hồ, ao , sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây - Các giọt nước ở trong các đ[r]
(1)THƯ HAI 16/11/2015 LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ tr.32, 33 - SGK Phiếu học tập học sinh - HS: SGK, Vở bài tập lịch sử III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm 1) Vì Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, dân cư kinh ñoâ? khoâng khoå vì ngaäp luït, muoân vaät phong phuù toát tuơi và ông nghĩ muốn cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no thì phải đô từ Hoa Lư Đại La 2) Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào 2/ HS: Hà Nội khaùc? HSCHT - GV nhận xét – điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Goïi hs neâu teân moät soá chuøa maø em bieát - Trên đất nước ta, làng nào có chùa, chùa là nơi thờ phật Vậy đạo Phật và chùa chiền nước ta lại phát triển vậy? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm “Chùa thời Lý” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động : Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Gọi hs đọc từ "Đạo phật thịnh đạt" - GV hỏi: + Đạo phật dạy chúng ta điều gì? + Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? Kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ Vì giáo lý đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp nhận Hoạt động 2: Sự phát triển đạo Phật thời Lý - Đến thời Lý đạo Phật thịnh đạt, nhiều chùa mọc lên Các em hãy đọc SGK để TLCH: + - HS nêu - Laéng nghe - HS nhắc lại - hs đọc to trước lớp HSCHT - HS trả lời: + Khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn , không đối xử tàn ác với loài vật, + Vì giáo lý đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ nhân dân ta nên sớm nhaân daân tieáp nhaän vaø tin theo - Laéng nghe (2) Những việc nào cho ta thấy thời Lý đạo phật thịnh đạt? Kết luận: Dưới thời Lý, đạo phật phát triển và xem là Quốc giáo hay nói cách khác đạo Phật laø toân giaùo cuûa quoác gia Hoạt động 3: Chùa đời sống sinh hoạt nhaân daân - GV treo bảng phụ, gọi hs đọc yêu cầu a Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö b Chùa là nơi tổ chức tế lễ đạo phật c Chuøa laø trung taâm vaên hoùa cuûa laøng xaõ d Chùa là nơi tổ chức văn nghệ - Yêu cầu hs khoanh vào ý nào - Gọi hs đọc lại các ý đúng Kết luận: Chùa gắn mật thiết với sinh hoạt nhân dân Đó là nơi tu hành các nhà sư, là nơi tổ chức tế lễ đặc biệt chùa còn là trung tâm văn hóa cuûa laøng xaõ Hoạt động 4: Tìm hiểu số ngôi chùa thời Lý - Treo tranh chùa Một Cột và Chùa Keo và tượng phật A-di-đà lên bảng - Các em đã tham quan có thể kể cho các baïn nghe veà ngoâi chuøa maø mình thaáy Caùc em keå theo noäi dung sau: (treo baûng) + Teân ngoâi chuøa + Chùa nằm đâu? + Mô tả vẻ đẹp chùa - GV nhận xét - Caùc em haõy quan saùt tranh vaø laøm vieäc theo nhóm dựa vào y/c sau: + Nhoùm 1,2: Mieâu taû chuøa Moät Coät + Nhoùm 3,4: Moâ taû chuøa Keo + Nhóm 5,6: Tả tượng phật A-di-đà - Nhaän xeùt, keát luaän - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31 Củng cố – dặn dò: - Bài học hôm giúp các em hiểu điều gì? + Đạo phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo phật đông, nhiều vua thời này theo đạo phật Nhiều nhà sư giữ cöông vò quan troïng trieàu ñình + Chuøa moïc leân khaép nôi, naêm 1031, trieàu ñình boû tieàn xaây 950 ngoâi chuøa, nhaân daân cuõng raát nhiệt tình đóng góp tiền để xây chùa - Laéng nghe - HS quan sát, hs đọc - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày a Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö b Chùa là nơi tổ chức tế lễ đạo phật c Chuøa laø trung taâm vaên hoùa cuûa laøng xaõ - HS đọc - Lắng nghe - HS quan sát - Hs tả ngôi chùa mà mình thấy - Chia nhĩm luận theo y/c Đại diện nhóm trình baøy + Chùa Một Cột xây dựng trên cột đá lớn, dựng hồ, tượng trưng cho bông sen nở trên mặt nước + Chùa Keo xây tầng, xung quanh có thaùp nhoû + Tượng cao khoảng m toà sen, bà ngồi thiền, vẻ mặt bà phúc hậu, bậc đá có rồng uốn lượn và có cánh sen nhỏ phía - hs đọc - Đến thời Lý đạo Phật phát triển Chùa là nơi tu hành các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp (3) - Khi du lịch đến thăm các chùa, các em nhớ quan sát kĩ đề nhà kể cho Thầy và các bạn nghe - Chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xâm lược lần thứ hai - GV nhận xét tiết học TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số II Đồ dùng dạy học GV: Baûng phuï keû BT III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt b Baøi cuõ : + hs HSHT lên bảng thực hiện, lớp làm + 2110m2 = dm2 vào nháp 2 + 15m = cm + 10dm2 2cm2 = cm2 - GV nhaän xeùt - ñieåm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:“Nhân số với tổng” - Hs nhắc lại - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b Các hoạt động: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu - HS quan saùt thức: - GV ghi lên bảng hai biểu thức: x (3 + 5) và x + - hs lên bảng thực HSHT 4x5 - Cho HS tính giá trị hai biểu thức Yêu cầu hs nêu x (3 + 5) = x = 32 cách tính - Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực phép tính dấu ngoặc trước, sau đó thực phép tính nhaân HSHT - hs lên bảng thực HSHT x + x = 12 + 20 = 32 - Nêu cách tính: Trong biểu thức có phép cộng và nhân ta thực phép nhân trước thực phép cộng sau HSHT - Laéng nghe - So sánh giá trị hai biểu thức rút kết luận: x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vaäy x (3 + 5) = x + x Hoạt động 2: Nhân số với tổng: - GV cho HS biểu thức bên trái dấu “=” là nhân số với tổng, biểu thức bên phải là tổng các tích số đó với số hạng tổng Từ đó rút keát luaän: Khi nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết với Viết dạng biểu thức: a x (b + c) = a x b+a x c Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: - GV cho HS xem bảng phụ, hướng dẫn HS tính nhẩm - hs đọc HSCHT - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập HSCHT (4) giá trị các biểu thức với giá trị a, b, c viết vaøo oâ troáng + x ( + ) = 27 x + x = 27 + x ( + ) = 66 x + x = 66 - GV nhaän xeùt Baøi taäp 2: a) Để tính giá trị biểu thức theo cách các em hãy áp dụng quy tắc số nhân với tổng - Viết bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bài tập - Trong caùch tính treân, em thaáy caùch naøo thuaän tieän hôn? a) 36 x (7 + ) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252+108 = 360 - GV nhận xét chữa bài b) GV hd maãu - Gọi hs lên bảng giải, lớp thực vào nháp - Trong caùch laøm treân, caùch naøo thuaän tieän hôn? Vì sao? b) x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 x 38 +5 x 62=5x(38 + 82)= x 100= 500 - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, bước thực phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 kết nhanh hôn HSHT - GV nhận xét, sửa chữa Baøi taäp 3: - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp thực vào nhaùp - Khi nhân tổng với số chúng ta thực naøo? - Goïi vaøi hs nhaéc laïi Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân tổng với số ta làm sao? - Veà nhaø laøm laïi baøi 2b - Chuẩn bị bài: Nhân số với hiệu - GV nhận xét tiết học HSCHT HT - Caùch thuaän tieän hôn vì tính toång ñôn giaûn, sau đó thực phép nhân ta có thể nhẩm HT - Hs theo doõi - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nhaùp HSHT (3 +5) x = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 - Ta có thể nhân số hạng tổng với số đó cộng các kết với - hs nhaéc laïi TẬP ĐỌC “VUA TAØU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI” I Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (TL các CH 1, 2, SGK) KNS: Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: - HS HTL baøi coù chí thì neân - hs trình bày - GV nhận xét - điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại (5) b) Tiến hành hoạt động: Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài thơ chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… cho ăn học + Đoạn 2: Tiếp…… không nản chí + Đoạn 3: Tiếp…… Trưng Nhị + Đoạn 4: Đoạn còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 1) - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 2) kết hợp luyện phát âm: độc chiếm, mồ côi, thịnh vượng, không nản chí… - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 3) kết hợp giải nghĩa từ: Hiệu cầm đồ (Cửa hàng nhận đồ người túng…), Trắng tay (Mất tiền của), Độc chiếm (Chiếm giữ mình, không chia sẻ cho ai), Diễn thuyết (Nói trước công chúng nhằm tuyên truyền), Thịnh vượng (Đang phát triển mạnh, giàu có lên) - Luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm bài Tìm hiểu bài: * HS đọc thành tiếng đoạn 1, ; lớp đọc thaàm - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? CHT - Trước mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì? HT - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người có chí HT * HS đọc thành tiếng đoạn còn lại Cả lớp đọc thaàm - Bạch Thái Bưởi mở công tý vận tải đường thủy vào thời điểm nào? HT - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài HT - Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì? HT - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh với với các chủ tàu nước ngoài HT - Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghóa gì? HT - Em hieåu theá naøo laø “moät baäc anh huøng kinh teá”? HT - 5hs nhắc lại - 1hs đọc (HSHT) - 4hs đọc nối tiếp (mỗi hs đọc câu tục ngữ) - 4hs đọc nối tiếp, luyện phát âm - 4hs đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi - 1hs đọc (HSHT) - HS lắng nghe - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, đượcăn học - Đầu tiên anh làm thư kí cho hãng sơn Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thaùc moû - Có lúc trắng tay, không còn gì Bưởi khoâng naûn chí - Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông Mieàn Baéc - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu dieãn thuyeát Treân moãi chieác taøu oâng daùn doøng chữ “Người ta thì tàu ta” - Thaønh coâng cuûa oâng laø khaùch ñi taøu cuûa oâng ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Phaùp phaûi baùn laïi taøu cho oâng Roài oâng mua xưởng sửa chữa tàu Kĩ sư giỏi trông nom - Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt Nam - Tên tàu Bạch Thái Bưởi mang tên nhân vật, địa danh lịch sử daân toäc Vieät Nam - Là người giành thắng lợi to lớn kinh doanh - Là người đã chiến thắng thị trường - Là người lập lên thành tích phi thường (6) - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? HT Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn caûm đoạn 1,2 - GV đọc mẫu - Luyện đọc nhóm đôi - GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Củng cố – dặn dò: - Qua bài tập đọc, em hiễu gì Bạch Thái Bưởi? - Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän “Vua taøu thuûy” Bạch thái Bưởi cho người thân nghe - Chuaån bò : “Vẽ trứng” - GV nhận xét tiết học kinh doanh - Là người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh teá cho quoác gia, daân toäc - Bạch Thái Bưởi thành nhờ ý chí nghị lực, có chí kinh doanh - Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào cuûa khaùch haøng VN, uûng hoä chuû taøu VN, giuùp kinh teá VN phaùt trieån - Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh - Lắng nghe - Nhóm đôi luyện đọc - Cả lớp thi đọc diễn cảm THỨ BA 17/11/2015 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II Đồ dùng dạy học GV: Baûng phuï keû BT III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt b Baøi cuõ + Muốn nhân số với tổng ta làm sao? Viết + Muốn nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng, công thức CHT cộng các kết với a x (b + c) = a x b + a x c - hs lên bảng làm - Gọi hs lên bảng làm * 159 x 54 + 159 x 46 = 159 x (54 +46) * 159 x 54 + 159 x 46 HT = 159 x 100 = 1590 * 12 x + x 12 + 12 x =12 x (5+ + 2) * 12 x + x 12 + 12 x HT = 12 x 10 = 120 - GV nhaän xeùt - ñieåm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:“Nhân số với hiệu” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b Các hoạt động: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - GV ghi lên bảng hai biểu thức: x (7 – 5) và x – 3x5 - Hs nhắc lại - HS quan saùt - hs lên bảng thực HSHT (7) - Cho HS tính giá trị hai biểu thức Yêu cầu hs nêu cách tính - So sánh giá trị hai biểu thức rút kết luận: x (7 – 5) = x = x – x = 21 – 15 = Vaäy ta coù: x (7 – 5) = x – x Hoạt động 2: Nhân số với hiệu - GV cho HS biểu thức bên trái dấu “=” là nhân số với hiệu, biểu thức bên phải là hiệu các tích số đó với số bị trừ và số trừ Từ đó rút keát luaän: Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, cộng các kết với Viết dạng biểu thức: a x (b - c) = a x b-a x c Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: - GV cho HS xem bảng phụ, hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị các biểu thức với giá trị a, b, c viết vaøo oâ troáng - GV nhaän xeùt Baøi taäp 3: - Gọi hs đọc đề bài - Tìm hiểu đề bài: Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu trứng chúng ta phải biết gì? - Ngoài cách tìm trên, chúng ta còn có thể tìm số trứng còn lại theo cách nào khác? - Kết luận: hai cách làm trên đúng - Y/c hs giải bài toán nhóm đôi (phát phiếu cho nhoùm laøm caùch) - Y/c hs laøm treân phieáu leân daùn phieáu vaø trình baøy - Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt - Y/c hs đổi cho để kiểm tra Caùch Số trứng lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quaû) Số trứng đã bán: 175 x 10 = 1750 (quaû) Số trứng còn lại: x (7 – 5) = x = - Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực phép tính dấu ngoặc trước, sau đó thực phép tính nhaân HSHT - hs lên bảng thực HSHT x – x = 21 – 15 = - Nêu cách tính: Trong biểu thức có phép trừ và nhân ta thực phép nhân trước thực phép cộng sau HSHT - Laéng nghe - hs đọc HSHT - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập HSHT + x ( - ) = 24 CHT x - x = 24 + x ( - ) = 24 HT x - x = 24 - hs đọc HSY - , Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau baùn + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán sau đó thực trừ hai số này cho HSHT + Tìm số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số trứng có giá HSK - HS thực tính nhóm đôi - Daùn phieáu vaø trình baøy - Nhaän xeùt - đồi để kiểm tra Caùch số giá để trứng còn lại sau bán : 40 - 10 = 30 (giaù) Số trứng còn lại: 175 x 30 = 5250 (quaû) Đáp số: 5250 (8) 7000 - 1750 = 5250 (quaû) Đáp số: 5250 - GV nhận xét, sửa chữa Baøi taäp 4: - Ghi biểu thức lên bảng, gọi hs lên bảng tính - Giá trị hai biểu thức nào với nhau? - Khi nhân hiệu với số chúng ta làm sao? - hs leân baûng tính HSHT (7 - 5) x = x = x - x = 21 - 15 = - baèng - Ta có thể nhân SBT, số trừ hiệu với số đó trừ hai kết cho HSHT - hs nhaéc laïi HSCHT - Goïi vaøi hs nhaéc laïi Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân số với hiệu ta làm sao? - Veà nhaø laøm laïi baøi soá - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - GV nhận xét tiết học CHÍNH TẢ NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC I Mục tiêu - Nghe – viết và đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a/b II Đồ dùng học tập - GV: Một tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a - HS: Bảng con, VBT TV III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng câu thơ, câu văn BT3 và viết các câu đó trên bảng Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Tieát chính taû hoâm caùc em seõ nghe viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm baøi taäp chính taû phaân bieät öôn/öông - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe viết - GV gọi hs đọc đoạn chính tả lượt - Đọc thầm - Đoạn văn viết ai? Kể chuyện gì? Hoạt động học sinh - Tập thể lớp - hs lên bảng thực theo y/c - Laéng nghe - hs nhắc lại - (HSHT) đọc, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - hs (HSCHT): Đoạn văn viết họa sĩ Lê Duy Ưng Kể chuyện Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị - GV rút từ khó: quệt, xúc động, triển lãm, Lê Duy Ứng, thöông cuûa mình …=> hs phân tích - HS đứng lên phân tích: (HSHT) Quệt => quệt (Âm q – Vần êt – Thanh nặng – quệt) Xúc động => xúc (Âm x – Vần uc – Thanh sắc - xúc) => động (Âm đ – Vần ông – Thanh nặng – động) Triển lãm => triển (Âm tr – Vần iên – Thanh hỏi – triển) => lãm (Âm l – Vần am – Thanh ngã - lãm) Lê Duy Ứng => Lê (Âm l – Vần ê – Thanh ngang – Lê) (9) => Duy (Âm d- Vần uy – Thanh ngang - Duy) => Ứng (Vần ưng – Thanh sắc - Ứng) - GV gọi hs đọc lại, nhịp thước, che bảng, hs viết vào bảng - HS đọc lại, sau đó viết vào bảng từ, giơ => GV nhận xét bảng - GV nhắc nhở hs cách trình bày: Đầu câu, cuối câu, tên riêng, tư ngồi viết… - GV đọc cho hs viết bài chính tả vào tập (GV theo dõi uốn - HS thực hành viết nắn tư cho hs) - Dưới lớp cặp HS đổi soát lỗi cho nhau, - GV yêu cầu hs dị lại toàn bài chính tả để soát lỗi HS đối chiếu SGK tự sửa chữ viết sai bên lề trang giấy - GV chữa – 10 bài và nhaän xeùt Hoạt động 2: HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Làm việc cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu hs tự làm bài vào bài tập tiếng việt: Ñieàn vaøo choã troáng tr hay ch - GV gọi hs lên bảng điền - hs đọc (HSCHT) - HS tự làm bài vào tập - hs lên bảng điền Ngày xưa, Trung Quốc có cụ già chín mươi tuổi tên là Ngu Công Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công ngày mang cuốc đào núi đổ Có người chê cười cụ làm uổng công Cụ nói: “Ngày nào tôi đào Tôi chết thì tôi đào Con tôi chết thì cháu tôi đào Cháu tôi chết, còn có chắt cuả tôi đào Họ hàng nhà tôi truyền đời này đến đời khác đào Núi chẳng thể mọc cao nên định có ngày bị san bằng.” Trời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai trái núi xa để cụ có lối lại - GV nhận xét, sửa sai Củng cố – dặn dò: - GV khen ngợi HS viết bài , ít mắc lỗi trình bày đẹp - GV yêu cầu HS nhà sửa lỗi chính tả - Chuẩn bị bài sau: Nghe vieát : “Người tìm đường lên các vì sao” - GV nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tieát 1) I Mục tiêu: - Biết : cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình KNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ II Đồ dùng học tập - GV: Phiếu học tập, SGK - HS: Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ và trắng III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng trả lời hs lên bảng trả lời - Vì thời là thứ quí nhất, nó trôi qua - Vì chuùng ta caàn phaûi tieát kieäm thời giờ? HT thì không trở lại Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời vào việc có (10) - Tieát kieäm tieàn cuûa coù taùc duïng gì? HT - GV Nhaän xeùt Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Tình yeâu thöông cuûa cha meï laø bao la, rộng lớn Vậy là gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ, ông bà vui lòng? Các em cuøng hoïc qua baøi hoâm nay:“Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” - GV ghi tựa bài – HS nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hieåu truyeän keå - Kể cho lớp nghe câu chuyện "Phần thưởng" - Gọi hs đọc lại câu chuyện - Nêu câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời: + Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa baïn Höng câu chuyện " Phần thưởng"? HT + Theo em, bà bạn Hưng cảm thấy nào trước vieäc laøm cuûa Höng? CHT + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ naøo? vì sao? HT Keát luaän: Höng kính yeâu baø, chaêm soùc baø Höng laø đứa hiếu thảo Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha meï? - Treo baûng phuï ghi tình huoáng (BT1 SGK - Các em hãy đọc thầm các tình này và suy nghĩ xem cách ứng xử các bạn là đúng hay sai? Vì sao? - Cô nêu tình huống, đúng các em giơ thể đỏ, sai giơ thẻ xanh - Lần lượt nêu các tình BT 1/18,19 - Gọi hs giải thích vì em cho là đúng, vì em cho laø sai? Kết luận: Việc làm bạn Loan (TH2), Hoài (TH4), Nhâm (TH5) đã thể lòng hiếu thảo với oâng baø, cha meï; vieäc laøm cuûa baïn Sinh (TH1) vaø bạn Hoàng (TH3) là chưa quan tâm đến ông bà, cha meï Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chöa? - Chia nhoùm (2 nhoùm tranh) - Caùc em haõy thaûo luận nhóm để đặt tên cho tranh và nhận xét veà vieäc laøm cuûa baïn nhoû tranh ích moät caùch hieäu quaû - Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích - hs nhắc lại - Laéng nghe - hs đọc - HS trả lời, hs khác nhận xét + Baïn Höng raát yeâu quí baø, bieát quan taâm chaêm soùc baø + Baø baïn Höng seõ raát vui + Chuùng ta phaûi kinh troïng, quan taâm chaêm sóc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Vì ông ba, cha mẹ là người sinh ta, nuôi nấng và yêu thöông ta - Laéng nghe - Đọc thầm, suy nghĩ - Lắng nghe, thực - HS giơ thẻ sau tình - HS giaûi thích sau moãi caâu GV neâu + TH1: sai - vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ mẹ bị mệt mà lại còn đòi chơi + TH2: đúng + TH3: Sai - Vì ba mệt, Hoàng không nên đòi ba quà + TH4: Đúng - Vì Hoài biết quan tâm đến sở thích cuûa oâng + TH 5: Đúng - Vì Nhâm biết quan tâm, chaêm soùc baø baø bò ho - Laéng nghe - Chia nhoùm thaûo luaän (11) - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khaùc boå sung - Nhận xét việc đặt tên cho các tranh Tuyên dương nhóm đặt tên hay phù hợp Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người sinh ta và nuôi nấng ta nên người Bổn phận chúng ta là phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức khỏe và niềm vui, công việc ông, bà, cha meï vaø bieát chaêm soùc oâng baø, cha meï - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/18 Củng cố – dặn dò: - Gọi hs kể việc làm chăm sóc ông bà, cha meï - Về nhà thực hành chăm sóc ông bà cha mẹ - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt) - GV nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày + Tranh 1: Chỉ nghĩ đến mình - Bạn nhỏ tranh chưa thể quan tâm mình ông bà, cha mẹ mà nghĩ đến mình + Tranh 2: Người hiếu thảo - Bạn tranh thể yêu thương, chăm sóc mình mẹ mẹ bị bệnh + Tranh 3: Chaùu yeâu baø - Em seõ noùi: Baø ôi! Bà nằm xuống để cháu đấm lưng cho bà Em làm vì bà đã cực khổ sinh mẹ vaø chaêm soùc em haøng ngaøy, em phaûi coù nhieäm vuï hieáu thaûo, chaêm soùc baø + Tranh 5: Vâng lời ông Em ngưng việc làm diều và lấy cho ông cốc nước Vì đó là thể hiếu thảo biết nghe lời oâng vaø laø boån phaän phaûi chaêm soùc oâng oâng bò beänh - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Laéng nghe - hs đọc ghi nhớ - HS kể - lắng nghe, thực KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Maâ y Maâ y Möa Hơi nước Maâ y - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 48, 49 SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (12) - Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng trả lời 1) Mây hình thành nào? HT 2) Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhieân? HT - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Các em đã biết vòng tuần hoàn nước thiên nhiên diễn nào, tiết học hôm nay, cô giúp các em hệ thống hóa kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên, thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Các em hãy quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên SGk/48 (theo chiều từ trên xuống) và liệt kê các cảnh vẽ sơ đồ CHT - Sơ đồ trên mô tả tượng gì? HT - Treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên leân baûng (chæ vaøo caùc muõi teân vaø noùi: Muõi teân chæ nước bay là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là có nước biển bay trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật nào chứa nước, biển và đại dương cung cấp nhiều nước vì chúng chiếm diện tích lớn trên bề mặt trái đất Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên có thể vẽ đơn giản sau: (Vừa nói vừa vẽ sơ đồ lên bảng) - Hãy vào sơ đồ và nói bay và ngưng tụ nước tự nhiên? HT Kết luận : (vừa nói vừa vào sơ đồ ): Nước đọng - Tập thể lớp - hs lên bảng trả lời 1) Nước sông, hồ, biển bay vào không khí Caøng leân cao, gaëp khoâng khí laïnh hôi nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với tạo thaønh maây 2) Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS nhắc lại - Lần lượt hs nối tiếp liệt kê + Các đám mây: mây đen, mây trắng + Giọt mưa từ các đám mây đen rơi xuống + Dãy núi, từ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa là làng xóm có ngôi nhà và cây cối + Doøng suoái chaûy soâng, soâng chaûy bieån + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà + Caùc muõi teân - Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa nước - Laéng nghe -Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển, Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nưo81c và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn - Laéng nghe (13) hồ, ao , sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây - Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa- Mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, ao, hồ và lại bắt đầu vòng tuần hoán Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Hai em ngoài cuøng baøn quan saùt hình 49 SGK thaûo luận để vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhieân - Quan sát, giúp đỡ các nhóm lúng túng - Gọi đại diện nhóm lên trì nh bày (1 hs cầm sơ đồ, hs trình bày) - Chọn số sơ đồ dán bảng - Nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ sơ đồ đúng, đẹp và trình bày đầy đủ Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: thi ghép chữ vào sơ đồ - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm các thẻ coù ghi: bay hôi, möa, ngöng tuï hs cuûa nhoùm seõ lên thi ghép chữ để tạo thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên đúng, nhanh - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc - Về nhà nói với ba mẹ hiểu biết mình vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Chuẩn bị bài 23 : Nước cần cho sống - GV nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm đôi để vẽ sơ đồ - Lần lượt nhóm lên trình bày - caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Chia nhóm, cử thành viên lên thực - Nhaän xeùt LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ Ý CHÍ_NGHỊ LỰC I Mục tiêu Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) II Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï vieát noäi dung BT3, Giaáy khoå to keû noäi dung BT1 - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - HS phát biểu - GV nhận xét – điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ ý chí_nghị lực” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại - 3hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm việc nhóm đôi - Đọc yêu cầu - hs đọc (HSCHT) Cả lớp đọc thầm, suy nghó laøm baøi theo caëp Chí có nghĩa là rất, (biểu thị mức độ cao nhất) - Chí phaûi, chí lí, chí thaân, chí tình, chí coâng Chí coù ngiaõ laø yù muoán beàn bæ theo ñuoåi moät muïc ñích (14) tốp đẹp - GV nhận xét Bài 2: Làm việc cá nhân - Đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài - Ý chí, chí khí, chí hướng, chí - GV nhận xét - GV giuùp HS hieåu theâm caùc nghóa khaùc a) Làm việc liên tục, bền bỉ => Là nghĩa từ kiên trì b) Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ => Là nghĩa từ kieân coá d) Có tình cảm chân tình, sâu sắc => Là nghĩa từ chí tình, chí nghóa Bài 3: Làm việc theo nhóm - Đọc yêu cầu GV yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (VBT TV) - GV nhận xét Bài 3: Làm việc lớp - Đọc yêu cầu - Đọc thầm HT - GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ: a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan c) Có vất vả nhàn Khoâng dung deã caàm taøn che cho Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhà HTL câu tục ngữ - Chuaån bò: Tính từ (Tiếp theo) - GV nhận xét tiết học - hs đọc (HSCHT) - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm bài caù nhaân Đứng lên trình bày Câu đúng là (b): Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn HT - HS đọc (HSCHT) - HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm và đại diện nhóm trình bày: + Từ cần điền: nghị lực, nản chí, Quyết tâm, kieân nhaãn, quyeát chí, nguyeän voïng - HS đọc (HSCHT) - Cả lớp đọc thầm lại câu tục ngữ, suy nghĩ lời khuyên nhủ câu - Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay giả Người phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài - Từ nước lã làm thành hồ, từ tay không mà dựng nên đồ thật tài giỏi, ngoan cường - Phải vất vả lao động gặt hái thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm loïng che cho THỨ TƯ 18/11/2015 TOÁN LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân và cách nhân số với tổng (hoặc hiệu) - Thực hành tính toán, tính nhanh II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt b Baøi cuõ (15) Gọi hs lên bảng trả lời và thực - Muốn nhân số với hiệu ta làm sao? - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện a) 12 x 156 - 12 x 56 b) 34 x 1125 - 25 x 34 - 34 x 100 - GV nhaän xeùt - ñieåm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:“Luyện tập” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b Các hoạt động: Baøi 1: Hd maãu nhö SGK - Gọi hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp Bài 2: Gọi hs lên bảng thực , lớp làm vào nhaùp - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, Bài 4: HS thực vào - Gọi hs lên bảng sửa bài - Chấm bài, y/c hs đổi cho để kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân số với hiệu ta làm sao? - Veà nhaø laøm laïi baøi soá - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - GV nhận xét tiết học - hs lên bảng HSHT + Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ hai keát quaû cho a) 12 x 156 - 12 x 56 = 12 x (156 - 56) = = 12 x 100 = 1200 b) 34 x 1125 - 25 x 34 - 34 x 100 = 34 x (1125 - 25 - 100) = 34 x 1000 = 34000 - Hs nhắc lại BT1 Hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp HSCHT a) 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3160 = 4270 + 3416 = 7686 b) 642 x (30 -6) = 624 x 30 - 624 x = 19260 - 3852 = 15408 BT2 a) 134 x x = 134 x (4 x 5) HT = 134 x 20 = 2680 + x 36 x = 36 x ( x 2) HT = 36 x 10 = 360 + 42 x x x = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 b) 137 x +137 x 97 =137 x(3 + 97)HT = 137 x 10 = 1370 428 x 12 – 428 x = 428 x (12 – 2) HT = 428 x 10 = 4280 - hs lên bảng giải HT Chiều rộng sân vận động 180 : = 90 (m) Chu vi sân vận động: (180 + 90) x = 540 (m) Đáp số: chu vi: 540 m, TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I Mục tiêu - Đọc đúng tên riên nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thaày giaùo (nheï nhaøng, khuyeân baûo aân caàn) - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài (TL caùc CH SGK) II Đồ dùng dạy học: Chaân dung Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (16) Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: - “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi - GV nhận xét - điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “Vẽ trứng” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài thơ chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… vẽ ý + Đoạn 2: Đoạn còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 1) - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 2) kết hợp luyện phát âm: tỉ mỉ, chính xác, kiệt xuất, khổ luyện, điêu khắc, trân trọng,… - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 3) kết hợp giải nghĩa từ: Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi (Danh họa người I-ta-li-a), Khổ luyện (Dày công luyện tập, không nề hà vất vả), Kiệt xuất (Có tài năng, giá trị bật), Thời đại phục hưng (Thời kì có tiến vượt bậc văn hóa, khoa học, kinh tế và xã hội Châu Âu, từ kỉ XV đến kỉ XVI - Luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm bài Tìm hiểu bài: - Một HS đọc đoạn 1a (Từ đầu bắt đầu chaùn ngaùn) + Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ônác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán CHT - Một HS đọc đoạn 1b, 1c (tiếp theo vẽ nhö yù) + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẻ để làm gì? HT - HS đọc đoạn còn lại + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? HT + Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ônác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng? HT + Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào laø quan troïng nhaát HT Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn caûm đoạn - GV đọc mẫu - Luyện đọc nhóm đôi - GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - Tập thể lớp - HS nối tiếp đọc truyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi nội dung truyeän - 5hs nhắc lại - 1hs đọc (HSHT) - 2hs đọc nối tiếp (mỗi hs đọc câu tục ngữ) - 2hs đọc nối tiếp, luyện phát âm - 2hs đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi - 1hs đọc (HSHT) - HS lắng nghe + Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng + Biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, mô taû noù treân giaáy veõ chính xaùc + Lê-ô-nác trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào toàn nhân loạt Oâng đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phực hưng) + Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tái Lê-ô-nác-đô gặp thầy giỏi hay Lê-ô-nácđô khổ luyện nhiều năm + Cả nguyên nhân trên tạo nên thành công cuûa Leâ-oâ-naùc-ñoâ Vin-xi, nhöng nguyeân nhaân quan trọng là khổ công luyện tập ông Người ta thường nói: thiên tài tạo nên 1% khiếu bẩm sinh, 99% khổ công reøn luyeän (17) - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Củng cố – dặn dò: - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - Khuyeán khích HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän treân cho người thân nghe - Chuaån bò : “Người tìm đường lên các vì sao” - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhóm đôi luyện đọc - Cả lớp thi đọc diễn cảm - Thaày giaùo cuûa Leâ-oâ-naùc-ñoâ daïy hoïc troø raát giỏi / Phải khổ công tập luyện thành thiên tài / Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài naêng vaø khoå coâng luyeän taäp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện TTHCM: Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích Kể câu chuyện nghị lực Bác thời gian tìm đường cứu nước II Đồ dùng học tập - GV: Giấy khổ to viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS I Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt II.Baøi cuõ: - HS kể Cả lớp theo dõi - Keå laïi caâu chuyện “Bàn chân kì diệu” - HS trình bày - Em học điều gì Nguyễn Ngọc Ký? - Nhận xét – điểm III Dạy bài mới: Giới thiệu truyện: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” - Ghi tựa bài, hs nhắc lại - hs nhắc lại Các Hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề baøi: - Đọc yêu cầu - Một HS đọc đề bài CHT - GV gạch chữ sau đề bài - GV nhắc HS: nhân vật nêu tên gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Ñònh Cuûa, Nguyeãn Hieàn, traïng noài, Nguyeãn Ngoïc Kyù, Ngu Công, Am-xtơ-rông) là nhân vật các em đã biết SGK Em có thể kể nhân vật đó Nếu kể chuyện ngoài SGK, cộng thêm ñieåm VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Đây là truyện SGK TV4 Tôi muốn kể câu chuyện nhà thể thao Amxtơ-rông – người lần đoạt giải vô địch vòng đua nước Phaùp - GV dán dàn ý KC & tiêu chuẩn đánh giá lên bảng, nhaéc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu câu chuyện - Bốn HS nối tiếp đọc từ gợi ý đến - HS đọc thầm lại gợi ý - Một vài HS nối tiếp giới thiệu với caùc baïn caâu chuyeän cuûa mình - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm gợi ý (18) mình (teân caâu chuyeän, teân nhaân vaät) + Chú ý kể tự nhiên Nhớ KC với giọng kể (không phải giọng đọc) + Với truyện khá dài, các em có thể kể 1, đoạn Hoạt động : HS thực hành KC & trao đổi ý nghóa caâu chuyeän - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em (không viết sẵn) để lớp nhới nhận xét, bình chọn + Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyeän - HS KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän - HS thi kể trước lớp + Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay D Củng cố - dặn dò: - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; lời kể bạn đúng Giáo dục HS có ý chí vượt khó, vươn lên học tập - Nhắc nhở em yếu kém cố gắng luyện tập theâm phaàn KC - Chuẩn bị: Dặn HS đọc trước nội dung bài KC chứng kiến tham gia (tuần 13), quan sát nhớ lại câu chuyện em biết người có tinh thần kiên trì vượt khó đời sống xung quanh - Nhaän xeùt tieát hoïc ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BO I Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông Thái BGình bồi đắp nên; đây là đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắùc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ khá phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ (lược đồ) tự nhiên VN - Chỉ số sông chính trên đồ: sông Hồng, sông Thái Bình SDNLTK_HQ: - Đồng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn lượng quá giá II Đồ dùng học tập - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: OÂn taäp Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Treo đồ địa lí TNVN và gọi hs lên vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ - Trên đồ, màu nào biểu thị đồng bằng? - Các em đã biết người, hoạt động sản xuất (19) người dân Tây Nguyên Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu vùng đất khác Tổ quốc Việt Nam Đó là đồng Bắc Bộ “Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ” - Ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Đồng lớn miền Bắc - Treo đồ địa lí TNVN và hỏi: ĐBBB nằm phía nào nước ta? HT - Treo lược đồ: các em hãy quan sát lược đồ và cho cô bieát ÑBBB coù daïng hình gì? HT - Gọi hs lên bảng trên lược đồ HT - Bạn nào nhắc lại ĐBBB nằm phía nào và có hình daïng gì? CHT - Goïi hs leân baûng chæ vaø noùi ñænh cuûa ÑBBB HT - Cạnh đáy là gì? HT - Gọi hs đọc mục SGK/98 - Y/c hs quan sát hình 2, thảo luận nhóm đôi để trả lời caùc caâu hoûi sau: 1) ĐBBB phù sa sông nào bồi đắp? 2) ĐBBB có diện tích lớn thứ các đồng nước ta? 3) Ñòa hình cuûa ÑBBB coù ñaëc ñieåm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày Keát luaän: ÑBBB coù ñòa hình thaáp, baèng phaúng, soâng chảy đồng thường uốn lượn quanh co Những nơi có màu sẫm là làng mạc người dân - Gọi hs lên bảng vào lược đồ và nói vị trí, giới hạn, diện tích, hình thành ĐBBB HT Hoạt động : Hệ thống sông ngòi ĐBBB - Y/c hs quan sát lược đồ trên bảng tìm sông Thái Bình, soâng Hoàng vaø moät soá soâng khaùc - Gọi hs đọc mục SGK, TLCH: Đê có tác dụng gì? - Ñaëc ñieåm soâng cuûa ÑBBB nhö theá naøo? - Coù soâng naøo chaûy qua Haø Noäi? - Vì coù teân laø soâng Hoàng? Kết luận: Sông Hồng là sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung quốc, đoạn sông chảy qua ĐBBB chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình sông Đuống, sông Luoäc Soâng Thaùi Bình soâng: Caàu, Thöông, Luïc Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh và đổ biển nhiều cửa - Mùa mưa ĐBBB trùng với mùa nào năm? - ĐBBB có nhiều sông, mùa mưa nước sông naøo? - Khi chưa có đê, nước sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng ruộng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản người dân - HS nhắc lại - Phía Baéc - Quan sát trả lời: ĐBBB có dạng hình tam giaùc - hs leân chæ daïng hình tam giaùc cuûa ÑBBB - Phía baéc, coù hình tam giaùc - Đỉnh Việt Trì - Là bờ biển - hs đọc mục SGK - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trình bày 1) Soâng Hoàng vaø soâng Thaùi Bình CHT 2) Có diện tích lớn thứ hai các đồng nước ta HT 3) Ñòa hình khaù baèng phaúng CHT - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Laéng nghe - ĐBBB lớn thứ hai các đồng nước ta Có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là bờ biển hai sông Hoàng vaø soâng Thaùi Bình boài ñaép - hs leân baûng chæ vaø neâu HT - hs đọc to trước lớp Đắp đê để ngăn chặn lũ lụt HT - Soâng Hoàng HT - Vì có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ, đó sông có tên là sông Hoàng HT - Laéng nghe - Muøa haï HT - Thường dân cao gây ngập lụt đồng (20) Hoạt động 3: Hệ thồng đê ngăn lũ ĐBBB - Treo hình 3,4 vaø hoûi: Tranh veõ gì? HT - Laéng nghe - Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ĐBBB có đặc điểm gì? - Heä thoáng ñeâ coù taùc duïng ngaên luõ luït nhieân heä thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng không bù đắp phù sa tạo nên nhiều vùng đất trũng Vậy người dân đây đã làm gì để tưới nước cho đồng ruộng? Kết luận: Ở ĐBBB, mùa hạ mưa nhiều, nước sông dâng cao thường gây ngập lụt Để ngăn lụt, người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông - GV nhaän xeùt vaø keát luaän Củng cố - Dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/100 - Để bảo vệ đê điều nhân dân ĐBBB phải làm gì? - Chuẩn bị: Người dân Đồng Bắc Bộ - GV nhận xét tiết học - Một đoạn đê sông Hồng, mương dẫn nước ÑBBB CHT - Đeå ngaên chaën luõ luït HT - Đắp cao và vững chắc, tổng chiều dài lên đến hàng nghìn km HT - Đào nhiều kênh , mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng HT - hs đọc ghi nhớ - Ñaép ñeâ, kieåm tra, baûo veä ñeâ THỨ NĂM TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SO I Mục tiêu - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt b Baøi cuõ * 1234 x 31 = 1234 x (30 + 1) * 1234 x 31 = 1234 x (30 + 1) = 1234 x 30 + 1234 x = 37020 + 1234 = 38254 * 413 x 19 = 413 x (20 - 1) * 413 x 19 = 413 x (20 - 1) = 413 x 20 - 413 x = 826 - 413 = 413 - GV nhaän xeùt - ñieåm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:“Nhân với số có hai chữ số” - Hs nhắc lại - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b Các hoạt động: Tìøm caùch tính 36 x 23 - HS tính BC 36 x = 108, 36 x 20 = 720 - Ghi bảng 36 x , 36 x 20 - Các em đã biết đặt tính và tính nhân với số có - Lắng nghe chữ số, nhân với số có tận cùng là chữ số chưa biết cách tính nhân với số có hai chữ số (36 x 23) Vậy ta tính tích naøy baèng caùch naøo? - 23 = 20 + - Baïn naøo phaân tích soá 23 thaønh toång? - hs leân baûng tính HSHT - Vaäy ta tính tích naøy baèng caùch naøo? 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828 (lấy kết tính trên) (21) Giới thiệu cách đặt tính và tính - Ta tính 36 x 23 theo caùch tính treân thì chuùng ta phaûi thực phép tính nhân và phép tính cộng tốn thời gian Vậy ta có thể tính 36 x 23 cách nào khác ? (dựa vào cách nhân với số có chữ soá? - Goïi hs nhaän xeùt - Ta có thể tính cách đặt tính (thực lại thao tác - nói đến đâu, viết đến đó và giải thích) viết 36 viết 23 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng ñôn vò, haøng chuïc thaúng haøng chuïc, vieát daáu nhaân roài keû vaïch ngang - 108 laø keát quaû cuûa tích naøo ? - 72 laø keát quaû cuûa tích naøo? - Vì 36 x (chục) = 72 chục, tức là 720, nên ta viết lùi sang bên trái cột so với 108 * Giới thiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ + 72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai lùi sang bên trái cột (vì là 72 chục, viết đầy đủ là 720 - Gọi hs đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 - Gọi hs nêu lại bước nhân Thực hành: Bài 1: Thực vào B Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng thực - Nhận xét sửa bài , Y/c hs đổi cho để kiểm tra Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm sao? - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - GV nhận xét tiết học - Laéng nghe - hs lên bảng thực HSHT - HS nhaän xeùt 36 x 23 108 72 828 36 x 36 x (chuïc) 108 + 720 - 36 x - 36 x - Theo doõi - Laéng nghe BT1- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bài tập HSHT a) 86 x 53 = 4558 b) 33 x 44 = 1452 c) 157 x 24 = 3768 - hs đọc y/c - hs đọc đề bài HSCHT - Tự làm bài cá nhân - hs lên bảng thực HSHT Số trang 25 là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái Tích riêng thứ hai viết lùi vào bên trái cột so với tích riêng thứ HSHT KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: Nêu vai trò nước đời, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp SDNLTK_HQ: Học sinh biết nước cần cho sống người, động vật, thực vật nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước II Đồ dùng dạy học GV: Hình trang 50, 51 SGK III Các hoạt động dạy học (22) Hoạt động giáo viên Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước và trình bày vòng tuần hoàn nước HT - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Nêu câu hỏi: Nước dùng để làm gì? - Nước cần thiết sống người Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ hieåu roõ hôn veà vai troø nước “Nước cần cho sống” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nước sống người, động vật và thực vật - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa SGK để trả lời các câu hỏi sau (2 nhoùm thaûo luaän caâu hoûi) - phaùt phieáu cho nhoùm 1) Điều gì xảy sống người thiếu nước? 2) Điều gì xảy cây cối thiếu nước? 3) Không có nước, sống động vật sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày (dán phiếu) Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ 10-20% nước thể sinh vật chết - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/50 Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người - Trong sống hàng ngày người còn cần nước vào việc gì? - Nước cần cho hoạt động người, dựa vào ý kiến trên, các em hãy cho biết người sử dụng nước vào loại nào? HT - Dán tờ phiếu lên bảng, tổ chức cho hs thi tiếp sức điền ý kiến vào cột thích hợp Hoạt động học sinh - Tập thể lớp - hs vẽ sơ đồ, hs nối tiếp trình bày vòng tuần hoàn nước: Nước từ sông, suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn - Dùng để uống, tưới cây, chế biến thức ăn, - Laéng nghe - HS nhắc lại - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận 1) Thiếu nước người không sống Con người chết vì khát Cơ thể người không hấp thu các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn 2) Nếu thiếu nước cây cối bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm 3) Nếu thiếu nước động vật chết khát, số loài sống môi trường nước cá, cua, toâm seõ tuyeät chuûng - Caùc nhoùm khaùc, nhaän xeùt, boå sung - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - HS phát biểu: + taém, lau nhaø, giaët quaàn aùo + Tắm cho súc vật, rửa xe, + uoáng, naáu côm, naáu canh + Ñi bôi, taém bieån + Trồng lúa, tưới rau, + Saûn xuaát xi maêng, gaïch men + Taïo ñieän + Cheá bieán hoa quaû, caù hoäp, thòt hoäp, - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, saûn xuaát noâng nghieäp, coâng nghieäp - Chia nhóm, nhóm cử bạn (23) - Tuyên dương nhóm nào xếp nhanh và thêm ý kiến vào cột thích hợp ngoài ý kiến trên Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất chúng ta h4y giữ gìn và bảo vệ nguồn nước chính gia đình và địa phương mình - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/51 Củng cố – dặn dò: - Nêu vai trò nước? - Hãy giữ vệ sinh nguồn nước - Chuẩn bị bài 23 : Nước bị ô nhiễm - GV nhận xét tiết học - Nhaän xeùt, boå sung - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - HS trả lời theo tiếp thu bài các em TẬP LÀM VĂN KEÁT BAØI TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I Mục tiêu - Nhận biết hai cácch kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện (muïc I vaø BT1, 2, muïc III) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) II Đồ dùng học tập - GV : Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân - HS trình bày kì dieäu - Nhận xét, cho điểm HS Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Kết bài bài văn kể chuyện - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại - hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Phaàn nhaän xeùt Bài Tập: 1, - hs đọc CHT - Đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều - HS trình bày: Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên có mười ba (SGK tr.104) tìm phaàn keát baøi cuûa truyeän: tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta HT Bài Tập: - Goïi HS yeâu caàu BT - HS suy nghó phaùt bieåu yù kieán, theâm vaøo cuoái truyeän Ông trạng thả diều lời đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay Bài Tập: - HS đọc yêu cầu bài - GV dán tờ phiếu viết hai cách kết bài Keát baøi cuûa truyeän Oâng Traïng thaû dieàu - hs đọc CHT - HS tieáp noái phaùt bieåu yù kieán HSHT + Câu chuyện này làm cho em càng thấm thía lời cha ông: Người có chí thì nên, nhà có thì vững + Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu gương sáng nghị lực cho chúng em - hs đọc CHT - HS suy nghó, so saùnh, phaùt bieåu yù kieán GV choát lại lời giải đúng - Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều dỗ Trạng nguyên Oâng Trạng mười ba (24) GV: Đây là cách kết bài không mở rộng Caùch keát baøi khaùc - GV: Đây là cách kết bài mở rộng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - Nhaéc HS hoïc thuoäc Hoạt động 3: Phaàn luyeän taäp: Bài tập 1: Làm việc nhóm đôi - Đọc đề bài - Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài vào VBT, và phát biểu - GV dán hai tờ phiếu lên bảng, mời đại diện nhóm phiếu trả lời Với cách kết bài không mở rộng, HS đánh kí hiệu (-); với cách mở bài mở rộng, đánh kí hiệu(+) - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Lúc nhớ đến thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy Nhưng muộn Rùa đã tới đích trước nó => (-) kết bài không mở rộng b) Câu chuyện Rùa và Thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc hay ỷ vào sức mình mà chủ quan, biếng nhác => (+) Kết bài mở roäng c) Đó là toàn câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có tâm cao => (+) Kết bài mở rộng d) Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, cũngtự nhữ: Không lơ là học tập và rèn luyện thân => (+) Kết bài mở rộng e) Cho đến bây giờ, nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi đỏ mặt xâu hổ Mong đừng mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh thỏ tôi ngày nào => (+) Kết bài mở rộng Bài tập 2: - Đọc yêu cầu - Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện Một người chính trực (tr.36, 37), Nỗi dằn vặt Anđrây-ca (tr.55), suy ngĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Một người chính trực b) Noãi vaèn daët cuûa An-ñraây-ca tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta => Chæ cho bieát keát cuïc cuûa caâu chuyeän, khoâng bình luaän theâm - Thế vua mở khoa thi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Câu chuyện này giúp em thấm thía lời khuyên người xưa: “Có chí thì nên” Ai nỗ lực vươn lên, người đạt nhiều điều mong ước => Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân bài Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm câu chuyện - hs đọc - HS tiếp nối đọc BT1 (mỗi em ý) - Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi - Các nhóm trình bày - HS lắng nghe - hs đọc Y - HS phaùt bieåu - Tô Hiến Thành tâu:” Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá => (-) kết bài không mở rộng TB - Nhöng An-ñraây-ca khoâng nghó nhö vaäy Caû ñeâm đó, em ngồi gốc cây táo tay ông vun trồng Mãi sau này, đã lớn, em luôn (25) tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc kịp thì ông còn sống thêm ít năm nữa!” => (-) kết bài không mở rộng K Bài tập 3: - Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho hai truyện trên (làm vào VBT) Các em cần viết kết bài theo lối mở rộng cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên - Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca - Một người chính trực Củng cố – dặn dò: - Viết thêm đoạn kết bài mở rộng cho truyện Một người chính trực Nỗi dằn vặt Anđrây-ca - Chuẩn bị: Kieåm tra - GV nhaän xeùt tiết học - Suy nghó laøm baøi caù nhaân - An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em yêu thường ông Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể phẩm chất đáng quý em: Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm cuûa baûn thaân - Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: Người chính trực làm gì theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích đất nước lên trên tình riêng Câu chuyện khảng khái, chính trực Tô Hiến Thành truyền tụng mãi đến muôn đời sau Những người ông làm cho sống chuùng ta LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (Tiếp theo) I Mục tiêu - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm (BT2, 3, mục III) II Đồ dùng dạy học - GV: Một tờ phiếu viết nội dung BT.III.1 - HS: Vở bài tập, Từ điển HS để làm BT.III.2 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Tập thể lớp - Hát - HS trình bày HT Kiểm tra bài cũ: - Goïi HS laøm laïi BT & cuûa baøi MRVT : YÙ chí – Nghị lực - GV nhận xét – điểm - 3hs nhắc lại Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “Tính từ (Tiếp theo)” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc thành tiếng Hoạt động 1: Phần nhận xét: BT 1, - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu Bài 1: yù kieán - Hai HS nối tiếp đọc nội dung BT1 và - Cả lớp nhận xét - Yêu cầu hs tự làm bài - Mức độ trung bình - tính từ trắng - Mức độ thấp - từ láy trăng trắng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (26) a) Tờ giấy này trắng CHT b) Tờ giấy này trăng trắng HT c) Tờ giấy này trắng tinh HT - GV nhận xét – kết luận: Mức độ, đặc điểm các tờ giấy có thể thể cách tạo các từ ghép (trắng tinh) từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho Bài 2: - Đọc yêu cầu - Gọi hs đứng lên phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Mức độ cao - Gọi hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Phần luyện tập BT 1,2,3 Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - GV Hướng dẫn: Các em gạch từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất (được in nghiệng) đoạn văn - Yêu cầu hs làm bài vào phiếu - hs đọc CHT - Cả lớp đọc thầm, làm vào VBT TV - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS lấy từ điển làm việc nhóm - Đỏ - Cao - từ ghép trắng tinh - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu yù kieán - HS trình bày Ý nghĩa mức độ thể cách: - Thêm từ vào trước từ trắng trắng - Tạo phép so sánh với các từ hơn, traéng hôn, traéng nhaát - hs đọc - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quaû Hoa cà phê thơm đậm và nên mùi hương thường theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp cà phê đã phải lên: Hoa caø pheâ thôm laém em ôi Hoa cùng điệu với hoa nhài Trong ngaø traéng ngoïc, xinh vaø saùng Như miệng em cười đâu đây thôi HT Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk khoát lên mình màu trắng ngà ngọc và toả mùi hương ngan ngát khiến đất trời ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khieát hôn HT - hs đọc CHT - Đại diện các nhóm lên trình bày kết Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm từ ngữ + Cách (tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏthắm, đỏ hon hỏn + Cách (thêm các từ rất, quá, lám vào trước sau đỏ): đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ vô cùng + Cách (tạo phép so sánh) : đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son + Cách 1: cao cao, cao vuùt, cao choùt voùt, cao vợi, cao vòi vọi + Caùch 2: raát cao, cao quaù, cao laém, quaù cao + Caùch 3: cao hôn, cao nhaát, cao nhö nuùi, cao hôn nuùi + Cách 1: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng + Caùch 2: raát vui, vui laém, vui quaù (27) + Caùch 3: vui hôn, vui nhaát, vui nhö Teát, vui hôn Teát - Vui Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs trình bày - hs đọc Y - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tiếp nối đọc câu mình đặt VD: Quả ớt đỏ chót; Mặt trời đỏ chói; Bầu trời cao vời vợi; - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhà viết lại vào từ ngữ vừa tìm - Chuaån bò: Mở rộng vốn từ ý chí nghị lực - GV nhận xét tiết học THỨ SÁU 20/11/2015 TOÁN LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu - Thực nhân với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động: - Tập thể lớp - Haùt b Baøi cuõ - Gọi hs lên bảng trả lời : Muốn nhân với số có hai chữ - Ta đặt tính sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang traùi soá ta laøm sao? 75 x 25 = Tính: 75 x 25 - GV nhaän xeùt - ñieåm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:“Luyện tập” - Hs nhắc lại - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b Các hoạt động: Bài 1: Ghi bài lên bảng, gọi hs lên bảng BT1 HSHT a) 17 x 86 = 1462 b) 428 x 39 =16692 thực 17 428 x 86 x 39 102 3852 136 1284 1462 16692 c) 2057 x 23 = 47311 2057 x 23 6171 4114 47311 BT2 HSHT Bài : ( Cột 1,2 ) Làm và giải thích (28) Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS giải bài toán nhóm (phát phiếu cho nhoùm) - Goïi hs daùn phieáu vaø trình baøy - Nhận xét, Y/c hs đổi để kiểm tra x 78 = 234 30 x 78 = 2340 BT3 hs đọc to trước lớp HSCHT - HS laøm baøi nhoùm - Daùn phieáu vaø trình baøy HSHT Trong tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (laàn) Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 10800 (laàn) Đáp số: 108000 lần Củng cố - Dặn dò: - Nhân với số có hai chữ số ta tích riêng? Vieát nhö theá naøo? - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Keå chuyeän (kieåm tra vieát) I Mục tiêu - HS viết bài văn KC đúng y/c đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn bieán, keát thuùc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II Đồ dùng học tập - GV : Bảng lớp viết dàn ývắn tắt bài văn kể chuyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát - Tập thể lớp Kiểm tra bài cũ: - Kieåm tra giaáy buùt cuûa hoïc sinh Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Keå chuyeän (kieåm tra vieát) - hs nhắc lại - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại b) Tiến hành hoạt động: Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe đọc người có lòng nhaân haäu - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy *Thực hành viết Trong lúc học sinh làm bài GV bàn kiểm tra nhắc nhở gợi ý cho học sinh yếu *Thu chaám baøi ) ( Nếu hoïc sinh coøn laïi laøm baøi chöa xong có thể cho veà nhaø laøm tieáp) Củng cố – dặn dò: - Tieát sau : traû baøi vaên keå chuyeän - GV nhaän xeùt tiết học SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản - Gio dục tinh thần lm chủ tập thể (29) II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết :Về cc mặt -Họctập: ……………………………………………………… -Nề nếp: +Thực giấc vo lớp tốt + Xếp hng vo lớp tốt Vệ sinh: +Vệ sinh c nhn tốt +Lớp sẽ, gọn gng + Trực nhật VS quan cảnh , chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ - Truy bài đầu giờ: ………………………………………………………… -Tuyên dương: ………………………………………………………… -Ph bình: ………………………………………………………… Ý kiến cc tổ GV chốt v thống cc ý kiến Thi đua xếp hạng cc tổ: Tổ 1: hạng… Tổ 2: hạng… Tổ 3: hạng… Cơng tc tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua -Phát huy ưu điểm tuần qua -Thực thi đua các tổ * Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì nếp nh trường đề + Thực tốt các nếp lớp đề + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp - Thi đua học tập điểm 10 môn chình tả - Ơn tập cc bi học ngy v chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp - Đóng các khoản thu đầu năm + Ăn mặc theo đúng qui định HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Các tổ trưởng báo cáo -Lắng nghe gio vin nhận xt chung Gĩp ý v biểu dương HS khá tốt thực nội quy -Thực biểu dương - Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề Giao trch nhiệm cho ban cn lớp tổ chức thực ; ghi chp vo sổ trực hng tuần (30)