1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghiêng bánh răng trụ hở ( có kèm bản vẽ)

47 119 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 707,81 KB
File đính kèm bản vẽ lắp theo đề.rar (772 KB)

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN (6)
    • 1.1. Chọn động cơ điện (6)
    • 1.2. Phân phối tỷ số truyền (8)
    • 1.3. Tính toán các thông số động học (8)
      • 1.3.1. Tính công suất trên các trục (8)
      • 1.3.2. Tính toán tốc độ quay của các trục (8)
      • 1.3.3. Tính Mômen xoắn trên các trục (9)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG ĐỂ HỞ (11)
    • 2.1. Chọn vật liệu (11)
    • 2.2. Xác định ứng suất cho phép (11)
      • 2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép (11)
      • 2.2.2. Ứng suất uốn cho phép (12)
      • 2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép (13)
    • 2.3. Tính toán bộ truyền (14)
      • 2.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục (14)
      • 2.3.2. Xác định các thông số ăn khớp (14)
      • 2.3.3. Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép (15)
      • 2.3.4. Tính lại ứng suất uốn cho phép (15)
      • 2.3.5. Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền (15)
    • 2.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc (16)
    • 2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn (17)
    • 2.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải (17)
    • 3.1. Chọn vật liệu (19)
    • 3.2. Xác định ứng suất cho phép (19)
      • 3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép (19)
      • 3.2.2 Ứng suất uốn cho phép (20)
      • 3.2.3. Ứng suất quá tải cho phép (21)
    • 3.3. Tính toán bộ truyền (21)
      • 3.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục (22)
      • 3.3.2. Xác định các thông số ăn khớp (22)
      • 3.3.3 Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền (23)
    • 3.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc (24)
    • 3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn (25)
    • 3.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải (26)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC - THEN - KHỚP NỐI (27)
    • 4.1. THIẾT KẾ TRỤC (27)
      • 4.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục (28)
      • 4.1.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực (28)
      • 4.1.3. Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục (29)
      • 4.1.3. Kiếm tra trục 1 (34)
      • 4.1.4. Kiểm tra trục 2 (36)
    • 4.2. CHỌN KHỚP NỐI (38)
      • 4.2.1. Các kích thước của vòng đàn hồi: (Bảng 16-10b) (0)
      • 4.2.2. kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt (39)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN (40)
    • 5.1. Chọn ổ lăn trục 1 (40)
      • 5.1.1 Chọn loại ổ lăn (40)
      • 5.1.2. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ (40)
      • 5.1.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh (42)
    • 5.2. Chọn ổ lăn trục 2 (42)
      • 5.2.1. Chọn loại ổ lăn (42)
      • 5.2.2. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ (42)
      • 5.2.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh (43)
  • CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ (43)
    • 6.1. KÍCH THƯỚC HỘP GIẢM TỐC ĐÚC (43)
    • 6.2. CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ (45)
      • 6.2.1. Nắp quan sát (Bảng 18-5) (45)
      • 6.2.2. Nút thông hơi (Bảng 18-6) (46)
      • 6.2.3. Nút tháo dầu (Bảng 18-7) (0)
      • 6.2.4. Que thăm dầu (H 18-11) (0)
      • 6.2.5. Bulong vòng (Bảng 18-3a) (47)
      • 6.2.6. Chốt định vị (B18.4c) (47)
      • 6.2.7. Vòng phớt (Bảng 15-17) (0)
      • 6.2.8. Vòng chắn dầu (47)
    • 6.3. Dung sai lắp ghép (47)

Nội dung

Đồ án chi tiết. Hộp giảm tốc 1 cấp co bộ truyền bánh răng trụ để hở và bánh răng trụ răng nghiêng trong hộp giảm tốc. đã bao gồm cả bài thuyết minh và bản vẽ lắp cho anh em tham khảo theo để qua được môn. Chúc anh em thành công tốt đẹp.

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Chọn động cơ điện

- Công suất trên trục công tác (làm việc):

- Hiệu suất chung của hệ dẫn động:

�     ol brk brh kn 3 brk 0,97

  : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng để kín. brh 0,94

  : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ để hở. kn 1

  : hiệu suất nối trục. ol 0,99

- Công suất cần thiết của động cơ:

- Số vòng quay trên trục công tác (làm việc):

- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống: u u = uh.ubrh

Trong đó: uh – tỉ số truyền của hộp giảm tốc (3 ÷ 5) (B2.4) ubrh – tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ để hở (4 ÷ 6) (B2.4)

- Số vòng quay sơ bộ của động cơ

Chọn động cơ có số vòng quay đồng bộ nđb00v/p Tra bảng P1.3 tài liệu [1]; căn cứ Pct= 9,66 (kW)

→ Ta chọn động cơ 4A160S6Y3 ta có

Phân phối tỷ số truyền

- Tỷ số truyền của hệ thống là

 n   ndc – số vòng quay của động cơ đã chọn nlv – số vòng quay làm việc

Chọn: uh = 4, tỉ số truyền của hộp giảm tốc ( chọn theo bảng 2.4) ta có

- Tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng hở.

Tính toán các thông số động học

1.3.1 Tính công suất trên các trục

Công suất trên các trục có kết quả như sau:

1.3.2 Tính toán tốc độ quay của các trục ndc = 970v/p n1 = ndc 0 v/p

1.3.3 Tính Mômen xoắn trên các trục

Bảng 1.1: Bảng số liệu động học và động lực học trên các trục của HTDĐ

Thông số ĐC I II Trục công tác

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG ĐỂ HỞ

Chọn vật liệu

Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1X0MPa

Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2E0MPa

Xác định ứng suất cho phép

2.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép : a Bánh răng nho: lim

- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra Bảng 6.2) lim 2 70 2.250 70 570( ) 1,1 o H H

Với: N HO 0HB 2,4 0.250 2,4 10 6 chu ky

N HE  c n t    vì N HE >N HO nên K HL =1

- Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1 lim 1

- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2) lim 2 70 2.240 70 550( ) 1,1 o H H

Với: NHO0HB 2,4 0.240 2,4 ,5.10 6 chu kỳ

N  c n t    vì NHE>NHO nên KHL=1 -Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1

Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép của từng bánh răng là:

+Bánh răng nhỏ: [  H ] 1  518, 2( MPa ) +Bánh răng lớn: [  H ] 2  500( MPa )

2.2.2 Ứng suất uốn cho phép a Bánh răng nho:   1 o Flim

- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2) lim 1,8 1,8.250 450( )

Vì NFE > NFO nên KFL = 1

Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1

- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2/94) lim 1,8 1,8.240 432( )

Vì NFE > NFO nên KFL = 1

Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1

Vậy ứng suất uốn cho phép của từng bánh răng là:

2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép

+ Ứng tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max = 2,8.σch = 2,8.450 60 (MPa)+ Ứng suất uốn quá tải cho phép:[σF1]max = 0,8.σch1 = 0,8.580 = 464(MPa) [σF2]max = 0,8.σch2 = 0,8.450 = 360(MPa)

Tính toán bộ truyền

2.3.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

- Hệ số phụ thuộc vật liệu bánh răng: KaI,5 (Bảng 6.5)

- Hệ số chiều rộng vành răng: ψba=0,4 (Bảng 6.6)

- Tra bảng 6.7 theo ψbd, sơ đồ 6 nội suy chọn: KHβ=1,04; KFβ=1,09

2.3.2 Xác định các thông số ăn khớp

→ Chọn m =3(mm) + Số răng bánh dẫn:

→Chọn số răng bánh dẫn: Z3 = 35 răng

+ Số răng bánh bị dẫn:

+ Tính lại tỉ số truyền: u =Z4/Z3= 117/35= 3,34 Sai số tỷ số truyền: %Δu = 0,09% < 4% thỏa mãn

+ Vận tốc dài của bánh răng:

2.3.3 Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép:

- Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc: ZR

Tốc độ vòng của bánh răng v = 1,33(m/s)

Tra bảng 6.13 ta có: cấp chính xác cấp 9

Với cấp chính xác cấp 9, tra bảng 21.3 ta có Rz μm

Vậy ta có ZR=0,95 (tr91)

- Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng: ZV

Với HB

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w