lý 7.5 3 2.5 3 300
Nơi đậu xe tương tự như
Bảng 2-3 Thống kê độ rọi yêu cầu và diện tích phòng
2.3.1.1 Tính Toán Chiếu Sáng Cho Phòng Kỹ Thuật Điện Hầm 1
Trần thạch cao màu trắng: 𝜌 𝑡𝑟 = 0.8
Nền: 𝜌 𝑠 = 0.3 Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 lux
Hệ chiếu sáng: Chung đều
Chọn khoảng nhiệt độ màu theo đường cong Kruithof: T m = 3100 – 5100 0 K
Chọn bóng đèn huỳnh quang Led: Pđ = 36W , 𝜑 đ = 2800 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 0.95 , một bóng / 1 bộ
Hình 2-2 Sơ đồ kỹ thuật đèn TMS022 1xTL-D36W HFS930
Hình 2-3 Đèn TMS022 1xTL-D36W HFS930
Hình 2-4 Bảng tra hệ số sử dụng của đèn 1xTL-D36W
- Phân bố các bộ đèn:
Chiều cao bề mặt làm việc: hlv = 0.7 m
Chiều cao của đèn so với bề mặt làm việc: htt = 2.3 m
- Tỷ số treo đèn: j = 0 ( vì h ’ = 0 )
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
19.2 × 1 = 364 𝑙𝑥 Kết luận: Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc lớn hơn độ rọi tiêu chuẩn
( 𝐸 𝑡𝑏 = 364 > 𝐸 𝑡𝑐 = 300 ) Thỏa mãn điều kiện yêu cầu
- Tính toán công suất chiều sáng của các đèn:
𝑄 𝑐𝑠 = 𝑃 𝑐𝑠 × tgφ = 0.18 × 0.62 = 0.11 𝑘𝑉𝑎𝑟 Công suất biểu kiến:
𝑆 = √𝑃 𝑐𝑠 2 + 𝑄 𝑐𝑠 2 = √0.18 2 + 0.11 2 = 0.21 𝑘𝑊 2.3.1.2 Tính toán chiếu sáng cho cái vị trí còn lại trên Hầm 1 a Phòng kỹ thuật hồ bơi
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
14516 6 231,47 0.216 0.134 0.254 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW b Phòng an ninh và quản lý
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
6429 3 392 0.108 0.067 0.127 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW c Phòng xử lý nước thải
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
8784 4 255 0.144 0.089 0.169 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW d Phòng gom rác
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
7137 3 117,69 0.108 0.067 0.127 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW e Sảnh trước phòng gom rác
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
1303 1 214,91 0.036 0.022 0.042 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW f Phòng kỹ thuật bơm nước
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
10400 4 215.38 0.144 0.089 0.169 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW g Sảnh chờ thang máy Block A
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
4629 2 241,98 0.072 0.045 0.085 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW h Sảnh chờ thang máy Block B
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
7097 3 236,71 0.108 0.067 0.127 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW d Nơi đỗ xe hầm 1
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
39022 15 80,72 0.540 0.335 0.653 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Quang thông tổng Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
49057 18 77,05 0.648 0.402 0.762 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
44197 16 76,02 0.576 0.357 0.678 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
59189 22 78,05 0.792 0.491 0.932 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
35742 13 76,38 0.468 0.290 0.551 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
KẾT LUẬN CHIẾU SÁNG HẦM 1:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.1.3 Tính toán chiếu sáng cho cái vị trí trên Hầm 2 a Sảnh chờ thang máy Block A
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
4629 2 241,98 0.072 0.045 0.085 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW b Sảnh chờ thang máy Block B
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
7097 3 236,71 0.108 0.067 0.127 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW c Nơi đổ xe
KẾT LUẬN CHIẾU SÁNG HẦM 2:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN TMS022
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 2 HẦM
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN TMS022
2.3.2 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1
Chiều rộng m Độ rọi yêu cầu
Chọn khoảng nhiệt độ màu theo đường cong Kruithof: T m = 3100 – 5100 0 K
Chọn bóng đèn Slimdownlight Led: Pđ = 28W , 𝜑 đ = 2000 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 1.0
Hình 2.5 Sờ đồ kỹ thuật đèn DN135B D215 1xLED20S/840
Hình 2-6 Bảng tra hệ số sử dụng của đèn 1xLED20S/840 và 1xLED10S/830
Dành cho ShopHouse, các khu sinh hoạt, các sảnh
Chọn bóng đèn Slimdownlight Led: Pđ = 13W , 𝜑 đ = 1100 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 1.0
Hình 2-7 Sơ đồ kỹ thuật đèn DN135B D165 1xLED10S/830
Dành cho các nhà vệ sinh
2.3.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho ShopHouse Loại A ( 4 ShopHouse loại A )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Quang thông tổng Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
65244 33 505.95 0.924 0.573 1.087 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng ShopHouse A:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.2.2 Thiết kế chiếu sáng cho ShopHouse Loại B ( 7 ShopHouse loại B )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
48166 25 415.23 0.7 0.434 0.824 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng ShopHouse B:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.2.3 Thiết kế chiếu sáng cho ShopHouse Loại C ( 2 ShopHouse loại C )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
33145 17 307.74 0.476 0.295 0.56 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng ShopHouse C:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.2.4 Thiết kế chiếu sáng cho WC của ShopHouse ( 13 ShopHouse )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Quang thông tổng Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
1664 2 264.45 0.026 0.016 0.031 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng WC của 13 ShopHouse:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT
2.3.2.5 Thiết kế chiếu sáng cho Lớp trẻ 1:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
29547 16 324.9 0.448 0.278 0.527 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.6 Thiết kế chiếu sáng cho Lớp trẻ 2, Lớp trẻ 3:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
26809 10 313.33 0.392 0.243 0.461 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng Lớp trẻ 2, Lớp trẻ 3:
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.2.7 Thiết kế chiếu sáng cho Lớp trẻ 4:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
24846 14 338.09 0.392 0.243 0.461 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.8 Thiết kế chiếu sáng cho 4 WC của Lớp trẻ 1,2,3,4:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
2553 3 258.50 0.039 0.024 0.046 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Kết luận tổng chiếu sáng 4 WC của Lớp trẻ 1,2,3,4 :
SỐ BỘ ĐÈN CÔNG SUẤT TÁC
2.3.2.9 Thiết kế chiếu sáng cho Khu Chơi Trẻ
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
34066 18 317.04 0.504 0.312 0.593 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.10 Thiết kế chiếu sáng cho Sảnh chung cư
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
33310 18 324.22 0.504 0.312 0.593 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.11 Thiết kế chiếu sáng cho Phòng sinh hoạt cộng đồng 1
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
53308 27 303.90 0.756 0.469 0.890 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.12 Thiết kế chiếu sáng cho Phòng sinh hoạt cộng đồng 2
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
67523 34 302,12 0.952 0.590 1.120 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.12 Thiết kế chiếu sáng cho lối vào chung cư
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
10388 6 231.03 0.168 0.104 0.198 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.12 Thiết kế chiếu sáng cho hành lang thương mại:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
40426 22 217.68 0.616 0.382 0.725 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.13 Thiết kế chiếu sáng cho WC công cộng:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
2383 3 276.96 0.390 0.024 0.046 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.2.13 Thiết kế chiếu sáng cho WC cho người tàn tật:
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Số bộ đèn Độ rọi trung bình bề mặt làm việc
1770 2 248.56 0.260 0.016 0.031 lx Bộ lx (Thỏa điều kiện) kW kVar kW
Bảng Kết luận tổng chiếu sáng cho tầng 1:
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO TẦNG 1
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
2.3.3 Chiếu sáng cho cách tầng từ 2 – 18
2.3.3.1 Chiếu sáng cho căn hộ loại A ( 4 căn hộ loại A )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Lối đi 3.5 1.4 2.7 4.9 200 853 0.7 0.6 1 0 0.47 Đèn nơi máy giặt 2.1 1.4 2.7 2.94 100 853 0.7 0.6 1 0 0.58 m m m m 2 lx
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
Lối đi 2085 2 211.02 0.026 0.016 0.031 Đèn nơi máy giặt 507 1 414.29 0.021 0.013 0.025
TỔNG CỘNG 29 0.393 0.244 0.462 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 4 CĂN HỘ LOẠI A TẦNG 2
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
2.3.3.2 Chiếu sáng cho căn hộ loại B1 ( 14 căn hộ loại B1 )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Lối đi 3.5 1.4 2.7 4.9 200 853 0.7 0.6 1 0 0.47 Đèn nơi máy giặt 2.1 1.4 2.7 2.94 100 853 0.7 0.6 1 0 0.58 m m m m 2 lx
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
Lối đi 1379 2 319,14 0.026 0,016 0,031 Đèn nơi máy giặt 690 1 304,50 0.021 0,013 0,025
TỔNG CỘNG 25 0.341 0,211 0,401 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 14 CĂN HỘ LOẠI B1 TẦNG 2
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
2.3.3.3 Chiếu sáng cho căn hộ loại B2 ( 2 căn hộ loại B2 )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Lối đi 2.7 1.3 2.7 3.51 200 853 0.7 0.4 1 0 0.47 Đèn nơi máy giặt 2.1 1.1 2.7 2.31 100 853 0.7 0.4 1 0 0.58 m m m m 2 lx
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
Lối đi 1494 2 294.59 0.026 0.016 0.031 Đèn nơi máy giặt 398 1 527.27 0.021 0.013 0.025
TỔNG CỘNG 25 0.341 0.211 0.401 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.3.4 Chiếu sáng cho căn hộ loại C1 ( 2 căn hộ loại C1 )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Lối đi 2.7 1.2 2.7 3.24 200 853 0.7 0.4 1 0 0.47 Đèn nơi máy giặt 2.5 0.9 2.7 2.25 100 853 0.7 0.3 1 0 0.58 m m m m 2 lx
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 2 CĂN HỘ LOẠI B2 TẦNG 2
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
DN135B D165 42 0.598 0.371 0.704 Đèn nơi máy giặt 388 1 541.33 21 0.013 0.025
TỔNG CỘNG 26 0.354 0.219 0.417 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.3.5 Chiếu sáng cho căn hộ loại C2 ( 2 căn hộ loại C2 )
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Hệ số sử dụng Phòng
Lối đi 2.7 1.2 2.7 3.24 200 853 0.7 0.4 1 0 0.47 Đèn nơi máy giặt 2.5 0.9 2.7 2.25 100 853 0.7 0.3 1 0 0.58 m m m m 2 lx
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 2 CĂN HỘ LOẠI C1 TẦNG 2
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
Lối đi 1379 2 319.14 26 0.016 0.031 Đèn nơi máy giặt 388 1 541.33 21 0.013 0.025
TỔNG CỘNG 25 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.3.6 Chiếu sáng cho các vị trí còn lại của tầng
Chọn khoảng nhiệt độ màu theo đường cong Kruithof: T m = 3100 – 5100 0 K
Chọn bóng đèn Battens LineCo Led: Pđ = 19W , 𝜑 đ = 2100 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 1.0
Hình 2-8 Sơ đồ kỹ thuật đèn TMS022 1xTL D18W HFS_850
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 2 CĂN HỘ LOẠI C2 TẦNG 2
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
Hình 2-9 Bảng tra hệ số sử dụng của đèn TMS022
Diện tích Độ rọi yêu cầu
Loại Quang thông Số bộ đèn Độ rọi trung bình
TỔNG CỘNG 28 0.745 0.468 0.908 lx Bộ lx (thỏa điều kiện) kW kVar kW
2.3.4 Chiếu sáng cảnh quang xung quang chung cư
Sử dụng loại đèn BDP651 FG T15 1xLED44-4S/827 DM11
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO TẦNG 2 CỦA CHUNG CƯ
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
TỔNG CHIẾU SÁNG CHO 18 TẦNG CỦA CHUNG CƯ
LOẠI ĐÈN SỐ BỘ ĐÈN
CÔNG SUẤT TÁC DỤNG kW
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG kVar
CÔNG SUẤT BIỂU KIẾN kW
Chọn bóng đèn Led: Pđ = 37W , 𝜑 đ = 4400 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 0.73
Hình 2-10 Sơ đồ kỹ thuật đèn BDP651 FG T15 1xLED44-4S/827 DM11
Hình 2-11 Đèn BDP651 FG T15 1xLED44-4S/827 DM11
Tọa độ đặt đèn Số bộ đèn
Công suất tác dụng kW
Công suất phản kháng kVar
Công suất biểu kiến kW
2.3.5 Chiếu sáng cho tầng thượng
Chọn bóng đèn huỳnh quang Led: Pđ = 36W , 𝜑 đ = 2800 𝑙𝑚
Chọn bộ đèn: Hiệu suất: 0.95 , một bóng / 1 bộ
Tọa độ đặt đèn Số bộ đèn
Công suất tác dụng kW
Công suất phản kháng kVar
Công suất biểu kiến kW
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Tính toán phụ tải lạnh
Điều hòa không khí độc lập là giải pháp lý tưởng cho các không gian nhỏ như gia đình và văn phòng nhỏ, khi mỗi phòng được trang bị một máy riêng biệt Khi hoạt động, các máy này không ảnh hưởng lẫn nhau, mang lại sự tiện lợi và hiệu quả tối ưu cho người sử dụng.
Điều hòa không khí tập trung là hệ thống làm lạnh chung cho toàn bộ tòa nhà, sử dụng chất tải lạnh như không khí hoặc nước để phân phối lạnh đến các khu vực khác nhau Hệ thống này thường được áp dụng cho những không gian có quy mô lớn, mang lại hiệu quả cao trong việc điều chỉnh nhiệt độ.
Trong công trình này được dùng toàn bộ máy điều hòa của hãng DAIKIN:
Hình 3-1 Bảng thông số kỹ thuật dàn điều hòa dân dụng DAIKIN FTKZ
Hình 3-2 Dàn lạnh DAIKIN FTKZ
Hình 3-3 Dàn nóng DAIKIN FTKZ
Hình 3-4 Bảng thông số kỹ thuật dàn điều hòa thương mại DAIKIN SkyAir
Hình 3-5 Dàn điều hòa thương mại DAIKIN SkyAir
Theo thông dụng, có thể chọn công suất làm lạnh của máy điều hòa không khí theo cách sau (chiều cao từ 3m – 3,5m):
LỰA CHỌN CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH CẦN THIẾT CHO 1 m 2 SÀN
Công năng sử dụng Công suất trung bình / 1 m 2 sàn Đơn vị
Thư viện máy PC 1000 - 1300 BTU/m 2
Phòng kỹ thuận vận hành 1000 – 1500 BTU/m 2
Công suất tính toán máy lạnh cho từng phòng:
Ptt : Công suất tính toán (kW) n : Số lượng máy lạnh trong 1 phòng
Ks : Hệ số đồng thời, ta chọn theo TCVN 9206:2012
Số mạch Hệ số đồng thời k s
Bảng 3-1 Chọn hệ số đồng thời theo TCVN
Ku : Hệ số sử dụng Chọn Ku = 0.6
3.1.1 Tính toán công suất máy lạnh tầng hầm 1
Thông số chọn máy lạnh DAIKIN n K u K s
Mã hiệu kW Dàn lạnh/nóng
P Kỹ thuật điện 19.2 500 9600 FTKZ35VVMV
P An ninh và quản lý 7.5 500 3750 FTKZ25VVMV
P Thông tin liên lạc 20.8 500 10400 FTKZ35VVMV
3.1.2 Tính toán công suất máy lạnh tầng 1
Thông số chọn máy lạnh DAIKIN n K u K s
RKZ50VVMV 18000 2000 2 0.6 1 2.568 Khu chơi trẻ 65,86 700 46102 FTKZ71VVMV
3.1.3 Tính toán công suất máy lạnh tầng 2 – 18
3.1.3.1 Tính toán công suất máy lạnh cho căn hộ 2 Phòng ngủ
Thông số chọn máy lạnh DAIKIN n K u K s
KẾT LUẬN: Có tất cả 20 căn hộ loại 2 phòng ngủ cho tầng 2
Vậy có tất cả 340 căn hộ loại 2 phòng ngủ cho 17 tầng của chung cư
3.1.3.2 Tính toán công suất máy lạnh cho căn hộ 3 Phòng ngủ
Thông số chọn máy lạnh DAIKIN n K u K s
Mã hiệu BTU kW dm
KẾT LUẬN: Có tất cả 4 căn hộ loại 3 phòng ngủ cho tầng 2
Vậy có tất cả 68 căn hộ loại 3 phòng ngủ cho 17 tầng của chung cư
Tính toán phụ tải, quạt hút, máy nước nóng
Hình 3-7 Quạt hút âm trần không ống dẫn 26.5 W
Hình 3-8 Máy nước nóng Panasonic 4.5kW
Theo TCVN 9206-2012 chọn ổ cắm có Ks = 0.5 Nhu cầu sử dụng là Ku = 0.4 Công suất của ổ cắm được tính như sau:
P tt.oc = n.K s K u P đm.oc (kW)
Ptt.oc (kW) : Công suất tính toán các ổ cắm
Pđm.oc (kW) : Công suất định mức ổ cắm với một ổ đôi có công suất là 4 kW
• Quạt hút được dùng cho nhà vệ sinh trong căn hộ Trong công trình chung cư DAMSEN TOWER này, sử dụng quạt hút Panasonic FV‑25TGU5 26.5 W
Thiết kế thích hợp để lắp đặt âm trần Ống lót được bôi trơn đầy đủ đảm bảo vận hành trong thời gian dài
Cánh quạt hoạt động liên tục tạo luồng không khí mạnh mẽ
Thiết kế không ống cho phép lắp đặt dễ dàng
• Máy nước nóng trong công trình này chọn loại gián tiếp của hãng Panasonic DH- 4NS3VS (Loại O2A) 4.5kW
3.2.1 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút tầng hầm 2
Vị trí Thiết bị P dm W n K u K s
P An ninh và quản lý Ổ cắm 4000 3 0.4 0.5 2.4
P Thông tin liên lạc Ổ cắm 4000 3 0.4 0.5 2.4
3.2.2 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút tầng hầm 1
Vị trí Thiết bị P dm W n K u K s
P An ninh và quản lý Ổ cắm 4000 3 0.4 0.5 2.4
P Thông tin liên lạc Ổ cắm 4000 3 0.4 0.5 2.4
P Kỹ thuật hồ bơi Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
P Xử lý nước thải Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
3.2.3 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút tầng 1
Vị trí Thiết bị P dm W n K u K s
3.2.4 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 – 18
3.2.4.1 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 căn hộ 2 P Ngủ
Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 căn hộ 2 P Ngủ
Vị trí Thiết bị P dm W n K u K s
Nhà vệ sinh chung Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
Nhà vệ sinh P Ngủ 1 Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
KẾT LUẬN: Có tất cả 20 căn hộ loại 2 phòng ngủ cho tầng 2
Vậy có tất cả 340 căn hộ loại 2 phòng ngủ cho 17 tầng của chung cư
Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 - 18 căn hộ 2 P Ngủ
Vị trí Thiết bị P tt kW
Nhà vệ sinh chung Ổ cắm 0.8 272
Nhà vệ sinh P Ngủ 1 Ổ cắm 0.8 272
3.2.4.2 Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 căn hộ 3 P Ngủ
Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 căn hộ 2 P Ngủ
Vị trí Thiết bị P dm W n K u K s
Nhà vệ sinh chung Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
Nhà vệ sinh P Ngủ 1 Ổ cắm 4000 1 0.4 0.5 0.8
KẾT LUẬN: Có tất cả 4 căn hộ loại 3 phòng ngủ cho tầng 2
Vậy có tất cả 68 căn hộ loại 3 phòng ngủ cho 17 tầng của chung cư
Tính toán phụ tải ổ cắm, quạt hút, máy nước nóng tầng 2 - 18 căn hộ 2 P Ngủ
Vị trí Thiết bị P tt kW
Nhà vệ sinh chung Ổ cắm 0.8 54.4
Nhà vệ sinh P Ngủ 1 Ổ cắm 0.8 54.4
Tính toán công suất tải động lực chung cư
Các tải động lực trong chung cư bao gồm:
+ Bơm cấp nước sinh hoạt ( nên chọn 4 máy bơm)
+ Bơm nước thải (nên chọn 4 máy bơm)
+ Bơm chìm thoát nước tầng hầm (nên chọn 2 máy bơm)
+ Bơm phòng cháy chữa cháy (nên chọn 2 máy bơm)
+ Bơm bù áp ( chọn 2 cái)
+ Thang máy (Chung cư này có 5 thang máy)
+ Quạt thông gió tầng hầm
+ Quạt hút khói bếp (hút khói từ bếp các căn hộ)
Công suất chính xác của động cơ được xác định qua tính toán chi tiết của kỹ sư nước và kỹ sư thang máy Nếu chưa có thông tin cụ thể từ những người phụ trách, chúng ta có thể ước lượng công suất cho các động cơ, thường chọn công suất lớn hơn so với thực tế.
3.3.1 Chọn công suất máy bơm cấp nước sinh hoạt cho chung cư
Máy bơm nước sinh hoạt dùng để bơm nước từ bể ngầm ở tầng hầm lên tầng sân thượng với khoảng cách là 72.1 m (sự chênh lệch độ cao)
- Chung cư có 408 căn hộ, 13 shop thương mại cùng vài phòng dùng cho hội họp, giữ trẻ, tập thể dục ta lấy trung bình 4 người/căn hộ:
+ Lượng nước cấp 0.2 m 3 /người/ngày đêm Lượng nước cấp cho sinh hoạt chung cư là :
𝑄 𝑆𝐻 = 1708 × 0.2 = 341.6 𝑚 3 ∕ 𝑛𝑔à𝑦 đê𝑚 + Lượng nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường )
Vậy lượng nước cho toàn chung cư là :
Qchung cư = QSH + 10%QSH = 341.6 + 34.16 = 375.760 𝑚 3 ∕ 𝑛𝑔à𝑦 đê𝑚
Ta lấy Qchung cư = 376 𝑚 3 ∕ 𝑛𝑔à𝑦 đê𝑚
- Tầng hầm có bể chứa 510 m 3 bao gồm công cộng và sinh hoạt
- Tầng sân thượng có 5 bể chứa, tất cả các bể có kích thước như nhau:
Thể tích của 1 bể là : 4.4 x 1.9 x 3 = 25.08 m 3
= > Tổng sức chứa năm bể là : 25.08 x 5 = 125.4 m 3
- Theo dãy công suất và cột áp của hãng bơm Pentax cho bể chứa tầng thượng, ta chọn bơm Pentax MSVD-2/15 có công suất 15kW
Hình 3-9 Thông tin lưu lượng và công suất máy bơm Pentax
Lưu lượng bơm đạt 48 m³/h với cột áp 73.4 m, cho phép bể được bơm đầy trong khoảng 3 tiếng với một máy bơm Để đảm bảo hoạt động hiệu quả và giảm thiểu rủi ro hư hỏng, nên lựa chọn 2 máy bơm có công suất tương đương.
Theo dãy công suất và cột áp của hãng bơm Pentax cho bể chứa tầng hầm, ta chọn bơm Pentax MSVD-2/15 có công suất 15kW
Lưu lượng bơm đạt 90 m³/h với cột áp 38.4 m, cho phép bơm đầy bể trong khoảng 5.5 tiếng bằng một máy bơm Để đảm bảo hoạt động hiệu quả và giảm thiểu rủi ro hư hỏng, nên sử dụng hai máy bơm có công suất tương đương.
3.3.2 Chọn công suất máy bơm nước thải
Nước thải được bơm từ bể chứa ở tầng hầm ra hệ thống thoát nước thải của quận về khu tập trung, sử dụng bơm Pentax DMT 210 công suất 1.5 kW, với lưu lượng 54 m³/h tại cột áp 7 m.
- Để bảo đảm sự thoát nước liên tục trong trường hợp có bơm bị hỏng Ta chọn hai bơm giống như trên
Hình 3-10 Bảng thông tin lưu lượng và công suất máy bơm nước thải
Hình 3-11 Biểu đồ thông tin lưu lượng và công suất máy bơm nước thải
Hình 3-12 Máy bơm nước thải Pentax
3.3.3 Chọn công suất máy bơm thoát nước
Máy bơm dùng để thoát nước ở tầng hầm Chọn hai bơm Pentax DVT 150 có công suất là 2,3 kW Với lưu lượng 18m3/h tại cột áp 5,6m
- Để bảo đảm sự thoát nước liên tục trong trường hợp có bơm bị hỏng Ta chọn hai bơm giống như trên
Hình 3-13 Biểu đồ thông tin lưu lượng và công suất máy bơm thoát nước
Hình 3-14 Máy bơm thoát nước Pentax
3.3.4 Chọn máy bơm phòng cháy chữa cháy
Chọn bơm Pentax HPR 80.4/2 loại công suất 47.4 kW với lưu lượng Q = 140m3/h tại cột áp 77.6m
Hình 3-15 Bảng thông tin lưu lượng và công suất Pentax HPR
Hình 3-16 Máy bơm Pentax HPR Để tăng khả năng Phòng cháy chữa cháy ở mức tối đa, theo kinh nghiệm cho thêm 1 máy hoạt động bằng diesel
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHI TIẾT ĐỘNG CƠ : HYUNDAI-D4BB
Công suất 50 HP ĐẦU BƠM PENTAX
Công suất (HP – kW) 30HP – 25kW Lưu lượng (m 3 /h) 27 – 78
Trục bơm Thép không gỉ Đầu bơm Gang đúc
Chiều cao hút tối đa 9 m
Bảng 3-1 Bảng thông số kỹ thuật máy bơm PCCC
3.3.5 Chọn công suất máy bơm bù áp Độ cao công trình là 74 m Chọn bơm Pentax BoosterSet 2U3 SL-200/9T có công suất là 3 kW (2x1.5 kW) Bơm bù áp này dành cho duy trì áp lực nước trong hệ thống cấp nước sinh hoạt Vị trí đặt kế bên bể tầng sân thượng
Chọn 1 cái như trên cho PCCC để duy trì áp lực nước trong đường ống PCCC Vị trí đặt bơm ở tầng hầm
Hình 3-17 Thông tin lưu lượng và công suất Pentax BoosterSet
Hình 3-18 Máy bơm bù áp Pentax
3.3.6 Chọn công suất thông gió tầng hầm
Thể tích không khí tầng hầm 2: Vhầm 2 = 4272 x 3.2 = 13670.4 m 3
Thể tích không khí tầng hầm 1: Vhầm 1 = 4272 x 3.6 = 15379.2 m 3
Lưu lượng m 3 / h Cột áp (Pa)
Bảng 3-2 Thông số kỹ thuật Quạt HTF - II Series ( Quạt hướng trục 2 tốc độ)
Hình 3-19 Quạt HTF - II Series
Với thể tích hầm 1 là: 15379.2 m 3 Chọn quạt HTF - II Series #7 có lưu lượng gió 18908~24380, tốc độ quay 1450 r/min, công suất 8 kW
Chọn 2 cái hoạt động thay phiên nhau
Với thể tích hầm 2 là: 13670.4 m 3 Chọn quạt HTF - II Series #6 có lưu lượng gió 13197~16090, tốc độ quay 2900 r/min, công suất 5.5 kW
Chọn 2 cái hoạt động thay phiên nhau
3.3.7 Chọn công suất quạt tạo áp cầu thang
Hình 3-20 Thông số kỹ thuật Quạt hướng trục tăng áp cầu thang AXP-6-No
Hình 3-21 Quạt hướng trục tăng áp cầu thang AXP-6-NoD
Chọn Quạt AXP-6-7D, có lưu lượng 12000-19000 m 3 /h, công suất 3kW, tốc độ quay
Chọn số lượng 2 cái hoạt động thay phiên nhau
3.3.8 Chọn công suất quạt hút khói bếp
Chọn Quạt AXP-6-7D, có lưu lượng 12000-19000 m 3 /h, công suất 3kW, tốc độ quay
Chọn số lượng 2 cái hoạt động thay phiên nhau
3.3.9 Chọn công suất thang máy
Chung cư được thiết kế với 5 thang máy, bao gồm 2 thang máy tại tòa A và 3 thang máy tại tòa B, phục vụ cư dân từ tầng hầm 2 đến tầng 18 Mỗi tầng có 24 căn hộ, với mỗi căn hộ trung bình có 4 người sinh sống.
Hình 3-22 Thang máy Mitsubishi Nexiez-MR Giải thích thuật ngữ thang máy:
Number of persons: Số người tối đa đứng được trong cabinC
Door type: Loại cửa thang CO là cửa mở trung tâm và 2S là cửa hai cánh mở lùa Entrance Width: Kích thước khoảng mở cửa thang
Car internal demensions: Kích thước cabin
Counter-weight position: Vị trí bố trí đối trọng Rear: Phía sau cabin và Side: bên hông cabin
Minimum hoistway demensions: Kích thước hố thang tối thiểu
Minimum machine room demension: Kích thước phòng máy tối thiểu
Tải trọng kg Kiểu cữa mở Số người Công suất kW
Bảng 3-3 Chọn thông số thang máy
3.3.10 Liệt kê công suất tải động lực
Hiệu suất động cơ: 𝜂 = 𝑃 đầ𝑢 𝑣à𝑜
(kW) Cosφ n Vị trí lắp đặt
Bơm cấp nước sinh hoạt 15 0.89 16.85 0.85 4 Tầm hầm
Bơm nước thải 1.5 0.8 1.88 0.81 2 Tầng hầm
Bơm thoát nước 2.3 0.82 2.8 0.81 2 Tầng hầm
Bơm bù áp 3 0.82 3.66 0.81 2 Tầng hầm
Quạt tạo áp 3 0.83 3.61 0.82 2 Tầng hầm
Quạt hút khói 3 0.83 3.61 0.85 2 Tầng hầm
Theo TCVN 9206-2012 công suất tính toán của phụ tải động lực công trình được tính như sau:
PĐL: Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy trong công trình (kW)
PBT: Công suất tính toán của nhóm phụ tải bơm nước, quạt thông gió (kW)
PTM: Công suất tính toán nhóm phụ tải điều hòa trung tâm/bán trung tâm (kW)
PĐH: Công suất tính toán của nhóm phụ tải động lực (kW)
Phụ tải tính toán bơm, quạt:
Với: Kyc: Hệ số sử dụng lớn nhất của phụ tải bơm nước,quạt tra theo bảng số 5 N: Số động cơ
Pbti: Công suất điện định mức của động cơ quạt, bơm thứ i.(kW)
Phụ tải tính toán thang máy :
Với: Pni : Công suất điện định mức của động cơ kéo thang máy thứ i (kW)
Công suất tiêu thụ của các khí cụ điều khiển và đèn điện trong thang máy được ký hiệu là Pgi Trong trường hợp không có số liệu cụ thể, có thể ước lượng công suất này bằng công thức Pgi = 0.1 x Pni (kW).
Pvi Hệ số gián đoạn của động cơ theo lý lịch thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy Pvi=1
Kyc Hệ số yêu cầu của nhóm thang máy xác định theo bảng 6 (tra theo TCVN
= 0.65 × (16.85 × 4 + 1.88 × 2 + 2.8 × 2 + 3.66 × 2 + 52.67 × 2 + 9.64 × 2 + 6.63 × 2 + 3.61 × 2 + 3.61 × 2 = 153.66 𝑘𝑊 Tính toán phụ tải thang máy:
PĐL = PBT + PTM = 153.66 + 113.872 = 267.532 kW ; cosφ = 0.86
Liệt kê công suất chung cư
3.4.1 Liệt kê công suất các tầng ( Công cộng; thương mại )
Loại phòng Thiết bị cosφ P tt
P An ninh và quản lý
Sảnh trước P.Gom rác Chiếu sáng 0.85 36 0.85 36
Sảnh chờ thang máy A Chiếu sáng 0.85 72 0.85 72
Sảnh chờ thang máy B Chiếu sáng 0.85 108 0.85 108
Nơi đậu xe Y01 Chiếu sáng 0.85 540 0.85 540
Nơi đậu xe Y12 Chiếu sáng 0.85 648 0.85 648
Nơi đậu xe Y23 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y34 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y45 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y56 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y67 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y78 Chiếu sáng 0.85 792 0.85 792
Nơi đậu xe Y8 Chiếu sáng 0.85 468 0.85 468
Sảnh chờ thang máy A Chiếu sáng 0.85 72 0.85 72
Sảnh chờ thang máy B Chiếu sáng 0.85 108 0.85 108
Nơi đậu xe Y01 Chiếu sáng 0.85 540 0.85 540
Nơi đậu xe Y12 Chiếu sáng 0.85 648 0.85 648
Nơi đậu xe Y23 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y34 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y45 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y56 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y67 Chiếu sáng 0.85 576 0.85 576
Nơi đậu xe Y78 Chiếu sáng 0.85 792 0.85 792
Nơi đậu xe Y8 Chiếu sáng 0.85 468 0.85 468
Tổng công suất tầng hầm: P tt = 23610 W ;; cosφ = 0.83 Theo TCVN 9206:2012: Chọn K s = 0.78
3.4.2 Liệt kê công suất tầng 1
Loại phòng Thiết bị cosφ P tt
Sảnh chung cư Chiếu sáng 0.85 504 0.85 504
Lối vào chung cư Chiếu sáng 0.85 168 0.85 168
Tổng công suất tầng 1: P tt = 136414 W ;; cosφ = 0.83 Áp dụng TCVN 9206:2012 chọn K s = 0.49
3.4.3 Liệt kê công suất tầng 2
Loại căn hộ Thiết bị cosφ P tt
Căn hộ A (4 căn) Chiếu sáng 0.85 1572
Căn hộ B1 (14 căn) Chiếu sáng 0.85 4774
Căn hộ B2 (2 căn) Chiếu sáng 0.85 682
Căn hộ C1 (2 căn) Chiếu sáng 0.85 708
Căn hộ C2 (2 căn) Chiếu sáng 0.85 708
Tổng công suất tầng 2 - 18: P tt = 5982420 W ;; cosφ = 0.82 Chung cư có 408 căn hộ: chọn K s = 0.4 (TCVN 9206:2012)
Công suất toàn chung cư và chọn máy biến áp
Theo TCVN 9206-2012 công suất tính toán cho nhà ở tập thể, nhà chung cư được xác định theo công thức:
Pcông cộng = 85.259 kW, Cosφcông cộng = 0,83
PĐiện nhẹ = 25 kW, Cosφđiện nhẹ = 0,8
Dự trù 30% ST Vậy công suất
CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP – MÁY PHÁT ĐIỆN
Chọn công suất máy biến áp
- Chọn công suất máy biến áp thỏa điều kiện: SMBA ≥ STA + STB = 3748.022 kVA Chọn máy biến áp của hãng Thibidi MBA 3P 4000kVA 22±2x2,5%/0.4kV Dyn11
- Chọn công suất máy biến áp thỏa điều kiện: SMBA ≥ STĐL = 532.549 kVA
Chọn máy biến áp của hãng Thibidi MBA 3P 560kVA 22±2x2,5%/0.4kV Dyn11
Chọn công suất máy phát điện dự phòng
Khi xảy ra mất điện, máy phát dự phòng sẽ tự động kích hoạt để cung cấp điện cho các tải quan trọng, bao gồm tải động lực và các dịch vụ công cộng thiết yếu.
Công suất tải trọng: Ptt = 267.532 + 85.259 + 25 = 377.791 kW , Cosφtb = 0,83 Vậy
0.83 = 𝟒𝟓𝟓 𝟏𝟕 𝒌𝑽𝑨 Chọn máy phát dự phòng của Cummins 500kVA : CDS-550KT Smáy phát = 550 kVA
Hình 4-1 Máy phát điện dự phòng Cummins CDS-550KT
Hình 4-2 Thông số kỹ thuật máy phát điện dự phòng Cummins CDS-550K
Chọn tụ bù
4.3.1 Ý nghĩa tụ bù nâng cao Cosφ
Hầu hết các tải trong công nghiệp như máy biến áp, động cơ điện và phụ tải chiếu sáng tiêu thụ công suất phản kháng, dẫn đến giảm hệ số công suất và tăng dòng truyền tải Điều này gây ra nhiều vấn đề trong hệ thống điện.
+ Tổn hao điện và sụp áp trên đường dây khá lớn
+ Kích thước, công suất các thiết bị điện như dây dẫn, thiết bị đóng cắt, máy biến áp đều tăng
=> Việc lắp đặt tù bù là hết sức cần thiết, đồng thời:
+ Tối ưu hóa kinh tế-kỹ thuật: Giảm kích cỡ dây dẫn, giảm tổn thất công suất trong dây dẫn, giảm sụt áp và tăng khả năng mang tải
4.3.2 Hình thức đặt tụ bù
Hình thức Bù tập trung Bù nhóm Bù riêng lẽ Áp dụng Tải liên tục, ổn định Mạng điện quá lớn
Chế độ tải tiêu thụ theo thời gian Động cơ công suất lớn
Nguyên lý Đấu vào thanh góp hạ áp Đấu vào tủ phân phối khu vực
Mắc trực tiếp vào đầu nối của thiết bị Ưu điểm Giảm tiền phạt
Giảm công suất biểu kiến
Giảm tiền phạt Giảm công suất biểu kiến
Giảm tải MBA Giảm kích cỡ dây
Giảm tiền phạt Giảm công suất biểu kiến
Giảm tải MBA Giảm kích cỡ dây Giảm tổn hao
Nhận xét Không giảm kích cỡ dây và tổn hao trong dây
Dễ bị bù dư dẫn đến quá áp
Dòng điện phản kháng không tồn tại trong mạch
Ta chọn bù tập trung do các tính chất đặc thù của chung cư
- Bù công suất phản kháng để cải thiện hệ số công suất cos từ 0,82 lên 0,95
Việc bù công suất phản kháng không thay đổi giá trị công suất tiêu thụ của tải, do đó công suất tiêu thụ P vẫn giữ nguyên trước và sau khi thực hiện bù công suất.
4.3.3 Tính toán chọn tụ bù
Lựa chọn mức bù tối ưu, có 4 phương pháp:
+ Phương pháp dựa trên điều kiện tránh đóng tiền phạt
+ Phương pháp dựa theo điều kiện giảm bớt công suất biểu kiến cực đại đăng ký
- Chọn phương pháp đơn giản vì cách này áp dụng cho tất cả các mức điện áp, tức không phụ thuộc điện áp
S T = 3999.235 kVA, cosφtr = 0.83, suy ra tgφtr = 0.67
Hệ số công suất sau khi bù cosφsau = 0.96, suy ra tgφsau = 0.29
Qbù = PT ( tgφtr - tgφsau ) = 3319.365 ( 0.67 – 0.29 ) = 1261.359 kVar
Chọn tụ bù của hãng Shizuki 3P 100KVAr 440V (RG-2)
Hình 4-3 Thông số kỹ thuật tụ bù của hãng Shizuki 3P 100KVAr 440V (RG-2)
Chọn tụ bù tụ bù của hãng Shizuki 3P 75KVAr 440V (RG-2) RG252575D1ET mỗi cấp 75 kvar, ta lấy 17 cấp với Qbù = 17 x 75 = 1275 kvar
Hình 4-4 Tụ bù của hãng Shizuki 3P 100KVAr 440V (RG-2)
Kiểm tra hệ số công suất sau khi lắp tụ bù:
Chọn thiết bị đóng cắt cho từng nhóm tụ bù:
Chọn MCCB Susol TS400 In = 3000A, Icu = 65kA
Chọn thiết bị đóng cắt cho từng tụ bù
Chọn MCCB Susol TS250 In = 175A, Icu = 35kA
TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ
Giới thiệu sơ lượt về Busway và chọn hướng cấp điện
5.1.1 Giới thiệu sơ lượt về busway
Busway là một loại cáp điện được thiết kế dưới dạng thanh với vỏ bọc cứng, sử dụng để thay thế cáp điện truyền thống Các dây dẫn bên trong busway được chế tạo từ lõi đồng hoặc nhôm và được phủ lớp cách điện bằng vật liệu Epoxy, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc truyền tải điện năng.
Các thanh cái có chiều dài tối đa 3 m và được kết nối bằng đầu nối, cho phép linh hoạt trong việc lấy điện tùy thuộc vào thiết kế và vị trí lắp đặt trong tòa nhà.
Busway có ưu điểm vượt trội so với cáp:
- Năng lực dẫn điện rất lớn lên đến 6300A
Busway có khả năng chịu quá tải cao hơn cáp nhờ vào cấu trúc thanh và vật liệu cách điện Cụ thể, trong khi cáp XPLE chỉ chịu được nhiệt độ tối đa 120oC, busway với cách điện Epoxy có thể chịu được nhiệt độ lên đến 150oC.
- Ít tổn hao, khả năng trích lấy điện từ 1 trục thanh cái ra tại nhiều vị trí khác nhau trên thanh cái ( plug-in)
- Tính thẩm mỹ cao, và tiết kiệm diện tích lắp đặt, tiết kiệm diện tích tủ phân phối điện chính
- Không cần hệ thống thang máng cáp, chịu quá tải tốt, hạn chế việc sự cố lan truyền
Từ một mức dòng hoạt động nhất định, cụ thể là 1000A cho lõi nhôm và 1250 hoặc 1600A cho lõi đồng, chi phí sử dụng Busway sẽ thấp hơn so với việc sử dụng cáp điện thông thường.
+ Trong thi công đòi hỏi độ chính xác cao
Để đảm bảo hiệu quả và chính xác trong thiết kế hệ thống busway, cần tiến hành đo đạc và khảo sát thực địa kỹ lưỡng Việc xác định kích thước các đoạn busway, vị trí nối, đoạn chuyển hướng và các điểm lấy điện phải phù hợp với kích thước thực tế của công trình xây dựng.
+ Trong quá trình thi công cần chú ý bảo vệ busway, tránh để nước và bụi bẩn xâm hại
Trong các hệ thống phân phối điện lớn, việc sử dụng busway thay vì cáp điện là rất cần thiết Busway giúp giảm thiểu khó khăn trong thi công, tiết kiệm không gian và hạn chế nguy cơ sinh nhiệt do việc xếp chồng cáp Ngoài ra, busway còn giảm thiểu rủi ro lan truyền sự cố từ cáp này sang cáp khác, đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống điện.
- Busway dùng trong các toà nhà thường được sử dụng thay cáp trong các trục phân phối chính:
+ Kết nối từ Transformer ra tủ phân phối chính ( LV Panel) (horizontal rise)
+ Kết nối từ Generator ra tủ phân phối chính ( LV Panel) (horizontal rise)
+ Trục thanh cái từ Tủ phân phối lên các tầng (vertical rise)
+ Ngoài ra có thể có các nhánh rẽ (dùng T connections)
Việc chọn phương án đi dây trong chung cư ảnh trực tiếp đền việc vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện
- Trong chung cư khi thiết kế cung cấp điện thì có 2 loại phụ tải: Tải ưu tiên và tải thường ( hay tải không ưu tiên)
Phần tải chính trong các căn hộ chung cư thường sử dụng phương pháp Busway, giúp tiết kiệm chi phí lắp đặt trong điều kiện tải lớn Phương án này không chỉ đảm bảo tính thẩm mỹ mà còn mang lại sự thuận tiện trong việc vận hành công trình.
Để cung cấp điện cho các tải, phương án đi dây theo kiểu hình tia sẽ được áp dụng, với các dây dẫn được lắp đặt âm trần, chôn dưới đất hoặc trên máng cáp, thang cáp, tùy thuộc vào tính chất và thẩm mỹ của công trình Việc chọn tiết diện dây dẫn cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong hệ thống điện.
5.1.3.1 Chọn tiết diện dây pha
- Theo tiêu chuẩn IEC chương G
- Sử dụng phương pháp chọn dây theo dòng hiệu chỉnh kèm thiết bị bảo vệ
Bước 1: Chọn dòng định mức CB với điều kiện a.IB ≤ In
Bước 2: Tính dòng hiệu chỉnh theo 2 công thức Ir = kr.In và Iz’ = Ir / k
Bước 3: Xác định tiết diện dây với khả năng mang tải Iz’ ≤ Iz
Trong đó: Đối với CB tổng a = 1 Đối với CB nhóm a = 1.1 Đối với CB động cơ a = 1.5
IB: 1 thiết bị IB = Idm ; nhóm thiết bị IB = Itt
In: Dòng định mức của CB
Ir: Dòng bảo vệ quá tải của CB
Kr: Hệ số hiệu chỉnh quá tải của CB
Dòng điện hiệu chỉnh là khả năng tải của cáp trong điều kiện vận hành, được tính bằng cách tích các hệ số hiệu chỉnh hay hệ số suy giảm Các hệ số hiệu chỉnh này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu suất và an toàn của hệ thống điện.
+ Đối với cáp đi nổi: K = K1 K4 K5
+ Đối với cáp đi ngầm: K=K2 K3 K4 K5
Các hệ số theo tiêu chuẩn IEC 60364-5-52:
+ K1: hệ số nhiệt độ môi trường
+ K2: hệ số nhiệt độ khi đi ngầm
+ K3: hệ số môi loại đất
+ K4: hệ số suy giảm đối với nhóm mạch
Hệ số tác động nhiệt do sóng hài K5 được chọn là 1 để đơn giản hóa tính toán Theo tiêu chuẩn IEC – P7, cần lựa chọn dây và thiết bị bảo vệ phù hợp cho ổ cắm và hệ thống chiếu sáng.
Loại phụ tải Tiết diện dây dẫn Thiết bị bảo vệ (CB)
Chiếu sáng cố định 1.5mm 2
Bảng 5-1 Bảng chọn tiết diện dây và thiết bị bảo vệ đối với tải chiếu sáng, ổ cắm
Theo tiêu chuẩn [11], ta chọn tiết diện tối thiểu của dây dẫn và cáp điện trong đường dẫn điện:
Tiết diện tối thiểu của dây dẫn và cáp điện
Lưới điện nhóm chiếu sáng không có ổ cắm 1.5
Lưới điện nhóm chiếu sáng có ổ cắm điện; lưới điện nhóm ổ cắm 2.5
Lưới điện phân phối động lực 2.5 Đường dây từ tủ điện tầng đến tủ điện các phòng 4 Đường dây trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng 6
Bảng 5-2 Bảng chọn tiết diện dây chiếu sáng, ổ cắm
5.1.3.2 Lựa chọn dây trung tính
Chọn dây trung tính của mạng điện theo điều kiện IEC-G42:
+ Hệ thống 3 pha với tiết diện >16mm 2 (Cu) hoặc 25mm 2 (Al) tiết diện dây trung tính được tính như sau:
Nhỏ hơn dây pha với điều kiện:
+ Dòng chạy trong dây trung tính trong điều kiện làm việc bình thường nhỏ hơn dây Iz Ảnh hưởng của song hài bậc 3 cần được đặc biệt chú ý
+ Tiết diện dây trung tính tối thiểu là 16mm 2 (Cu) hoặc 25mm 2 (Al)
+ Bảo vệ chống ngắn mạch tương ứng với mục G-7.2
Mạng điện (3P+N), cáp nhiều ruột S P 16mm 2 với dây đồng hoặc 25mm 2 với dây nhôm
Mạng điện (3P+N), cáp nhiều ruột S P 16mm 2 với dây đồng hoặc 25mm 2 với dây nhôm
Hệ số 0.84 (4) Mạng điện (3P+N), cáp một ruột
S = S S N =S P S N S P hoặc 25mm 2 với dây nhôm Cho phép N cần được bảo vệ
Bảng 5-3 Chọn dây trung tính theo điều kiện sóng hài theo tiêu chuẩn [11]
- Không có bất kỳ hình thức hay thiết bị cắt dòng nào hết
- Nối các vỏ kim loại thiết bị tới dây PE chính, có nghĩa là nối song song
- Có đầu kết nối riêng trên đầu nối đất của tủ phân phối
- Kích cỡ dây PE xác định đơn giản theo phương pháp sau:
Thiết bị bảo vệ dây dẫn
Thiết bị bảo vệ tự động ngắt khi phát hiện sự cố hoặc chế độ không bình thường, nhằm bảo vệ thiết bị và đảm bảo an toàn cho hệ thống điện.
Trong điều kiện vận hành các thiết bị thường làm việc ở 3 chế độ: chế độ làm việc lâu dài, chế độ quá tải, chế độ ngắn mạch
Các thiết bị trong lưới hạ thế bao gồm cầu dao (CB) và cầu chì Hiện nay, việc sử dụng cầu dao rất tiện lợi vì nó tự động ngắt dòng điện, giúp bảo vệ đường dây và động cơ khỏi tình trạng quá tải hoặc ngắn mạch.
5.2.1 Chọn dây dẫn cho tòa nhà
5.2.1.1 Thanh dẫn qua tủ phân phối chính đến Block A (MSB): BusbarA
Dòng chạy từ tủ phân phối chính đến MSB A:
√3 × 0.4 = 2328.197(𝐴) Chọn thanh dẫn bằng đồng chịu được dòng cho phép là 2500 A Theo IEC 60439 5.2.1.2 Thanh dẫn qua tủ phân phối chính đến Block B (MSB): BusbarB
Dòng chạy từ tủ phân phối chính đến MSB B:
√3 × 0.4= 3081.607(𝐴) Chọn thanh dẫn bằng đồng chịu được dòng cho phép là 3100 A Theo IEC 60439 5.2.1.3 Thanh dẫn cho các tải quan trọng (MSB) đến : BusbarC
Dòng chạy từ tủ phân phối chính đến ATS:
√3 × 0.4= 656.98(𝐴) Chọn thanh dẫn bằng đồng chịu được dòng cho phép là 700 A Theo IEC 60439 5.2.2 Chọn cáp điện cho toà nhà
5.2.2.1 Chọn cáp hạ áp từ MBA 4000kVA đến tủ phân phối chính
+ K3 = 1.13 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.8 (cáp chôn trong ống rảnh, đặt 1 cáp)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
Dòng cho phép của dây dẫn:
0.98 = 5520.208(𝐴) Theo [7], ta chọn dây 1 pha gồm 5 sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 800mm 2 , chịu dòng là 1117A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 5 cáp là: 5 × 1117 = 5585(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 5520.208(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 5x(1Cx800mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx400mm 2 (PE)
5.2.2.2 Chọn cáp hạ áp từ tủ phân phối chính khu vực đến MSB-A
+ K3 = 1.13 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.8 (cáp chôn trong ống rảnh, đặt 1 cáp)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
Dòng cho phép của dây dẫn:
0.98 = 2375.711 (𝐴) Theo [7], ta chọn dây 1 pha gồm 3 sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 400mm 2 , chịu dòng là 830A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 3 cáp là: 3 × 830 = 2490(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 2375.711(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 3x(1Cx400mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx200mm 2 (PE)
5.2.2.3 Chọn cáp hạ áp từ tủ phân phối chính đến MSB-B
+ K3 = 1.13 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.8 (cáp chôn trong ống rảnh, đặt 1 cáp)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
Dòng cho phép của dây dẫn:
0.98 = 3144.497(𝐴) Theo [7], ta chọn dây 1 pha gồm 3 sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 800mm 2 , chịu dòng là 1117A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 3 cáp là: 3 × 1117 = 3351(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 3144.497(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 3x(1Cx800mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx400mm 2 (PE)
5.2.2.4 Chọn cáp hạ áp từ MBA 506kVA đến tủ phân phối chính
+ K3 = 1.13 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.8 (cáp chôn trong ống rảnh)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1.13 × 0.8 × 1 = 0.98 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.98 = 670.388(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 pha 1 dây sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 300mm 2 , chịu dòng là 750A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 750 = 750(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 670.388(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 1x(1Cx300mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx150mm 2 (PE)
5.2.2.5 Chọn cáp hạ áp từ tủ phân phối chính đến MSB-CC
+ K3 = 1.13 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.8 (cáp chôn trong ống rảnh)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1.13 × 0.8 × 1 = 0.98 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.98 = 670.388(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 pha 1 dây sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 300mm 2 , chịu dòng là 750A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 750 = 750(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 670.388(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 1x(1Cx300mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx150mm 2 (PE).
Chọn BUSWAY cho hệ từ tầng 2 - 18
Dòng điện chạy qua thanh BUSWAY được tính như sau:
=> Ta chọn BUSWAY đồng 3P4W100%N+50%E của hãng SCHNEIDER 2000A
Vật liệu I busway L (m) R 0 (Ω) X 0 (Ω) 𝒄𝒐𝒔 𝝓 Tiêu chuẩn Đồng
Bảng 5-1 Bảng thông tin về BUSWAY
5.3.1.1 Tính toán sụt áp trên BUSWAY:
Bảng 5-2 Bảng tính toán điện áp trên các cấp BUSWAY
Dòng điện chạy qua thanh BUSWAY được tính như sau:
=> Ta chọn BUSWAY đồng 3P4W+100%N+50%E của hãng SCHNEIDER 2500A
Vật liệu I busway L (m) R 0 (Ω) X 0 (Ω) 𝒄𝒐𝒔 𝝓 Tiêu chuẩn Đồng
Bảng 5-3 Bảng thông tin về BUSWAY
5.3.2.1 Tính toán sụt áp trên BUSWAY:
Bảng 5-4 Bảng tính toán điện áp trên các cấp BUSWAY
Chọn dây dẫn từ BUSWAY đến tủ điện tầng 2 (3-18 tương tự)
5.4.1 Tính toán dây dẫn từ BUSWAY đến tủ điện tầng 2A , các tầng còn lại ta sẽ làm tương tự
+ K3 = 1 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.88 (đi trong máng cáp, có đục lỗ)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1 × 0.88 × 1 = 0.88 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.88 = 302.93(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 dây sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 70mm 2 , chịu dòng là 310A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 310 = 310(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 302.93(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 1x(2x70mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx35mm 2 (PE)
5.4.2 Ta tính toán dây dẫn từ BUSWAY đến tủ điện tầng 2B , các tầng còn lại ta sẽ làm tương tự
+ K3 = 1 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.88 (đi trong máng cáp, có đục lỗ)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1 × 0.88 × 1 = 0.88 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.88 = 328.79(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 dây sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 95mm 2 , chịu dòng là 377A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 377 = 377(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 328.79(𝐴)
Do tiết diện dây lớn hơn 35mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎
=> Ta được 1x(2x95mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx50mm 2 (PE)
5.4.3 Chọn dây dẫn từ tủ tầng 2 đến căn hộ loại A
+ K3 = 1 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.88 (đi trong máng cáp, có đục lỗ)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1 × 0.88 × 1 = 0.88 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.88 = 75.57(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 dây 1 sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 10mm 2 , chịu dòng là 86A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 86 = 86(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 75.57(𝐴)
Do tiết diện dây nhỏ hơn 16mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎 = 10 𝑚𝑚 2
=> Ta được 1x(CXV2x10mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx10mm 2 (PE)
5.4.4 Chọn dây dẫn từ tủ tầng 2 đến căn hộ B1, B2, C1, C2
+ K3 = 1 (đất có tính ẩm ướt)
+ K4 = 0.88 (đi trong máng cáp, có đục lỗ)
+ K5: hệ số tác động nhiệt do sóng hài, (ở đây để đơn giản tín toán chọn = 1)
⇒ 𝐾 = 𝐾 2 × 𝐾 3 × 𝐾 4 × 𝐾 5 = 1 × 1 × 0.88 × 1 = 0.88 Dòng cho phép của dây dẫn:
0.88 = 70.44(𝐴) Theo [7], ta chọn 1 dây 1 sợi cách điện XLPE, vỏ PVC có tiết diện dây là 10mm 2 , chịu dòng là 86A, do hãng CADIVI sản xuất
Dòng điện tổng trong 1 pha 1 cáp là: 1 × 86 = 86(𝐴) > 𝐼 𝑑𝑑 = 70.44(𝐴)
Do tiết diện dây nhỏ hơn 16mm 2 , ta chọn dây PE: 𝑆 𝑃𝐸 = 𝑆 𝑝ℎ𝑎 = 10 𝑚𝑚 2
=> Ta được 1x(CXV2x10mm 2 XLPE/PVC) + 1Cx10mm 2 (PE)
Chọn dây dẫn cho tụ bù
Do tụ bù chỉ phát ra Q để bù vào hệ thống, nên ta có công suất phản kháng bằng với công suất biểu kiến
=> Ta chọn 2x(1Cx500mm 2 PVC) + 1Cx250mm 2 (PE).
Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ từ tủ điện tầng tới các khu vực phòng
5.6.1 Từ tủ điện tầng hầm 2 tới tủ điện các phòng ở tầng hầm 2
Loại phòng Thiết bị P tt
1Cx2.5mm 2 (PE) Ổ cắm 2400 10.1 12 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
P Kỹ thuật hồ bơi Chiếu sáng 216 0.98 1.08 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Máy lạnh 0 0 0 0 0 Ổ cắm 800 3.36 4 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
P An ninh và quản lý
1Cx2.5mm 2 (PE) Ổ cắm 2400 10.1 12 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
Máy lạnh 0 0 0 0 0 Ổ cắm 800 3.36 4 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
P Gom rác Chiếu sáng 108 0.5 0.54 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Sảnh trước P.Gom rác Chiếu sáng 36 0.16 0.18 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Máy lạnh 0 0 0 0 0 Ổ cắm 800 3.36 4 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
Sảnh chờ thang máy A Chiếu sáng 72 0.32 0.36 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Sảnh chờ thang máy B Chiếu sáng 108 0.5 0.54 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y01 Chiếu sáng 540 2.45 2.7 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y12 Chiếu sáng 648 2.95 3.24 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y23 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
1Cx1.5mm 2 (PE) Nơi đậu xe Y34 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y45 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y56 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y67 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y78 Chiếu sáng 792 3.6 3.96 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y8 Chiếu sáng 468 2.13 2.34 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
1Cx2.5mm 2 (PE) Ổ cắm 2400 10.1 12 16 2 1x2Cx2.5mm 2 +
Sảnh chờ thang máy A Chiếu sáng 72 0.32 0.36 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Sảnh chờ thang máy B Chiếu sáng 108 0.5 0.54 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y01 Chiếu sáng 540 2.45 2.7 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y12 Chiếu sáng 648 2.95 3.24 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y23 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y34 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y45 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
1Cx1.5mm 2 (PE) Nơi đậu xe Y56 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y67 Chiếu sáng 576 2.6 2.86 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y78 Chiếu sáng 792 3.6 3.96 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
Nơi đậu xe Y8 Chiếu sáng 468 2.13 2.34 10 2 1x2Cx1.5mm 2 +
5.6.2 Từ tủ điện tầng 1 tới tủ điện các phòng ở tầng 1
Theo như tính toán từ tủ điện tầng hầm tới các khu vực phòng thì ta có thể kết luận chọn dây như sau:
Dây dẫn 1x2Cx4mm 2 + 1Cx4mm 2 (PE), InCB = 20A cho dây dẫn từ tủ điện tầng tới tủ điện phòng và hệ thống lạnh trung tâm/bán trung tâm
Dây dẫn 1x2Cx2.5mm 2 + 1Cx2.5mm 2 (PE), InCB = 16A cho dây dẫn từ tủ điện phòng tới ổ cắm, máy lạnh (dàn nóng đi chung với dàn lạnh)
Dây dẫn 1x2Cx1.5mm 2 + 1Cx1.5mm 2 (PE), InCB = 10A cho dây dẫn từ tủ điện phòng tới quạt hút và chiếu sáng
5.6.3 Tính toán dây dẫn cho các căn hộ
A a.I tt I nCB Số cực Tiết diện
Phòng khách + Ban công L1 10 2 1x2Cx10mm 2 +
1Cx10mm 2 (PE) Nhà vệ sinh chung Phòng ngủ 1,
1Cx1.5mm 2 (PE) Nhà vệ sinh
1Cx4.0mm 2 (PE) Phòng ngủ 1 L4 16 2 1x2Cx4.0mm 2 +
1Cx4.0mm 2 (PE) Phòng ngủ 2 L5 16 2 1x2Cx4.0mm 2 +
1Cx4.0mm 2 (PE) Phòng ngủ 3 L6 16 2 1x2Cx4.0mm 2 +
1Cx2.5mm 2 (PE) Phòng ngủ 1,
Bảng 5-5 Tính toán dây dẫn các căn hộ A
Loại căn hộ Thiết bị Loại
Nhà vệ sinh chung Phòng ngủ 1, 2
1Cx4.0mm 2 (PE) Phòng ngủ 1 L4 20 2 1x2Cx4.0mm 2 +
1Cx4.0mm 2 (PE) Phòng ngủ 2 L5 20 2 1x2Cx4.0mm 2 +
1Cx2.5mm 2 (PE) Phòng ngủ 1, 2 L9 16 2 1x2C2.5mm 2 +
Bảng 5-5 Tính toán dây dẫn các căn hộ Căn hộ B1, B2, C1, C2
5.6.4 Từ tủ điện cấp nguồn đến các phụ tải động lực
Tính toán các vị trí tương tự cho phép chúng ta thống kê tiết diện dây dẫn và dòng thiết bị bảo vệ cho các phụ tải quan trọng.
Thang máy Loại 20 kW 20 30 45 50 4x(1Cx6mm 2 PVC) +
Cấp nước 15 22.79 34.18 40 3x(1Cx4mm 2 PVC) +
Tăng áp 3 4.55 6.87 16 3x(1Cx2.5mm 2 PVC) +
Nước thải 1.5 2.27 3.41 16 3x(1Cx2.5mm 2 PVC) +
Chữa cháy 47.4 72 108 125 3x(1Cx6mm 2 PVC) +
Thông gió tầng hầm 8 12.15 18.23 40 3x(1Cx4mm 2 PVC) +
Quạt hút khói 3 4.56 6.84 16 3x(1Cx2.5mm 2 PVC) +
Quạt tạo áp cầu thang 3 4.56 6.84 16 3x(1Cx2.5mm 2 PVC) +
1Cx2.5mm 2 (PE) Đèn khẩn cấp 0.01 0.05 0.7 10 1x2Cx1.5mm 2 +