Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
164 KB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: …/……/… Điều chinh: Chủ đề : CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ( Câu nghi vấn tác dụng câu nghi vấn tác phẩm văn học: Nhớ rừng, Ông đồ, Câu nghi vấn ) Số tiết 05 - Tiết 73,74,75,76,77 I MỤC TIÊU Kiến thức - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng - Sự đổi thay đời sống xó hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn - Các câu nghi vấn dùng với chức khác ngồi chức Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lóng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ lóng mạn - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt kiểu câu nghi vấn với kiểu câu dễ lẫn khác * Kĩ sống: - Ra định: nhận biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm cách sử dụng câu nghi vấn - Giao tiếp :trình bày suy nghĩ nỗi chán gét thực ại tầm thường,tù túng,trân tọng niền khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ - Suy nghĩ sáng tạo ,phân tích,bình luận giá trị ,nội dung nghệ thuật thơ - Tự trọng thân quý trọng sống,sống có ý nghĩa Phẩm chất lực cần phát triển - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II: BẢNG ĐẶC TẢ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nhớ - Học sinh - Vận dụng hiểu biết nét hiểu tác phẩm, giá trị tác giả,tác nội dung nghệ phẩm(Cuộc tình cảm thuật văn đời,sự tâm tư tác nghiệp,hoàn cảnh giả thể - So sánh sáng tác,thể hai tình tiết, tình loại ,ptbđ ) văn tác -Tóm tắt - Hiểu phẩm nội dung văn bản, lòng yêu nước tác phẩm chủ đề đề tài, thầm kín để điểm giống chủ đề tác tác giả và khác phẩm cảm - Từ đời tính - Chỉ chi xúc tác cách số phận tiết, hình ảnh giả hai nhân vật trữ tình nghệ thuật đặc thơ tác phẩm khái sắc văn quát giá trị nội dung - Hiểu tác phẩm, ý nghĩa - Biết sử dụng giá trị tư tưởng mà tác giả câu nghi vấn phù thực giá trị gửi đến bạn đọc hợp với tình văn hóa dân - Khái quát giá trị giao tiếp xưa nôi dung nghệ - Lý giải cách thuật tác phẩm sử dụng ngôn điểm khác biệt ngữ hình chi tiết tượng nhân tác phẩm vật, hình ảnh thể loại nghệ thuật - Vận dụng kiến thức - Hiểu bố cục đọccâu nghi vấn hiểu văn văn - Xác định câu cụ thể nghi vấn văn đã học, rõ đặc điểm, hình thức câu nghi vẩn III Chuẩn bị GV HS * GV: Nghiên cứu tài liệu * HS : Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV Phương tiện phương pháp, kĩ thuật dạy học Vận dụng cao - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (những học rút đượcvận dụng vào sống) - Máy chiếu, chân dung tác giả Ngô Tất Tố, tranh ảnh minh họa cho dạy - Phân tích, qui nạp, tích hợp, trình bày… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhóm, cặp đơi… V Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nội dung 1: Văn bản: Nội dung 1: văn - Nhớ rừng Nhớ rừng (Tiết 73, 74) -Mục tiêu: - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng - Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại - Kĩ thuật: Nhóm, cặp đôi - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập Trên thi đàn văn học Việt Nam năm 1932- 1935 xuất phong trào thơ gây lên tiếng vang lớn phong trào thơ Thế Lữ nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân, tiêu biểu thơ Nhớ rừng A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc - tiếp xúc văn - GV cho học sinh đọc thích dấu Tác giả - tác phẩm sao* GV chiếu chân dung tác giả ? Nêu vài nét tác giả? GV nêu khái quát: Thế Lữ không - Thế Lữ (1907 - 1989) người cắm cờ chiến thắng nhà thơ lớp phong trào cho thơ mà người tiêu biểu thơ cho phong trào thơ chặng ban đầu, - Thơ Mới: phong trào thơ có tên thật ơng Nguyễn Thứ Lễ, tính chất lãng mạn tầng lớp trí quê Bắc Ninh, sống nhiều năm Hải thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945 Phịng ơng nhà thơ Ngay giai đoạn đầu, Thơ đã có đầu tiên, góp phần làm nên chiến nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thắng cho phong trào thơ thuật nước nhà Đọc * Hoạt động lớp - GV nêu yêu cầu đọc: Diễn cảm phù hợp với tâm trạng hổ ngao ngán chán trường, lúc nhớ thương da diết - GV đọc đoạn - GV nhận xét phần đọc học sinh Từ khó: * Hoạt động cá nhân - GV cho học sinh tìm hiểu số từ khó phần thích sgk từ Hán Việt cổ Cấu trúc văn * Hoạt động cặp đôi - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau: Gv phát phiếu học tập Nêu thể thơ? Trong thơ tập trung - Thể thơ chữ đại miêu tả tâm trạng hổ? Khi mượn lời hổ vườn bách - Nhớ rừng tâm hổ thú cho ta liên tưởng đến điều vườn bách thú - Liên tưởng đến tâm người người? Phương thức biểu đạt văn gì? Tương ứng với nội dung phần tác phẩm? Hãy quan sát thơ điểm hình thức thơ so với thơ đã học ví dụ thơ Đường? Gv quan sát, trợ giúp HS báo cáo, phản biện -> Chốt - Biểu cảm gián tiếp + Khối căm hờn niềm uất hận đoạn 1- + Nỗi nhớ thời oanh liệt đoạn 2-3 + Khao khát giấc mộng ngàn đoạn - Không hạn lượng câu, chữ , đoạn - Mỗi dịng thường có tiếng - Ngắt nhịp tự - Vần không cố định Giọng thơ ạt, phóng khống Chú ý đoạn II Đọc - hiểu văn Tâm trạng hổ vườn bách thú - Gậm nỗi căm hờn ? Mở đầu thơ tâm trạng hổ - Cảm xúc căm hờn kết đọng giới thiệu nào? ? Em hiểu nỗi căm hờn tâm hồn, đè nặng nhức nhối khơng ? có cách giải - Nỗi khổ không hoạt động ? Do đâu mà hổ có tâm trạng ấy? thời gian tù hãm, thời gian Hổ cảm nhận nỗi khổ bị kéo dài nhốt cũi sắt vườn bách thú? - Ta nằm dài trông ngày tháng dần Gv chiếu tranh hổ nhốt cũi qua sắt - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường - Nỗi bất bình chung bọn thấp - Nỗi nhục bị biến thành trị chơi lạ ? Trong nỗi khổ có sức biến mắt hổ chúa sơn lâm, vốn thành khối căm hờn ? Vì sao? loài người khiếp sợ - Chán ghét sống tầm thường ? Khối căm hờn biểu thái độ tù túng sống nhu cầu sống nào? - Khát vọng tự sống với sống - “Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng ? Cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi trồng/ Dải nước đen giả suối chẳng tiết nào? thông dịng / Len nách mơ gị thấp kém” - Đểu giả, nhỏ bé, vơ hồn ? Có đặc biệt tính chất cảnh tượng ấy? - Niềm uất hận ? Cảnh tượng đã gây nên phản ứng tình cảm hổ? - Trạng thái bực bội, uất kéo dài ? Từ em hiểu niềm uất hận ngàn phải chung sống với tầm thâu nào? thường giả dối => Hình tượng Hổ dược khắc ? Qua phân tích em hiểu tâm họa hoàn cảnh bị giam cầm hổ vườn bách thú? vườn bách thú: Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường giả dối - Khát khao sống tự chân thật Nỗi nhớ thời oanh liệt - Gv khái quát chuyển ý, chuyển tiết * Cảnh sơn lâm: 2: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Bóng già, tiếng gió gào ? Cảnh sơn lâm tả qua chi tiết ngàn, giọng nguồn hét núi nào? - Điệp từ "với", động từ mạnh "gào thét": gợi tả sức sống mãnh liệt ? Nhận xét cách dùng từ rừng núi bí ẩn lời thơ này? - “Ta bước im hơi” ? Cảnh chúa sơn lâm nào? ? Cách sử dụng từ ngữ nhịp điệu câu thơ miêu tả hổ tác giả ntn? ? Từ chúa tể mn lồi khắc họa mang vẻ đẹp nào? Đọc đọan thơ tả cảnh núi rừng, nơi hổ đã sống ? Cảnh rừng cảnh rừng thời điểm nào? ? Từ thiên nhiên lên vẻ đẹp nào? GV:(tích hợp với mơi trường) ? Ngày liên hệ với thực tế em thấy cảnh sơn lâm có giữ cảnh mà hổ tái trí nhớ khơng? Vì sao? GV: Liên hệ với thực tế ngày ta thấy môi trường sống loài động vật đã bị thay đổi nhiều loại động vật có nguy bị tiệt chủng công dân trẻ em em cần có ý thức việc bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống ngày tốt ? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể mn lồi đã sống sống nào? - Từ ngữ gợi tả tính cách hình dáng hổ Nhịp thơ ngắn thay đổi - Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt núi rùng uy nghiêm, hùng vĩ - Thiên nhiên rực rỡ huy hoàng, náo động hùng vĩ bí ẩn - Ngày cảnh sơn lâm đã có thay đổi nhiều bàn tay người can thiệp đến Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi khiến cho rừng khơng cịn “bóng già” kéo theo động vật quý bỏ nơi khác có nguy bị tiệt chủng Ta say mồi Ta lặng ngắm Ta đợi chết - Thể khí phách ngang tàng, làm ? Đại từ ta lặp lại lời chủ thơ có ý nghĩa gì? - Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng ? Trong đoạn thơ điệp từ (đâu) kết - Nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp nỗi hợp với câu thơ cảm thán (than ôi! thời tiếc nuối sống độc lập tự oanh liệt cịn đâu ) có ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét cảnh tượng vườn bách thú với cảnh tượng hai đoạn thơ này? ? Theo em đối lập có ý nghĩa việc diễn tả trạng thái tinh thần hổ vườn bách thú từ diễn tả tâm trạng người? - Cảnh hồn tồn đối lập bên cảnh tù túng, tầm thường, giả dối với bên sống chân thật, phóng khống sơi => Nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ - Diễn tả khát khao mãnh liệt sống tự do, cao chân thật c Khát khao giấc mộng ngàn - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang - GV khái qt chuyển ý - Khơng gian khơng có thật có ?Giấc mộng ngàn thu hổ giấc mộng hướng không gian nào? - Câu cảm thán ? Khơng gian có thật khơng? - Bộc lộ trực tiếp sống tự ? Các kiểu câu thường sử dụng khổ thơ đầu khổ thơ - Khát vọng mãnh liệt, to lớn, cuối? đau xót, bất lực ? Điều có ý nghĩa gì? Qua ta => Lời tâm hệ tri thức thấy .lời tâm ai? năm 1930 ? Từ em nhận xét khát vọng - Khao khát tự do, chán ghét thực cuả hổ? tầm thường, tù túng ? Từ nỗi đau phản ánh khát vọng - Biểu lộ lịng u nước thầm kín mãnh liệt người? người dân nước Tổng kết * Nghệ thuật * Hoạt động nhóm - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với GV hướng dẫn HS tổng kết học nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, sơ đồ tư đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ HS tháo luận nhóm 5’ gợi hình, giáu sức biểu cảm GV quan sát trợ giúp - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có Báo cáo kết quả, phản biện nhiều tầng ý nghĩa GV nx, chiếu gợi ý định hướng - Có âm điệu thơ biến hóa qua HS quan sát đối chiếu thực vào đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng * Nội dung * Ý nghĩa: - Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nô lệ C Hoạt động luyện tập: * Hoạt động chung trả lời câu hỏi sau: ? Nếu nhớ rừng tác phẩm tiêu biểu thơ lãng mạn từ em hiểu điểm mẻ thơ lãng mạn Việt Nam? - Phản ánh nỗi chán ghét thực tại, hướng tới ước mơ đời tự chân thật - Giọng thơ ngào khỏe khoắn - Hình ảnh ngơn từ gần gũi D Hoạt động vận dụng * Hoạt động cá nhân (giao nhà) - Mượn lời hổ vườn bách thú ? Căn vào nội dung thơ, hãy giải để thể lời nhắn gửi trữ tình thích tác giả mượn lời hổ sâu sắc vườn bách thú Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? * Hoạt động cá nhân (giao nhà) E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: ? Tìm đọc thêm thơ Thế Lữ phong trào thơ Mới Hoạt động 2: Nội dung 2: Văn Nội dung 2: Văn Ông đồ Ông đồ ( Tiết 75) (Tiết 3) A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức: I Đọc - tiếp xúc văn Tác giả, tác phẩm GV cho học sinh đọc thích dấu sao* ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm Máy chiếu chân dung tác giả Gv khái quát Vũ Đình Liên(1913- 1996) nhà thơ lãng mạn nước ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu dịch thuật văn học Đọc Hai khổ thơ đầu đọc với giọng sôi thắm thiết, tạo giọng điệu say đắm làm rõ hình ảnh ơng đồ giai đoạn thịnh hành Khổ 3, giọng thương cảm xót xa GV nêu yêu cầu đọc GV đọc mẫu GV nhận xét phần đọc học sinh trước cảnh thực ông đồ Khổ cuối đọc với giọng buồn nuối tiếc ? Dựa vào tranh minh họa thích em hãy nêu ý hiểu em tranh, nhân vật tranh ? Nêu hiểu biết nghệ thuật thủ pháp chơi chữ, chơi câu đố tết ngời Việt Nam xa GVKQ : Những điểm cần lu ý SGV tr 10 ? Hãy giải thích thành ngữ” Rồng múa phượng bay” GV giải thích “Thảo” -ĐT ( dùng bài) viết nhanh, tháu, mà đẹp Gv khái quát chuyển ý Từ khó: SGK - Chỉ nét chữ mềm mại, uốn lượn, nét nét đậm, đẹp sang trọng chim phượng hoàng múa, đẹp oai hùng rồng bay ? Bài viết theo thể thơ Đặc điểm thể thơ GV giới thiệu thể thơ năm chữ ? Từ lớp đến em đã học thơ ngũ ngôn ( tiếng) tác giả Thử đối chiếu với hôn thể thơ xem có giống khác ( Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ: Ngũ ngôn dài, có yếu tố truyện, Tĩnh tứ- Lí Bạch: Ngũ ngôn bốn câu( cổ phong) ?Cho biết phương thức biểu đạt văn Cấu trúc văn →Thể loại: Thơ ngũ ngơn, thể thơ có nguồn gốc từ dân ca Việt Nam (5 tiếng/ câu câu/ khổ, vần chân: reo tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, xen kẽ nối tiếp ? Bài thơ có cấu trúc →Bố cục : phần: Phần 1: Hai khổ thơ đầu - Kể tả ông đồ ngồi viết chữ nho vào phiên chợ tết hưng thịnh Phần 2: Hai khổ thơ tiếp - Hình ảnh ơng đồ thời tàn Phần 3: Khổ thơ cuối - Tâm tư tác giả * Tương phản ? Qua bố cục em thấy biện pháp nghệ thuật sử dụng → Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với biểu cảm GV hướng dẫn hs tìm hiểu thơ GV hớng dẫn hs đọc khổ thơ đầu * Phân tích hình ảnh ơng đồ ngồi viết chữ nho ngày tết hai khổ thơ đầu ? Thời điểm ông đồ xuất Nhận xét thời điểm Tìm hiểu từ mỗi, từ lại cho biết ý nghĩa ? Khi ông đồ xuất thái độ người Tại lại có thái độ ? Tài hoa ơng miêu tả qua từ ngữ Nét đặc sắc nghệ thuật qua câu thơ miêu tả Hình dung em nét chữ ông đồ ? Mối liên hệ khơng khí ngày xn tinh thần ông đồ? Trong khổ thơ 3,4: ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng so sánh với hai khổ thơ đầu ? Hai câu “Giấy đỏ buồn không thắm…nghiên sầu” theo em hay sâu sắc Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Hai câu thơ “lá vàng…bay” câu thơ tả cảnh hay tả tình Tại ? Hình ảnh “ơng đồ ngồi đấy” gợi cho em cảm nghĩ II Đọc – hiểu văn Hình ảnh ơng đồ *Xưa - Mùa xuân: vui tươi hạnh phúc Ông đồ xuất hiên đặn Sự hòa hợp thiên nhiên người - Mọi người kính trọng khâm phục Ông đồ viết chữ tài - “ Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” → So sánh, nét chữ mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động cao quí → Cuộc sống có niềm vui hạnh phúc * Nay → Tương phản Sự vắng vẻ … “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiêm sầu → Nhân hóa - Sự rơi rụng vàng tất dần thấm lạnh hạt mưa bụi trời hắt vào Đó cảnh tượng thê lương tiều tụy → Sự lạc lõng bơ vơ Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt ông đồ Âm thầm ? Có giống khác hai lặng lẽ thờ ngchi tiết hoa đào ông đồ khổ thơ ười so với hai khổ thơ đầu Hình ảnh người già nua, ? Sự khác có ý nghĩa Theo đơn lạc lõng phố phường em cảm xúc ẩn sau nhìn tác Nỗi lòng tác giả giả - Giống: Đều xuất hoa đào nở ? Tâm tư nhà thơ thể hai câu cuối Em - Khác: Khổ đầu ơng đồ xuất hiểu tâm tư lệ thường khổ cuối khơng cịn hình ảnh ơng đồ ? Bằng câu thơ cuối tác giả - Thiên nhiên vẵn tồn đẹp đẽ 10 gieo vào lòng người đọc tình cảm ? Bài thơ hay điểm ? Em cảm nhận qua nội dung thơ ?Nêu ý nghĩa văn bản? ? Đọc diễn cảm thơ bất biến Con người đã trở thành xưa cũ - Tình cảm xót thương → Lịng thương cảm cho nhà nho danh giá thời bị lãng quên đời đổi thay → Sự thương tiếc giá trị tư tưởng tốt đẹp bị ta lãng quên Tổng kết a Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngơn sử dụng khai thác có hiệu nghệ thuật cao Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ Ngôn ngữ sáng giản dị hàm súc b Nội dung: Tình cảm đáng thương ông đồ, niềm cảm thông chân thành… * Ghi nhớ : (SGK) *Ý nghĩa văn Khắc họa hình ảnh Ông đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phá C Hoạt động luyện tập Đọc diễn cảm lại thơ Em thích đọan thơ nào? Tại sao? D Hoạt động vận dụng: ? Em biết phong tục viết câu đối ngày tết xưa? Tìm địa phương em địa phương khac phong tực tập quán lưu truyền thực E Hoạt động tìm tịi, mở rộng dịp tết Nguyên đán? Hoạt động 3: Nội dung3 Câu nghi Nội dung Câu nghi vấn vấn ( Tiết 76) GV: ? Hãy nhớ lại cho biết tiểu A.Hoạt động khởi động: học em đã học kiểu câu chia theo mục đích phát ngơn? + Nghi vấn + Trần thuật + Câu khiến + Cảm thán Đặc điểm hình thức chức câu 11 chương trình ngữ văn em tìm hiểu trước hết kiểu câu nghi vấn Gọi học sinh đọc đoạn trích ? Theo em đoạn trích đâu câu nghi vấn? B Hoạt động hình thành kiến thức: Đặc điểm hình thức chức a Bài tập: - Sáng ngày người ta đấm U có đau khơng? ? Đặc điểm hình thức cho biết - Thế mà U khóc mãi mà câu nghi vấn? không ăn khoai? Hay U thương chúng đói quá? - Cuối câu dùng dấu chấm hỏi ? Những câu nghi vấn dùng để làm - Có từ nghi vấn: Khơng, gì? làm sao, hay là… ? Khi viết câu nghi vấn cần ý điều - Chức dùng để hỏi( có để gì? tự hỏi) ? Qua tìm hiểu em cho biết đặc điếm - Đặt dấu chấm hỏi cuối câu chức câu nghi vấn? ? Hãy đặt câu nghi vấn xác định đặc điểm câu nghi vấn đó? GV nhận xét b Ghi nhớ: SGK/11 GV khái quát chuyển ý GV gọi học sinh đọc tập xác định yêu cầu ? Xác định câu nghi vấn, xác định đặc điểm hình thức? C Hoạt động luyện tập: Bài tập a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người ta lại phải khiêm tốn đền thế? c Văn gì? Chương gì? d Chú có muốn đùa vui khơng? - Đùa trị gì? - Hừ…hừ…cái thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ? Căn vào đâu để xác định câu ta hả? câu nghi vấn ? - Cuối câu dùng dấu chấm ? Trong câu thay từ hay hỏi, mõi câu chứa từ nghi từ không? vấn: a khơng; b sao; c gì, gì; d 12 khơng, gì, thế, Bài tập 2: - Căn vào từ hay ? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu câu sau không sao? Lưu ý: Trong tiếng việt, tổ hợp x như, cũng, cùng, cùng, đâu cũng, cũng, cũng… có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối VD: Ai thấy thế, có nghĩa “ người thấy thế” Và x từ phiếm định, từ nghi vấn - Không thể thay từ hay từ Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Bài tập 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu chúng câu nghi vấn Câu a, b có từ nghi vấn ? Phân biệt hình thức ý nghĩa cơ…không, kết hai câu sau? cấu chứa từ có chức VD: Cái áo có khơng? bổ ngữ câu Cái áo có chưa?(sai) Trong câu c, d nào( cũng) ( cũng) từ phiếm định Bài tập 4: a Anh có khỏe khơng? b Anh đã khỏe chưa? Khác hình thức: có, khơng, đã, chưa Khác ý nghĩa: + Câu thứ hai có giả định người ? phân biệt khác hai câu hỏi trước có vấn đề sức khỏe, trước khơng có giả định nghi vấn(gạch chân) sau; câu hổi vơ lí a Hơm lớp cậu píc – níc ? + Cịn câu hỏi thứ khơng có giả b Lớp cậu píc – níc hơm ? định D : Hoạt động vận dụng : * Chú ý vị trí từ hỏi thời gian câu : + Khi từ nghi vấn thời gian đứng đầu câu, việc hỏi đến chưa diễn + Khi từ nghi vấn thời gian đứng cuối câu, việc hỏi đến đã diễn q khứ E : Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Hoạt động 4: Nội dung 4: Câu nghi Nội dung 4: Câu nghi vấn (tiếp ) vấn (tiếp ) Tiết 77 13 GV Ngoài chức dùng để hỏi câu A Hoạt động khởi động nghi vấn cịn có chức khác chức dùng tìm hiểu tiết học ngày hơm nay… Gv chiếu đoạn trích GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập Theo em đoạn trích xét mặt hình thức câu câu nghi vấn? Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng? Vì sao? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm gì? Khi viết câu nghi vấn có thiết bắt buộc dùng dấu chấm hỏi khơng? Tại sao? GV quan sát, trợ giúp GV tổ chức cho HS báo cáo, phản biện GV nx, chiếu phần dự kiến, HS quan sát, đối chiếu B Những chức khác Bài tập: a Hồn đâu bây giờ? b Mày định nói cho cha mày nghe à? c Có biết khơng? lính đâu? Sao bay dám xồng sộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? d Một người hàng ngày lo lắng mình… há chẳng phải…của văn chương e Con gái vẽ ư? - Những câu nghi vấn không thực chức hỏi mà thực chức phát ngôn khác a Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hồi niệm, tâm trạng nuối tiếc… b Dùng với hàm ý đe dọa c Dùng với hàm ý đe dọa d Dùng để khẳng định e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên - Những câu nghi vấn dùng dấu chấm hỏi mà kết thúc dấu câu khác, dấu chấm than… ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết ngồi VD: Chẳng lẽ lại nó, chức hỏi câu nghi vấn dùng mèo hay lục lọi ấy! (Bộc lộ cảm xúc để làm gì? ngạc nhiên ) => Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác dùng đê khẳng định, mỉa Hoạt động nhóm đơi ( Gv yêu cầu mai, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm 14 nhóm hồn thành tập) xúc Ghi nhớ sgk/22 - GV gọi HS đọc tập xác định yêu cầu máy chiếu C Hoạt động luyện tập: ? Xác định câu nghi vấn, câu Bài tập nghi vấn dùng để làm gì? a Con người đáng kính theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên b Trợ từ than câu cịn lại câu nghi vấn c Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi? - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể Gv chiếu đoạn trích phủ định ? Học sinh nêu yêu cầu tập d Ơi đâu bóng bay ? Trong đoạn trích câu câu - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể nghi vấn? phủ định Bài a Sao cụ lo xa q thế? - Tội nhịn đói mà để tiền để lại? - Ăn mãi hết đến lúc chết lấy mà lo liệu? - Nó thể văn bản dấu chấm hỏi từ nghi vấn ( Sao gì) - Cả mang ý nghĩa phủ định b Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, khơng ngợm ấy, ? Đặc điểm hình thức cho biết chăn dắt làm sao? câu nghi vấn? Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn ngần ngại ? Những câu nghi vấn dùng Giao đàn bị chẳng n tâm chút để làm gì? ? Có thể thay câu Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên câu nghi vấn mà có ý khơng có tình mẫu tử nghĩa tương đương khơng? * Đặc điểm hình thức có dấu chấm - GV cho học sinh thay nhận hỏi? Và đại từ phiếm (ai) xét Tác dụng : có ý nghĩa khẳng định 15 - Đọc yêu cầu tập ? -Y/c học sinh đặt câu? - Thay thế: Cũng người thảo mộc tự nhiên ln có tình mẫu tử d Thằng bé mày có việc gì? - Sao lại đến mà khóc? Đặc điểm: dấu chấm hỏi từ nghi vấn - GV nêu yêu cầu ? Trong giao tiếp nhiều câu nghi vấn không nhằm để hỏi trường hợp dùng để làm mối quan hệ người nói người nghe nào? Bài 3: Đặt hai câu nghi vấn khơng dùng để hỏi a Bạn kể lại cho nghe nội dung phim “ Vợ chồng A Phủ” không ? ( yêu cầu) b Sao đời chi Dậu lại khốn khổ đến thế? Bài Trong giao tiếp hàng ngày câu nghi vấn như: Anh ăn cơm chưa? Em đâu đấy? Cậu đọc sách à? Thường không dùng để hỏi mà dùng để thay cho lời chào gặp Người hỏi thường không trả lời vào câu hỏi mà có lại đặt câu hỏi (Để đáp lễ) Anh đến trường à? Cậu làm xong tập chưa? Em hải phịng phải khơng? Đây câu mang tính chất nghi thức giao tiếp người có quan hệ thân mật D Hoạt động vận dụng Hoạt động cá nhân ( GV u cầu HS hồn thành) ? Tìm câu nghi vấn câu đây, đặc điểm hình thức câu nghi vấn cho biết chúng dùng với mục đích gì? a Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu ! Mau! b Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, nói: - Biển khơng có cá nhỉ? a Câu nghi vấn dùng để khẳng định anh Dậu sống với sắc thái mỉa mai Hoạt động cá nhân ( GV yêu cầu học b Câu nghi vấn dùng đê yêu sinh nhà hoàn thành) cầu mã Lương vẽ cá với sắc thái bề GV yêu cầu học sinh phát nói với bề câu nghi vấn tác phẩm văn học Việt Nam học kì I E Hoạt động tìm tịi mở rộng: 16 * Củng cố dặn dò - Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơ VI Kiểm tra đánh giá: Câu Hãy trình bày cảm nhận em thơ? Câu Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thơ? Câu Qua thơ “Nhớ rừng”, mượn lời hổ vườn bách thú, Thế Lữ đã bộc lộ tâm ? Đó tâm ? Câu Bài thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên viết theo thể thơ gì? Câu Ơng đồ thơ làm cơng việc gì? Câu Tín hiệu thiên nhiên gắn liền với xuất ơng đồ Câu Hình tượng ơng đồ thơ đại diện cho điều gì? Câu Trường hợp không chứa câu nghi vấn ? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi : " Vịt ? " ( Truyện cười làm theo lời vợ dặn ) B Cha đâu ông ngoại ? ( Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng ) C Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều ( Huy Cận, Tràng giang ) D Anh Chí ? ( Nam Cao, Chí Phèo ) Câu Cho biết tác dụng câu nghi vấn câu sau a, Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? ( Vũ Đình Liên, Ơng đồ ) b, Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? ( Thế Lữ, Nhớ rừng ) Câu 10 Đặt hai câu nghi vấn có chức dùng để hỏi Câu 11: Đặt số cặp câu nghi vấn theo mơ hình có khơng với câu nghi vấn theo mơ hình đã chưa phân tích để chứng tỏ khác câu nghi vấn theo mơ hình 17 ... thuật văn đời,sự tâm tư tác nghiệp,hoàn cảnh giả thể - So sánh sáng tác,thể hai tình tiết, tình loại ,ptbđ ) văn tác -Tóm tắt - Hiểu phẩm nội dung văn bản, lòng yêu nước tác phẩm chủ đề đề tài,... thơ Mới Hoạt động 2: Nội dung 2: Văn Nội dung 2: Văn Ông đồ Ông đồ ( Tiết 75) (Tiết 3) A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức: I Đọc - tiếp xúc văn Tác giả, tác phẩm GV cho học... thể loại nghệ thuật - Vận dụng kiến thức - Hiểu bố cục đọccâu nghi vấn hiểu văn văn - Xác định câu cụ thể nghi vấn văn đã học, rõ đặc điểm, hình thức câu nghi vẩn III Chuẩn bị GV HS * GV: Nghiên