KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Khảo sát sơ bộ
1.1.1 Mục tiêu (Trần Gia Phong)
Khảo sát hệ thống quản lý điểm tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội nhằm tổng kết những đặc tính cần thiết để phát triển một hệ thống quản lý điểm hiệu quả cho sinh viên Các yếu tố quan trọng bao gồm tính chính xác, dễ sử dụng, khả năng truy cập thông tin nhanh chóng và bảo mật dữ liệu Hệ thống cần hỗ trợ quản lý điểm số một cách minh bạch và thuận tiện, đồng thời cung cấp báo cáo chi tiết để giúp sinh viên và giảng viên theo dõi tiến độ học tập Việc xây dựng hệ thống này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và quản lý tại trường.
1.1.2 Phương pháp (Dương Quốc Nam + Vũ Hữu Thăng)
Để hiểu rõ các đặc điểm của hệ thống, nhóm thực hiện phỏng vấn với hai đối tượng sử dụng hệ thống thường xuyên.
- Sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Giảng viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
Người được hỏi: Lương Ngọc Hảo Người phỏng vấn: Dương Quốc Nam Địa chỉ: Trường Đại học công nghiệp Hà
Thời gian hẹn: 8h sáng ngày 10/4/2020 Thời điểm bắt đầu:8h05’
Thời điểm kết thúc: 8h35’ Đối tượng:
-Đối tượng được hỏi: Sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-Cần thu thập dữ liệu: Hệ thống quản lý điểm sinh viên
Để cải thiện hệ thống quản lý điểm tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, cần tiến hành thu thập thông tin về trải nghiệm và đánh giá của sinh viên Việc này sẽ giúp xác định những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống hiện tại, từ đó đề xuất các giải pháp tối ưu hơn cho người dùng.
Các yêu cầu đòi hỏi:
-Sinh viên trực tiếp học tập tại trường, có tần suất sử dụng hệ thống quản lý điểm thường xuyên.
Giới thiệu: Mình là Dương Quốc
Nam, sinh viên lớp Phân tích thiết kế hệ thống Mình có một số câu hỏi muốn có ý kiến của bạn
Tổng quan về dự án: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm của trường Đại học Công Nghiệp Hà
Tổng quan về phỏng vấn: thu thập thông tin về hệ thống quản lý điểm.
Chủ đề sẽ đề cập:
- Chủ đề 1: Giao diện hệ thống.
- Chủ đề 2: Các tính năng hệ thống.
- Chủ đề 3: Trải nghiệm sử dụng.
- Chủ đề 4: Những điểm chưa hài lòng, mong muốn thay đổi.
Tổng hợp các nội dung chính ý kiến của người được hỏi
Kết thúc: Cảm ơn bạn đã dành thời gian trả lời phỏng vấn. Ước lượng thời gian
Dự kiến tổng cộng: 30 phút
Phiếu phỏng vấn 1: Đối tượng sinh viên
Dự án: Xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên trường đại học
Tiểu dự án: Quản lý điểm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Người được hỏi: sinh viên Lương Ngọc
Người hỏi: Dương Quốc Nam Ngày: 10 /04/2020
Câu 1: Bạn có thường xuyên truy cập hệ thống quản lý điểm hiện nay của trường không?
Trước và sau khi thi kết thúc học phần, tôi thường xuyên truy cập vào hệ thống để kiểm tra điểm số và xác nhận điều kiện dự thi của mình.
Sinh viên này có vẻ thường xuyên sử dụng chức năng này của hệ thống Câu 2: Bạn có khó khăn gì trong quá trình xem điểm?
Không, tôi thấy khá là ổn định trong khi xem điểm.
Bạn sinh viên này khá là hài lòng khi sử dụng xem điểm
Câu 3: Quá trình bạn nhận bảng điểm tổng kết có gặp vấn đề gì?
Một số môn cập nhập điểm khá lâu, một số môn đã có điểm nhưng lại chưa tính vào điểm tích lũy
Sinh viên này tỏ ra không hài lòng với tốc độ cập nhật điểm của trường Khi phát hiện sai sót về điểm của mình, bạn nên nhanh chóng liên hệ với giáo viên hoặc bộ phận quản lý để yêu cầu xem xét và điều chỉnh.
Tôi sẽ phúc khảo trực tuyến ngay trên trang, nhưng khi nhận điểm phúc khảo thì tôi không biết điểm của mình đã được phúc khảo hay chưa?
Sinh viên này chưa hài lòng về việc trả điểm phúc khảo cho sinh viên.
Câu 5: Bạn mong muốn điều gì ở hệ thống mới.
Tôi nghĩ cần có thêm chức năng thông báo cho sinh viên về cập nhật điểm và cần nâng cao tốc độ cập nhật điểm của hệ thống
Sinh viên này mong muốn có thêm chức năng này Đánh giá chung:
Nhiều sinh viên vẫn chưa khai thác tối đa các tính năng của hệ thống, dẫn đến một số chức năng chưa hoạt động hiệu quả.
Bạn sinh viên đề nghị thêm chức thông báo cho sinh viên về điểm và các tích lũy trtong bảng điểm của mình.
Người được hỏi: Đặng Trần Thành Người phỏng vấn: Dương Quốc Nam Địa chỉ: Trường Đại học công nghiệp Hà
Thời gian hẹn: 9h sáng ngày 10/4/2020 Thời điểm bắt đầu:9h05’
Thời điểm kết thúc: 9h35’ Đối tượng:
-Đối tượng được hỏi: Sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-Cần thu thập dữ liệu: Hệ thống quản lý điểm sinh viên
Để cải thiện hệ thống quản lý điểm tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, cần thu thập thông tin về trải nghiệm và đánh giá của sinh viên Việc này sẽ giúp xác định những điểm mạnh và yếu của hệ thống hiện tại, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Sinh viên là nguồn thông tin quý giá, và ý kiến của họ sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải tiến.
Các yêu cầu đòi hỏi:
-Sinh viên trực tiếp học tập tại trường, có tần suất sử dụng hệ thống quản lý điểm thường xuyên.
Giới thiệu: Mình là Dương Quốc
Nam, sinh viên lớp Phân tích thiết kế hệ thống Mình có một số câu hỏi muốn có ý kiến của bạn
Tổng quan về dự án: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm của trường Đại học Công Nghiệp Hà
Tổng quan về phỏng vấn: thu thập thông tin về hệ thống quản lý điểm.
Chủ đề sẽ đề cập:
- Chủ đề 1: Giao diện hệ thống.
- Chủ đề 2: Các tính năng hệ thống.
- Chủ đề 3: Trải nghiệm sử dụng.
- Chủ đề 4: Những điểm chưa hài lòng, mong muốn thay đổi.
Tổng hợp các nội dung chính ý kiến của người được hỏi
Kết thúc: Cảm ơn bạn đã dành thời gian trả lời phỏng vấn. Ước lượng thời gian
Dự kiến tổng cộng: 30 phút
Phiếu phỏng vấn 2: Đối tượng sinh viên
Dự án: Xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên trường đại học
Tiểu dự án: Quản lý điểm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Người được hỏi: Đặng Trần Thành Người hỏi: Dương Quốc Nam
Câu 1: Anh/chị có sử dụng CNTT có tốt không?
-Có Tôi học khoa CNTT bạn ạ.
-Người được phỏng vấn biết sử dụng CNTT và là người học CNTT
Câu 2: Anh/chị có muốn điểm luôn được cập nhật không?
Nếu có, có thường xuyên không?
-Có Chúng tôi cần cập nhật điểm sau mỗi bài kiểm tra đánh giá học sinh Quan sát:
-Người được phỏng vấn quan tâm đến chính xác điểm của sinh viên
Câu 3: Anh/chị quan tâm đến chức năng nào trong hệ thống?
-Chúng tôi quan tâm đến thông báo điểm trong hệ thống và độ chính xác của các đầu điểm
-Người được phỏng vấn có lẽ vẫn có sự lo lắng về các độ chính xác của điểm được đăng lên.
Câu 4: Anh/chị có muốn hệ thống tự tính điểm trung bình của sinh viên không?
-Có Tính điểm trung bình của sinh viên luôn sau mỗi bài kiểm tra.
-Người được phỏng vấn thấy được phương pháp tính điểm thủ công tốn rất nhiều thời gian
Câu 5: Sinh viên có thể xem điểm thành phần của mình thông qua hệ thống?
-Sinh viên có thể lên hệ thống để xem điểm của mình sau mỗi bài kiểm tra đánh giá.
-Hệ thống có thể đưa ra điểm thành phần của sinh viên nhưng người được hỏi không biết.
Câu 6: Hệ thống quản lí điểm của anh/chị gồm mấy bộ phận? Chúng có liên quan gì đến nhau không?
-Hệ thống quản lí điểm của sinh viên gồm 3 bộ phận, hoạt động có mối liên quan chặt chẽ với nhau:
+bộ phận quản lí đào tạo +bộ phận quản lí sinh viên +bộ phận quản lí điểm Quan sát:
Câu 7: Nếu sinh viên có vướng mắc về điểm thì phải làm sao?
- Thì sinh viên có thể dùng chức năng phúc khảo trực tiếp trên hệ thống Quan sát:
-Sinh viên này đã biết sử dụng chức năng phúc khảo trực tuyến trên hệ thống Đánh giá chung:
Người được hỏi đã cung cấp thông tin cơ bản, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ Để có cái nhìn toàn diện hơn, cần tiến hành thêm một buổi phỏng vấn nữa nhằm thu thập đầy đủ thông tin, từ đó xây dựng hệ thống tốt hơn và chi tiết hơn.
-Người được hỏi cần tập trung hơn trong việc trả lời câu hỏi để buổi phỏng vấn thu thập được nhiều thông tin hơn, tiết kiệm thời gian.
Phiếu phỏng vấn 3: Đối tượng giảng viên
Người được hỏi: Cô Hoàng Yến Hoa, giảng viên Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Người phỏng vấn: Vũ Hữu Thăng Địa chỉ: Khoa Công nghệ Thông tin trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Thời gian hẹn: 10h00’ sáng ngày 12/4/2020 Thời điểm bắt đầu:10h05’
Thời điểm kết thúc: 10h35’ Đối tượng:
-Đối tượng được hỏi: Giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-Cần thu thập dữ liệu: Hệ thống quản lý điểm sinh viên
Để cải thiện hệ thống quản lý điểm tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, cần thu thập thông tin về trải nghiệm và đánh giá của giảng viên Việc này sẽ giúp xác định những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống hiện tại, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu hơn cho việc quản lý điểm số.
Các yêu cầu đòi hỏi:
-Giảng viên trực tiếp giảng dạy tại trường, có tần suất sử dụng hệ thống quản lý điểm thường xuyên.
Giới thiệu: Em là Vũ Hữu Thăng, sinh viên lớp Phân tích thiết kế hệ thống, KHMT1_K13
Tổng quan về dự án: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm của trường Đại học Công Nghiệp Hà
Tổng quan về phỏng vấn: Thu thập thông tin về hệ thống quản lý điểm.
Chủ đề sẽ đề cập:
- Chủ đề 1: Giao diện hệ thống.
- Chủ đề 2: Các tính năng hệ thống.
- Chủ đề 3: Trải nghiệm sử dụng. Ước lượng thời gian
- Chủ đề 4: Những điểm chưa hài lòng, mong muốn thay đổi.
Tổng hợp các nội dung chính, ý kiến của người được hỏi
Kết thúc: Cảm ơn cô đã dành thời gian trả lời phỏng vấn.
Dự kiến tổng cộng: 30 phút
Dự án: Xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên
Tiểu dự án: Quản lý điểm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Người được hỏi: Hoàng Yến Hoa Người hỏi: Vũ Hữu Thăng, Nguyễn
Câu 1: Cô có thường xuyên truy cập và sử dụng các tính năng quản lý điểm hay không?
Trả lời: Mình có, khoảng 3 lần / tuần
Câu 2: Cô có nhận thấy giao diện của phần mềm quản lý điểm thân thiện và dễ sử dụng hay không?
Trả lời: Cô thấy dễ sử dụng
Câu 3: Cô nhận xét việc nhập điểm có thuận tiện và nhanh chóng không? (vd: Hỗ trợ nhập điểm hàng loạt hoặc import từ file excel)
Trả lời: Rất tiện lợi, cô cũng không cần phải import từ Excel vì cô nhập trực tiếp luôn Còn import từ file Excel thì cô chưa thử
Câu 4: Hệ thống có tự tính toán điểm trung bình của sinh viên không?
Trả lời: Hệ thống có tính TBC em ạ
Câu 5: Hệ thống có hỗ trợ xếp loại sinh viên theo học lực không?
Hệ thống đánh giá học lực của sinh viên dựa trên điểm thi, phân loại thành các loại A, B, C, D và F Ngoài ra, còn có biểu đồ hiển thị giúp các giáo viên dễ dàng phân loại trình độ học sinh.
Câu 6: Hệ thống có hỗ trợ các tính năng lọc dữ liệu không? Nếu có xin cô nêu một số bộ lọc thường dùng
Trả lời: Có em nhé Thường sẽ lọc các dữ liệu như Khoá – năm học – khoa – xếp loại
Câu 7: Hệ thống có cho phép sửa đổi các thông tin và điểm số đã nhập hay không?
Nếu có việc sửa đổi là dễ hay khó?
Hệ thống cho phép điều chỉnh thông tin điểm số trước khi thi cuối kỳ Tuy nhiên, khi cô nhấn nút “Gửi điểm”, hệ thống sẽ chốt điểm và không cho phép thay đổi nữa.
Câu 8: Trong quá trình sử dụng, cô có gặp tình trạng lỗi chương trình, tính toán dữ liệu sai không? Tần suất gặp lỗi có cao không?
Một số thầy cô cho biết rằng hệ thống điểm có thể chưa được cập nhật cho những học sinh thi lại, nhưng trường hợp này khá hiếm Cá nhân tôi chưa gặp phải lỗi nào liên quan đến vấn đề này.
Câu 9: Cô có muốn bổ sung thêm chức năng mới nào cho hệ thống không?
Trả lời: Hiện tại là cô chưa nghĩ ra, hi
Câu 10: Tính năng nào mà cô muốn cải thiện nhất trong hệ thống hiện tại?
Hệ thống hiện tại được đánh giá là hoàn thiện và dễ sử dụng, thân thiện với người dùng Người dùng nhận thấy các tính toán chính xác, cho phép nhập điểm trực tiếp và thay đổi điểm dễ dàng trước khi gửi điểm chính thức Vì vậy, chưa có ý kiến nào cần thay đổi.
Phiếu phỏng vấn 4: Đối tượng giảng viên
Nguyễn Thị Hương Lan là người được phỏng vấn bởi Vũ Hữu Thăng, trong một cuộc phỏng vấn trực tiếp Nguyễn Thành Nam đã ghi âm và ghi chép lại nội dung cuộc phỏng vấn tại khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Thời gian hẹn: 10h00’ sáng ngày 12/4/2020 Thời điểm bắt đầu:10h05’
Thời điểm kết thúc: 10h35’ Đối tượng:
-Đối tượng được hỏi: Giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Các yêu cầu đòi hỏi:
-Giảng viên trực tiếp giảng dạy tại trường, có tần suất sử dụng hệ thống quản lý điểm
-Cần thu thập dữ liệu: Hệ thống quản lý điểm sinh viên
Cần tiến hành thu thập thông tin về trải nghiệm và đánh giá của giảng viên đối với hệ thống quản lý điểm hiện tại tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Việc này sẽ giúp cải thiện hiệu quả sử dụng và nâng cao chất lượng giảng dạy.
Giới thiệu: Em là Vũ Hữu Thăng, sinh viên lớp Phân tích thiết kế hệ thống, KHMT1_K13
Tổng quan về dự án: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm của trường Đại học Công Nghiệp Hà
Tổng quan về phỏng vấn: thu thập thông tin về hệ thống quản lý điểm.
Chủ đề sẽ đề cập:
- Chủ đề 1: Giao diện hệ thống.
- Chủ đề 2: Các tính năng hệ thống.
- Chủ đề 3: Trải nghiệm sử dụng.
- Chủ đề 4: Những điểm chưa hài lòng, mong muốn thay đổi.
Tổng hợp các nội dung chính ý kiến của người được hỏi
Kết thúc: Cảm ơn cô đã dành thời gian trả lời phỏng vấn. Ước lượng thời gian
Dự kiến tổng cộng: 30 phút
Dự án: Xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên
Tiểu dự án: Quản lý điểm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Người được hỏi: Nguyễn Thị Hương Lan Người hỏi: Vũ Hữu Thăng, Nguyễn
Câu 1: Cô có thường xuyên truy cập và sử dụng các tính năng quản lý điểm hay không?
Khảo sát chi tiết
1.2.1 Hoạt động của hệ thống (Trần Gia Phong)
Sau khi hoàn thành một môn học, sinh viên sẽ tham gia thi kết thúc môn, và điểm thi này sẽ là điểm tổng kết cho môn học đó Trong suốt quá trình học, sinh viên sẽ trải qua hai bài kiểm tra, nhưng điểm số của chúng không được tính vào điểm tổng kết Hai bài kiểm tra này chỉ nhằm đánh giá kết quả học tập Nếu sinh viên không đạt yêu cầu (điểm dưới 5) trong một trong hai bài kiểm tra, họ sẽ bị đình chỉ thi và phải học lại môn này cùng khóa dưới.
Trong quá trình thi kết thúc môn học, nếu sinh viên bỏ thi mà không có lý do chính đáng, sẽ bị coi là bỏ thi lần 1 và nhận điểm 0 Sinh viên không thi hoặc không đạt yêu cầu sẽ có quyền thi lại ở kỳ thi phụ kế tiếp, và nếu đạt yêu cầu, điểm sẽ được ghi ở cột điểm lần 2 Nếu vẫn không đạt, sinh viên phải học lại cùng khóa dưới vào năm sau Kết quả thi sẽ được công nhận là cao nhất trong các lần thi và ghi ở cột điểm lần 3 Điểm thi kết thúc môn học được tính theo thang điểm từ 0-10; nếu điểm dưới 5, sinh viên phải thi lại theo thời khóa biểu Điểm trung bình chung cuối kỳ được làm tròn đến 2 chữ số thập phân, và kết quả học tập cuối kỳ sẽ được đánh giá qua các số liệu liên quan.
1 Số học phần đã được tích lũy trong suốt quá trình học
2 Điểm thi kết thúc của từng môn(Điểm thi)
3 Hệ số của mỗi học phần được lấy bằng Đơn vị học trình cơ bản chứa trong học phần
4 Do vậy điểm trung bình chung cuối kỳ sẽ được tính bằng:
Xét học bổng: Việc xét học bổng được căn cứ vào 3 tiêu chuẩn sau:
Điểm trung bình chung học kỳ
Kết quả rèn luyện phải đạt từ loại khá trở lên
Không vi phạm kỷ luật
Căn cứ vào 3 chỉ tiêu trên, cuối học kỳ nhà trường dựa vào kết quả học tập của sinh viên để xét các mức học bổng:
Loại xuất sắc: Đạt học bổng xuất sắc (5,000,000 đ)
Điểm trung bình chung học kỳ >=3.6
Loại giỏi : Đạt học giỏi (2,500,000 đ)
Điểm trung bình chung học kỳ >=3.2
Xét Cảnh cáo : Sinh viên bị lưu ban trong các trường hơp sau:
-Có điểm trung bình chung của 1 kỳ không qua 1.2
-Số tín chỉ đăng kí theo từng học kỳ quá ít, không đạt ít nhất 15 tín chỉ
1 Sinh viên tự ý bỏ học
2 Vi phạm nghiêm trong các quy chế của nhà trường
3 2 lần cảnh báo liên tiếp
Bằng tốt nghiệp được cấp theo ngành đào tạo, với thông tin rõ ràng về tên ngành, loại hình đào tạo và hạng tốt nghiệp Hạng tốt nghiệp được xác định dựa trên điểm trung bình chung tích lũy của các học phần trong toàn khóa học Điểm trung bình chung sẽ chỉ tính những điểm đạt yêu cầu, không bao gồm các điểm không đạt, sau khi sinh viên đã hoàn thành việc trả nợ.
Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3.6 trở lên
Giỏi : Điểm trung bình chung tích lũy từ 3.2 đến 3.59
Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.5 đến 3.19
Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy 2 đến 2.5
Hệ thống quản lý điểm theo dõi toàn bộ quá trình học tập của sinh viên từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp, đảm bảo chính xác trong việc nhập và in điểm Nó giúp phòng đào tạo đánh giá kết quả học tập nhanh chóng, giảm thiểu công sức và tài liệu lưu trữ Ngoài việc cập nhật điểm, hệ thống còn cho phép tra cứu thông tin cần thiết về sinh viên như ngày sinh, quê quán và chỗ ở hiện tại Hệ thống lưu trữ và xử lý kết quả học tập theo quy chế của học viện, đồng thời kiểm soát việc khen thưởng, xét học bổng, lưu ban, thi lại và học lại một cách hiệu quả.
1.2.2 Các yêu cầu chức năng (Nguyễn Thành Nam)
Dựa trên nghiên cứu về công việc quản lý điểm và các yêu cầu cần thiết, chúng tôi đã xác định những chức năng quan trọng mà hệ thống quản lý thông tin phải đáp ứng.
1 Đăng nhập Đây là phần xác nhận xem người nào là người có thể đăng nhập vào phần mềm này cũng như việc phân quyền sử dụng cho từng người Để đăng nhập vào phần mềm này, bạn phải sử dụng tên đăng nhập, mật khẩu … của riêng mình để xác nhận.
Nếu như bạn vẫn chưa hiểu rõ cách sử dụng phần mềm này bạn có thể click vào phần “trợ giúp” để được hướng dẫn cách sử dụng.
Sau khi đã đăng nhập thành công, đây là phần để bạn tra cứu những thông tin có liên quan đến điểm của sinh viên.
Mỗi phần mềm quản lý đều yêu cầu dữ liệu đầu vào Đối với phần mềm của chúng tôi, nhà quản lý cần nhập thông tin liên quan đến điểm số của sinh viên.
1 -Nhập thông tin của sinh viên
3 -Nhập công thức tính điểm
-Nhập kết quả học tập,lịch thi ,đồ án ,chương trình học,môn học
-Nhập thanh toán hóa đơn điện tử
Với mỗi yêu cầu khác nhau thì việc xử lí lại khác nhau.
Để tìm kiếm sinh viên, bạn có thể sử dụng tên của họ hoặc dựa vào điểm số, chẳng hạn như điểm trên trung bình, điểm dưới trung bình, những sinh viên đạt học bổng hoặc những người cần thi lại và học lại.
-Ta cũng có thể sắp xếp sinh viên theo tên, nhưng cũng có thể sắp xếp sinh viên theo điêm với các tiêu chí như phần tìm kiếm.
-Sửa điểm, chèn, lưu trữ, xoá sinh viên… cũng có thể thực hiện một cách rõ ràng, đơn giản sau khi đã nhập đủ thông tin của sinh viên.
Phần mềm giúp người quản lí đưa ra được những vấn đề cần báo cáo như sau:
-Báo cáo DSSV theo tên, theo điểm.
-Báo cáo DSSV thi lại, học lại…
-Báo cáo DS điểm của sinh viên trong từng kỳ, từng khoá học…
1.2.3 Các yêu cầu phi chức năng (Nguyễn Thành Nam)
Người sử dụng phần mềm có thể không biết về máy tính do đó cần có trợ giúp dễ sử dụng.
Cho phép truy cập dữ liệu đa người dùng Người dùng có thể truy cập dữ liệu đồng thời.
Tốc độ thực hiện của máy tính phải nhanh chính xác.
Giao diện dễ dùng, trực quan, gần gũi với người sử dụng.
Phần hướng dẫn sử dụng trực quan sinh động.
Ngôn ngữ trong hệ thống phải phổ biến phù hợp với nhiều người dùng.
Hệ thống đáp ứng được các nhu cầu khách quan như: nhanh chóng, chính xác, hiệu quả cao.
Giao diện phần mềm phải dễ sử dụng với người dùng.
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Biểu đồ use case
2.1.2 Các use case thứ cấp
2.1.3 Phân rã một số use case
2.1.3.2 Use case extend không có
Mô tả chi tiết các use case
2.2.1 Mô tả use case
Tên use case Đăng nhập
Mô tả vắn tắt use case
- Use case cho phép người dung đăng nhập để xác nhận quyền truy cập hệ thống.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản
- Use case này bắt đầu khi người dùng truy cập trang chủ hệ thống.
- Hệ thống yêu cầu người dùng nhập tên và mật khẩu.
- Người dùng nhập tên và mật khẩu sau đó click vào nút “Đăng nhập”.
- Hệ thống truy cập bảng TAIKHOAN trong csdl, kiểm tra tên và mật khẩu đã nhập và hiển thị menu chính. o Luồng rẽ nhánh
Trong bước 3 của luồng cơ bản, nếu người dùng nhập sai tên hoặc mật khẩu, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi Người dùng có tùy chọn quay lại luồng cơ bản để nhập lại thông tin hoặc bỏ qua thao tác, dẫn đến việc kết thúc use case.
Các yêu cầu đặc biệt
Chỉ được nhập sai tối đa 3 lần liên tiếp.
Nếu use case thành công, người dùng sẽ đăng nhập được vào hệ thống Nếu không trạng thái của hệ thống không thay đổi.
2.2.2 Mô tả use case(Trần Gia Phong)
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép sinh viên đã đăng nhập có thể xem bảng kết quả học tập của mình.
Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:
- Use case này bắt đầu khi sinh viên chọn “Theo dõi kết quả học tập” từ menu chính.
- Hệ thống sẽ trả về 1 menu các chức năng: Kết quả học tập, Kết quả thi, Nộp đơn phúc tra, Xem điểm trung bình chung.
- Người dùng chọn “Kết quả học tập”.
- Hệ thống truy vấn các bảng SINHVIEN, DIEM, LOPHOCPHAN,
CTLOPHOCPHAN trong cơ sở dữ liệu hiển thị thông tin quan trọng như mã môn học, mã lớp, điểm thường xuyên, điểm giữa kỳ, số tiết nghỉ, điểm chuyên cần và điều kiện dự thi tương ứng với mã sinh viên trên màn hình.
Người dùng có thể bấm vào nút “Bỏ qua” Lúc này use case sẽ kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt: Sinh viên phải có điểm trên hệ thống.
- Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống mới có thể thực hiện use case này
2.2.3 Mô tả use case(Trần Gia Phong)
Mô tả vắn tắt use case
Use case cho phép người dùng (sinh viên, giáo viên) có thể xem lịch học, lịch giảng dạy
Luồng sự kiện: o Luồng cơ bản:
- Use case này bắt đầu khi người dùng kích vào nút “Thời khóa biểu”
- Hệ thống sẽ trả về 1 menu các chức năng Thời khóa biểu, Xem lịch giảng dạy, KH đầu khóa
- Người dùng chọn”Thời khóa biểu”
- Hệ thống truy cập bảng SINHVIEN, LOPHOCPHAN,
CTLOPHOCPHAN trả về bảng thời khóa biểu của người dùng o Luồng rẽ nhánh: Bỏ qua Người dùng kích nút “Quay lại” Use case kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt: Không có
Tiền điều kiện: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống
- Nếu use case thành công , hệ thống sẽ trả về bảng thời khóa biểu, nếu không thành công trạng thái hệ thống không thay đổi.
Điểm mở rộng: Không có
2.2.4 Mô tả use case(Lưu Hùng Dũng)
- Use case này cho phép sinh viên ng nh p thành công xem k t qu thi đă ậ ế ả c a mình.ủ
Lu ng s ki n ồ ự ệ o Lu ng c b n:ồ ơ ả
- Use case này b t u khi sinh viên ch n : “Theo dõi k t qu h c t p” t ắ đầ ọ ế ả ọ ậ ừ menu chính.
- H th ng s tr v các menu ch c n ng: “K t qu h c t p”, “K t qu thi”,ệ ố ẽ ả ề ứ ă ế ả ọ ậ ế ả
“N p n phúc tra”, “Xem i m trung bình chung”.ộ đơ đ ể
- Sinh viên ch n “K t qu thi”.ọ ế ả
- H th ng truy v n b ng “DIEM” trong CSDL và hi n th danh sách môn ệ ố ấ ả ể ị v i i m t ng k t quá trình , i m thi , i m môn h c theo mã sinh viên t ng ớ đ ể ổ ế đ ể đ ể ọ ươ ng. ứ o Lu ng r nhánh:ồ ẽ
Ng i dùng có th b m nút : “b qua” Lúc này use case s k t thúc.ườ ể ấ ỏ ẽ ế
Các yêu c u c bi t :ầ đặ ệ Sinh viên ph i có i m thi trên h th ng.ả đ ể ệ ố
Ti n i u ki n :ề đ ề ệ Sinh viên ph i ng nh p thành công vào h th ng m i có th ả đă ậ ệ ố ớ ể th c hi n use case này.ự ệ
2.2.5 Mô tả use case(Lưu Hùng
- Use case này cho phép sinh viên ng nh p thành công xem i m trung đă ậ đ ể binh chung h c kì và trung bình chung tích l y c a mình.ọ ũ ủ
Lu ng s ki nồ ự ệ o Lu ng c b n:ồ ơ ả
- Use case này b t u khi sinh viên ch n : “Theo dõi k t qu h c t p” t ắ đầ ọ ế ả ọ ậ ừ menu chính.
- H th ng s tr v các menu ch c n ng: “K t qu h c t p”, “K t qu thi”,ệ ố ẽ ả ề ứ ă ế ả ọ ậ ế ả
“N p n phúc tra” , “Xem i m trung bình chung”.ộ đơ đ ể
- Sinh viên ch n : ”Xem i m trung bình chung”ọ đ ể
- H th ng truy v n b ng SINHVIEN,LOPHOCPHAN, ệ ố ấ ả
CTLOPHOCPHAN, DIEM, trong CSDL và hi n th tên sinh viên, mã sinh ể ị viên, i m trung bình chung tích l y và m t danh sách các h c k v i i m đ ể ũ ộ ọ ỳ ớ đ ể trung bình chung t ng h c k ừ ọ ỳ o Lu ng r nhánh :ồ ẽ
Ng i dùng có th b m nút :b qua” Lúc này use case s k t thúc.ườ ể ấ ỏ ẽ ế
Các yêu c u c bi t :ầ đặ ệ Sinh viên ph i có i m thi trên h th ng.ả đ ể ệ ố
Ti n i u ki n :ề đ ề ệ Sinh viên ph i ng nh p thành công vào h th ng m i có th ả đă ậ ệ ố ớ ể th c hi n use case này.ự ệ
2.2.6 Mô tả use case(Dương Quốc Nam)
- Use case này cho phép ng i dùng(sinh viên) ã ng nh p có th xem ườ đ đă ậ ể các thông tin v l ch thi c a sinh viên.ề ị ủ
Lu ng s ki nồ ự ệ o Lu ng c b n:ồ ơ ả
- Use case này b t u khi ng i dùng ch n “L ch thi” trong “theo dõi l ch ắ đầ ườ ọ ị ị thi” t Menu chính.ừ
- H th ng s truy c p b ng SINHVIEN, ệ ố ẽ ậ ả LOPHOCPHAN,
CTLOPHOCPHAN và KEHOACHTHI là hai hệ thống hỗ trợ sinh viên trong việc quản lý lịch thi và tình trạng nộp phí học phí cho các môn học Sinh viên có thể dễ dàng tra cứu lịch thi và kiểm tra tình hình nộp phí, đồng thời thực hiện thanh toán cho các môn học mà họ chưa hoàn tất việc nộp phí.
- Sinh viên click vào nút “Tr v menu chính”, UC k t thúcở ề ế o Lu ng r nhánh :ồ ẽ
Ng i dùng có th b m nút :b qua” Lúc này use case s k t thúc.ườ ể ấ ỏ ẽ ế
Các yêu c u c bi t :ầ đặ ệ Không có.
Ti n i u ki n :ề đ ề ệ Sinh viên ph i ng nh p thành công vào h th ng m i có th ả đă ậ ệ ố ớ ể th c hi n use case này.ự ệ
2.2.7 Mô tả use case(Dương Quốc Nam)
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép người dùng(sinh viên) đã đăng nhập có thể nộp đơn phúc tra về kết quả thi của sinh viên.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản:
- Use case này bắt đầu khi người dùng chọn “Nộp đơn phúc tra” trong “theo dõi KQ học tập” từ Menu chính.
Hệ thống truy cập các bảng DIEM, SINHVIEN, MONHOC cung cấp danh sách các môn học có thể phúc tra, bao gồm mã sinh viên, tên sinh viên, mã môn học, tên môn học và điểm thi.
Sinh viên có thể xem danh sách kết quả thi và chọn các môn cần phúc khảo, sau đó nhấn nút nộp đơn Hệ thống sẽ ghi nhận thời gian nộp, mã môn học và mã sinh viên, lưu trữ thông tin vào bảng PHUCKHAO trong cơ sở dữ liệu.
Người dùng có thể bấm vào nút tắt hoặc chuyển sang use case khác Lúc này use case sẽ kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt : Kết quả của các môn thi không quá 10 ngày kể từ ngày công bố.
Tiền điều kiện : Sinh viên phải đăng nhập thành công vào hệ thống mới có thể thực hiện use case này.
2.2.8 Mô tả use case(Vũ Hữu Thăng)
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép giảng viên nhập điểm thường xuyên của sinh viên.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản
- Use case này bắt đầu khi giảng viên click chọn “Nhập điểm thành phần” trong mục “Giảng dạy” trên thanh menu hệ thống tại trang chủ.
Hệ thống truy cập bảng LOPHOCPHAN trong cơ sở dữ liệu cho phép giảng viên xem danh sách các lớp học phần mà họ phụ trách, bao gồm các thông tin quan trọng như tên học phần, mã lớp học phần, số tiết lý thuyết, số tiết thực hành, giáo viên giảng dạy, số sinh viên, số điểm đã nhập và trạng thái Ngoài ra, màn hình còn cung cấp ba thanh drop-down menu để lựa chọn, bao gồm Học phần, Lớp học phần và Loại điểm, giúp giảng viên dễ dàng quản lý thông tin lớp học.
- Giảng viên chọn thông tin học phần, lớp học và loại điểm từ 3 thanh drop-down menu và click “Lựa chọn”.
- Hệ thống truy cập bảng SINHVIEN, LOPHOCPHAN,
CTLOPHOCPHAN trong cơ sở dữ liệu hiển thị thông tin cơ bản về lớp học phần và danh sách sinh viên, bao gồm STT, Mã sinh viên, Họ, Tên, Lớp danh nghĩa, cùng ô Điểm để nhập điểm Giảng viên có thể nhập điểm cho từng sinh viên và nhấn “Xác nhận” Ngoài ra, giảng viên cũng có thể sử dụng tính năng “Nhập từ file Excel” bằng cách chọn file điểm có đuôi *.xls hoặc *.xlsx và nhấn “Xác nhận”.
Hệ thống truy cập bảng DIEM trong cơ sở dữ liệu lưu trữ điểm số của sinh viên và hiển thị kết quả trên màn hình trang chủ Use case này kết thúc với luồng rẽ nhánh.
- Tại mỗi bước cần truy cập cơ sở dữ liệu, nếu không thể kết nối đến cơ sở dữ liệu thì báo lỗi và kết thúc use case.
- Sau khi nhập điểm vào các ô Điểm, nếu giảng viên click chọn “Hủy bỏ”, use case kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt
- File excel của giảng viên cần rút gọn về cấu trúc tối giản gồm 2 trường là Mã sinh viên và Điểm.
- Giảng viên cần đăng nhập trước khi sử dụng tính năng nhập điểm
2.2.9 Mô tả use case(Vũ Hữu Thăng)
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép giảng viên lập báo cáo thống kê về chuẩn đầu ra của các lớp học phần bằng cả số liệu và biểu đồ.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản
- Use case bắt đầu khi giảng viên click chọn “TK chuẩn đầu ra” từ menu drop-down “Báo cáo thống kê” trên trang chủ.
Hệ thống truy cập bảng LOPHOCPHAN trong cơ sở dữ liệu cho phép người dùng xem danh sách các lớp học phần Đồng thời, hệ thống cung cấp 5 menu thả xuống để lựa chọn thông tin như Địa điểm đào tạo, Khoa quản lý, Khóa, Học phần, Trạng thái, cùng với một ô nhập để tìm kiếm Mã lớp.
- Giảng viên lựa chọn các thông tin tương ứng và nhập mã lớp Sau đó click chọn “Lọc dữ liệu”.
Hệ thống truy cập dữ liệu LOPHOCPHAN, CTLOPHOCPHAN, DIEM, SINHVIEN cho phép lọc thông tin theo Mã lớp, từ đó tạo ra các báo cáo thống kê chi tiết bằng bảng và biểu đồ Các báo cáo này được xây dựng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm loại điểm thành phần và kết quả đầu ra, nhằm phục vụ cho việc phân tích và đánh giá hiệu quả học tập.
- Giảng viên click chọn “In báo cáo” hoặc “Xuất file” và chọn đường dẫn lưu.
- Hệ thống kết xuất báo cáo thành file *.pptx hoặc truy cập máy in để in báo cáo.
- Giảng viên click chọn “Thoát”, hệ thống trả về màn hình trang chủ Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh
- Tại mỗi bước cần truy cập cơ sở dữ liệu, nếu truy cập thất bại hệ thống hiển thị thông báo lỗi, use case kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt
- Giảng viên cần đăng nhập hệ thống trước khi thực hiện thống kê.
2.2.10 Mô tả use case(Nguyễn Thành Nam)
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép nhân viên phòng đào tạo sửa điểm sinh viên.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản
- Use case bắt đầu khi nhân viên phòng đào tạo bấm “Sửa điểm” trên menu hệ thống trang chủ.
- Hệ thống hiển thị form nhập mã sinh viên, mã học phần, loại điểm cần sửa
- Nhân viên phòng đào tạo nhập vào các thông tin cần thiết
- Hệ thống truy cập các bảng SINHVIEN, DIEM, LOPHOCPHAN hiển thị thông tin sinh viên và điểm cũ, form nhập điểm mới.
- Nhân viên phòng đào tạo nhập điểm mới và click nút “Sửa”
- Hệ thống cập nhật điểm mới trên các bảng csdl liên quan Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh
Nhân viên phòng đào tạo có thể bấm vào nút “bỏ qua” Lúc này use case sẽ kết thúc.
Các yêu cầu đặc biệt
- Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với tài khoản quản trị viên
- Nếu use case thành công , hệ thống sẽ cập nhật thông tin vừa được sửa, nếu không thành công trạng thái hệ thống không thay đổi
2.2.11 Mô tả use case(Nguyễn Thành
Mô tả vắn tắt use case
- Use case này cho phép nhân viên phòng đào tạo lập và in báo cáo kết quả học tập theo nhiều tiêu chí.
Luồng sự kiện o Luồng cơ bản
- Use case bắt đầu khi nhân viên phòng đào tạo click chọn “Báo cáo thống kê” trên trang chủ và chọn “Đối tượng sinh viên” từ menu drop-down.
Hệ thống hiển thị danh sách các tiêu chí lọc qua menu drop-down, bao gồm Khoa quản lý, Lớp ổn định, Lớp học phần, Khóa, và Loại điểm Mỗi mục đều có tùy chọn mặc định là Tất cả.
- Nhân viên phòng đào tạo chọn lựa các tiêu chí và bấm nút “Lọc”.
Hệ thống cho phép truy cập các bảng SINHVIEN, LOPHOCPHAN, LOPONDINH, và DIEM, dựa trên lựa chọn của nhân viên phòng đào tạo Kết quả sẽ hiển thị danh sách sinh viên với thông tin chi tiết bao gồm Họ, Tên, Mã sinh viên và các loại điểm.
Nhân viên phòng đào tạo chỉ cần nhấn nút “Xuất báo cáo” để hệ thống tự động cập nhật thông tin và in danh sách ra giấy thông qua máy in.
- Nhân viên phòng đào tạo kích vào “quay về menu” Use case kết thúc. o Luồng rẽ nhánh: Không có.
Các yêu cầu đặc biệt
- Nhân viên phòng đào tạo cần đăng nhập trước khi thực hiện chức năng này.
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH USE CASE
Phân tích các use case
3.2.1 Phân tích use case
3.2.1.2 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.2 Phân tích use case(Trần Gia Phong) 3.2.2.1 Biểu đồ trình tự
3.2.2.2 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.3 Phân tích use case(Trần Gia Phong) 3.2.3.1 Biểu đồ trình tự
3.2.3.2 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.4 Phân tích use case(Lưu Hùng Dũng)
: Xemketquathicontroller : DIEM : DIEM : ICSDL : ICSDL : CSDL : CSDL 1: Chon theo doi ket qua hoc tap
2: Hien thi cac menu chuc nang
4: Lay thong tin ket qua thi
7: get thong tin ket qua thi
9: Hien thi ket qua thi
3.2.4.2 Biểu đồ lớp phân tích
Chon theo doi ket qua hoc tap() Hien thi menu chuc nang() Chon ket qua thi() Hien thi ket qua thi()
DIEM maSV : string maMonHoc : string maLopHocPhan : string diemKT1 : decimal diemKT2 : decimal diemBTL : decimal diemThi : decimal getMaSV() setMaSV() getMaMonHoc() setMaMonHoc() getDiemKT1() setDiemKT1() getDiemKT2() setDiemKT2() getDiemBTL() setDiemBTL() getDiemThi() setDiemThi()
Lay bang DIEM() Lay thong tin ket qua thi() return ket qua thi()
3.2.5 Phân tích use case(Lưu Hùng
: Xemdiemtbccontroller : Xemdiemtbccontroller : SINHVIEN : SINHVIEN : LOPHOCPHAN : LOPHOCPHAN : DIEM : DIEM : CTLOPHOCPHAN : CTLOPHOCPHAN : ICSDL : ICSDL : CSDL : CSDL 1: Chon theo doi KQHT
2: Tra ve cac menu chuc nang
4: Lay thong tin diem TBC
6: Lay bang SINHVIEN 7: get SINHVIEN
9: Lay bang LOPHOCPHAN 10: get LOPHOCPHAN
12: Lay bang DIEM 13: get DIEM
15: Lay bang CTLOPHOCPHAN 16: get CTLOPHOCPHAN
3.2.5.2 Biểu đồ lớp phân tích
Chon theo doi KQHT() Tra ve cac menu chuc nang() Chon xem diem TBC() Hien thi diem TBC()
Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() Lay bang CTLOPHOCPHAN() Lay bang DIEM()
Lay thong tin diem TBC() Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() Lay bang CTLOPHOCPHAN() Lay bang DIEM() Return diem TBC()
SINHVIEN maSV : string hoten : string maKhoa : string maLop : string ngaysinh : date mataikhoan : string getmaSV() setmaSV() gethoten() sethoten() getmaKhoa() setmaKhoa() getmaLop() setmaLOp() getngaysinh() setngaysinh() getmataikhoan() setmataikhoan()
CTLOPHOCPHAN maSV : string maLop : string ngayBD : date ngayKT : date ngayhoc : date sotiet : int tietbatdau : int getmaSV() setmaSV() getmaLop() setmaLop() getngayBD() setngayBD() getngayKT() setngayKT() getngayhoc() setngayhoc() getsotiet() setsotiet() gettietbatdau() settietbatdau()
LOPHOCPHAN maMonHoc : string maLop : string soluongSV : int maGV : string getmaMonHoc() setmaMonHoc() getmaLop() setmaLop() getsoluongSV() setsoluongSV() getmaGV() setmaGV()
The article outlines a data structure for managing student grades, featuring key attributes such as student ID (maSV), course code (maMonHoc), and class section (maLopHocPhan) It includes decimal values for continuous assessment scores (diemKT1, diemKT2, diemBTL) and the final exam score (diemThi), along with an integer for the number of missed classes (sotietnghi) The structure provides getter and setter methods for each attribute, enabling efficient data manipulation and retrieval.
3.2.6 Phân tích use case(Dương Quốc Nam)
: Xemlichthicontroller : Xemlichthicontroller : SINHVIEN : SINHVIEN : KEHOACHTHI : KEHOACHTHI : ICSDL : ICSDL : CSDL : CSDL 1: Chon theo doi lich thi
2: Hien thi cac menu chuc nang
4: Lay thong tin lich thi
6: Lay bang SINHVIEN 7: get SINHVIEN
9: Lay bang KEHOACHTHI 10: get KEHOACHTHI
3.2.6.2 Biểu đồ lớp phân tích
Lay bang SINHVIEN() Lay bang KEHOACHTHI() Lay thong tin lich thi()
Chon theo doi lich thi() Hien thi menu chuc nang() Chon lich thi() Hien thi lich thi()
Lay bang SINHVIEN() Lay bang KEHOACHTHI()
MaSV : string hoten : string maKhoa : string malop : string ngaysinh : date getMaSV() setMaSV() gethoten() sethoten() getmaKhoa() setmaKhoa() getmalop() setmalop() getngaysinh() setngaysinh()
KEHOACHTHI maMonHoc : string maLopHocPhan : string phongthi : PHONGTHI ngaythi : date giothi : time thoigianlambai : int getmaMonHoc() setmaMonHoc() getmaLopHocPhan() setmaLopHocPhan() getphongthi() setphongthi() getngaythi() setngaythi() setgiothi() setgiothi() getthoigianlambai() setthoigianlambai()
3.2.7 Phân tích use case(Dương Quốc Nam) 3.2.7.1 Biểu đồ trình tự
: SINHVIEN : SINHVIEN : DIEM : DIEM : MONHOC : MONHOC : ICSDL : ICSDL : CSDL : CSDL 1: chon theo doi ket qua hoc tap
2: Hien thi cac menu chuc nang
3: Chon nop don phuc tra
4: Lay thong tin ket qua thi cac mon
6: lay bang SINHVIEN 7:get SINHVIEN
9: Lay bang DIEM 10: get DIEM
12: Lay bang MONHOC 13: get MONHOC
14: return ket qua thi cac mon
15: Hien thi ket qua thi cac mon
16: Chon mon hoc can phuc tra
19: gui don ve CSDL 20: hien thong bao nop don thanh cong
3.2.7.2 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.8 Phân tích use case(Vũ Hữu Thăng) 3.2.8.1
3.2.8.3 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.9 Phân tích use case(Vũ Hữu Thăng)
3.2.9.2 Biểu đồ lớp phân tích
3.2.10 Phân tích use case(Nguyễn Thành Nam)
: SINHVIEN : SINHVIEN : LOPHOCPHAN : LOPHOCPHAN : ICSDL : ICSDL : CSDL : CSDL 1: Bam sua diem
3: Nhap thong tin vao form
6: Lay bang DIEM 7: get DIEM
9: Lay bang SINHVIEN 10: get SINHVIEN
12: Lay bang LOPHOCPHAN 13: get LOPHOCPHAN
16: Nhap diem moi va kich nut sua
3.2.10.2.Biểu đồ lớp phân tích
Bam sua diem() Hien thi form() Nhap thong tin vao form() Hien thi thong tin() Nhap diem moi va kich nut sua()
Lay bang DIEM() Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() cap nhat CSDL()
DIEM maSV : string maMonHoc : string maLopHocPhan : string diemKT1 : decimal diemKT2 : decimal diemBTL : decimal diemthi : decimal getmaSV() setmaSV() getmaMonHoc() setmaMonHoc() setmaLopHocPhan() getmaLopHocPhan() getdiemKT1() setdiemKT1() getdiemKT2() setdiemKT2() getdiemBTL() setdiemBTL() getdiemthi() setdiemthi()
SINHVIEN maSV : string hoten : string maKhoa : string maLop : string ngaysinh : date getmaSV() setmaSV() gethoten() sethoten() getmaKhoa() setmaKhoa() getmaLop() setmaLop() getngaysinh() setngaysinh()
Truy cap thong tin() Lay bang DIEM() Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() cap nhat CSDL()
LOPHOCPHAN maMonHoc : string maLop : string soluongSV : int maGV : string getmaMonHoc() setmaMonHoc() getmaLop() setmaLop() getsoluongSV() setsoluongSV() getmaGV() setmaGV()
3.2.11 Phân tích use case(Nguyễn
LapbaocaoKQHTcontroller : SINHVIEN : SINHVIEN : LOPHOCPHAN : LOPHOCPHAN : LOPONDINH : LOPONDINH : DIEM : DIEM : ISCDL : ISCDL : CSDL : CSDL 1: Chon bao cao thong ke
3: Hien thi danh sach cac tieu chi
4: lua chon tieu chi va bam nut loc
5: Lay thong tin danh sach KQHT
7: Lay bang SINHVIEN 8:get SINHVIEN
10: Lay bang LOPHOCPHAN 11: get LOPHOCPHAN
13: Lay bang LOPONDINH 14: get LOPONDINH
18: return thong tin danh sach KQHT
19: Hien thi thong tin danh sach KQHT
20: Kinh nut xuat bao cao
22: kich nut quay ve menu
3.2.11.2.Biểu đồ lớp phân tích
Chon bao cao thong ke()
Hien thi danh sach cac tieu chi()
Lua chon tieu chi va bam nut loc()
Hien thi thong tin danh sach KQHT()
Kich nut xuat bao cao()
Kich nut quay ve menu()
Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() Lay bang LOPONDINH() Lay bang DIEM()
DIEM maSV : string maMonHoc : string maLopHocPhan : string diemKT1 : decimal diemKT2 : decimal diemThi : decimal diemBTL : decimal getmaSV() setmaSV() getmaMonHoc() setmaMonHoc() getmaLopHocPhan() setmaLopHocPhan() getdiemKT1() setdiemKT1() getdiemKT2() setdiemKT2() getdiemBTL() setdiemBTL()
LOPHOCPHAN maMonHoc : string maLop : string soluongSV : int maGV : string getmaMonHoc() setmaMonHoc() getmaLop() setmaLop() getsoluongSV() setsoluongSV() getmaGV() setmaGV()
LOPONDINH maLopOnDinh : string maKhoa : string maGV : string soluongSV : int nienkhoa : string getmaLopOnDinh() setmaLopOnDinh() getmaKhoa() setmaKhoa() getmaGV() setmaGV() getsoluongSV() setsoluongSV() getnienkhoa() setnienkhoa()
Lay thong tin danh sach KQHT() Lay bang SINHVIEN() Lay bang LOPHOCPHAN() Lay bang LOPONDINH() Lay bang DIEM() return thong tin danh sach KQHT() Xuat bao cao()
SINHVIEN maSV : string hoten : string maKhoa : string maLop : string ngaysinh : date getmaSv() setmaSV() gethoten() sethoten() getmaKhoa() setmaKhoa() getmaLop() setmaLop() getngaysinh() setngaysinh()
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Giao diện use case<Đăng nhập>
4.1.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.1.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Xem thời khóa biểu>(Trần Gia Phong)
4.2.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.2.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Theo dõi kết quả học tập>(Trần Gia Phong)
4.3.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.3.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Xem kết quả thi>(Lưu Hùng Dũng)
4.4.2 Biểu đồ lớp màn hình
Ma SV Ten Lop Mon Hoc Diem thi Diem tong ket
Menu chinh screen xem ket qua thi()
click xem k et qua thi
4.4.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
: SINH VIEN : Menu chinh screen
: Xemketquathi form 1: Xem ket qua thi
Giao diện use case<Xem điểm trung bình chung>(Lưu Hùng Dũng)
4.5.2 Biểu đồ lớp màn hình
Ma SV Ten Lop Mon Hoc Diem TBC hoc ky Diem TBC tich luy
Menu chinh screen xem diem TBC()
click xem diem TBC
4.5.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
: SINH VIEN : Menu chinh screen
: XemdiemTBC form 1: Xem diem TBC
Giao diện use case<Xem lịch thi>(Dương Quốc Nam)
4.6.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.6.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Nộp đơn phúc tra>(Dương Quốc Nam)
4.7.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.7.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Nhập điểm thành phần>(Vũ Hữu Thăng)
4.8.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.8.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Thống kê chuẩn đầu ra các lớp học phần>(Vũ Hữu Thăng) .83 1 Hình dung màn hình
4.9.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.9.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Sửa điểm>(Nguyễn Thành Nam)
4.10.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.10.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình
Giao diện use case<Lập báo cáo kết quả học tập>(Nguyễn Thành Nam)
4.11.2 Biểu đồ lớp màn hình
4.11.3 Biểu đồ cộng tác của các màn hình