1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn 9 TC Tuần 25 (22)

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,23 KB

Nội dung

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang." Gợi ý: - Điệp ngữ: Dưới bóng tre xanh - Tác dụng: + Tạo ra tính liên kết giữa các câu[r]

(1)Ngày soạn: 04/3/2021 Tiết 22 LUYỆN TẬP BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ghi nhớ, hệ thống lại kiến thức điệp ngữ Kĩ - Kĩ bài dạy: + Rèn kỹ nhận biết điệp ngữ văn cụ thể + Nhận biết công dụng điệp ngữ văn + Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn, bài văn có sử dụng điệp ngữ * Kĩ sống : Giao tiếp, tư duy, lắng nghe trình bày Thái độ - Có thái độ học tập đúng đắn - Thêm yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực hình thành - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự quản thân II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, - Hs: xem lại kiến thức SGK, xem lại bài điệp ngữ III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp tái hiện, nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở - KT: động não, trình bày phút, viết tích cực IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Lớp 9B Ngày giảng Sĩ số 45 Vắng Kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài (40’) (1’) Giới thiệu bài Hôm cô trò chúng ta củng cố kiến thức và luyện tập BPTT điệp ngữ Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (7’) Mục tiêu: HDHS củng cố kiến thức Hình thức tổ chức: học tập theo lớp PP-KT: vấn đáp tái hiện, trình bày phút I Nhắc lại kiến thức H:Thế nào là điệp ngữ ? Cho Khái niệm ví dụ - Điệp ngữ (còn gọi là lặp), lặp lại từ ngữ HS trình bày phút nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng GV chuẩn kiến thức mạnh mở xúc cảm mạnh lòng (2) người đọc, người nghe - Các dạng điệp ngữ: + Điệp ngữ nối tiếp: H: Có dạng điệp ngữ - Những từ ngữ lặp lại trực tiếp đứng bên nào? Cho ví dụ nhằm tạo ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến: HS trình bày phút VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết GV chuẩn kiến thức Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) + Điệp ngữ cách quãng: -Từ ngữ lặp lại cách xa nhằm gây ấn tượng bật, tác dụng tính nhạc cao - VD: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết là đâu ( Nguyễn Du) + Điệp ngữ vòng tròn: - Chữ cuối câu trước láy lại chữ đầu câu sau và làm cho câu văn, câu thơ liền tựa lớp sóng, làm ý nghĩa câu suy nghĩ triền miên, bất tận - VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngát màu Lòng chàng ý thiếp sầu ? (Bà Đoàn Thị Điểm) Chỉnh sửa, bổ sung * Hoạt động (28’) Mục tiêu: HDHS luyện tập Hình thức tổ chức: học tập theo lớp PP-KT: nêu vấn đề, động não, viết tích cực II Luyện tập Bài tập Xác dịnh điệp ngữ đoạn thơ sau, phân tích GV cho HS suy tác dụng phép tu từ điệp ngữ nghĩ, trả lời cá Mai Miền Nam thương trào nước mắt nhân Muốn làm chim, hót quanh lăng Bác HS trình bày Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây HS nhận xét, bổ sung Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này GV chuẩn kiến thức -Viễn PhươngGợi ý: -Điệp ngữ: Muốn làm - Tác dụng: ĐN " Muốn làm lặp lại ba lần để thể (3) tâm trạng vương vấn, luyến lưu, muốn lâu bên lăng nhà thơ VP Mặt khác phép điệp từ còn bộc lộ cảm xúc thành kính , thương tiếc, ngưỡng mộ tác giả, người Miền Nam vị cha già kính yêu dân tộc Bài tập Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng các điệp ngữ lặp lại đoạn trích sau: "Dưới bóng tre xanh ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang." Gợi ý: - Điệp ngữ: Dưới bóng tre xanh - Tác dụng: + Tạo tính liên kết các câu văn + Tạo nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ + Nhấn mạnh ý: văn hóa Việt Nam ta có mối quan hệ mật thiết với bóng tre, tre chính là văn hóa người Việt, là biểu tượng văn hóa Việt Bài tập Hãy phân tích cái hay đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ " Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu, rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình, thủy chung” -Tố HữuGợi ý: - Điệp ngữ: Nhớ - Tác dụng: Điệp ngữ nhớ lặp lại lần cùng với " Ngày xuân mơ nở trắng rừng" ,"Ve kêu, rừng phách đổ vàng";"Rừng thu trăng rọi hòa bình" tạo thành nhát cắt thời gian để thể hồi ức tác giả Cách sử dụng điệp ngữ đoạn trích bài thơ vừa làm bật hồi ức tác giả, vừa gây cảm xúc mạnh cho người đọc Kỉ niệm đẹp đẽ Việt Bắc và kháng chiến lên dồn dập Bài tập Viết đoạn văn phân tích tác dụng phép điệp đoạn thơ đây Trong đó có sử dụng phép điệp Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa (4) Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết là đâu? Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duỳnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Nguyễn Du- Truyện Kiều) Gợi ý – Đoạn thơ vừa điệp từ Buồn trông, vừa điệp kết cấu ngữ pháp (các câu diễn tả tâm trạng, các câu miêu tả cảnh vật, hai cặp câu lục bát dạng câu hỏi, hai cặp lục bát sau dạng câu kể, trật tự các thành phần cặp câu giống nhau…) – Tác dụng phép điệp: khắc hoạ tâm trạng buồn chán, cảm thấy cô đơn, hoang mang, chưa biết tương lai Kiều Chỉnh sửa, bổ sung Củng cố: (2’) - Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (5’) - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập - Xem lại kiến thức điệp ngữ - Chuẩn bị bài sau: Nghị luận việc, tượng đời sống (5)

Ngày đăng: 08/10/2021, 03:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w