1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902

74 1,4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,81 MB

Cấu trúc

  • Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

  • Nhận xét của giáo viên phản biện

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • STT

    • Tên hình ảnh

    • Trang

    • 1.1

    • Xác định khung sơ đồ

    • 21

    • 1.2

    • Biểu tượng của hãng Gerber

    • 23

    • 1.3

    • Giao diện Accumark Explorer, Utilities

    • 25

    • 1.4

    • Giao diện Accumark Explorer

    • 25

    • 1.5

    • Hình ảnh giao diện mở ổ đĩa

    • 26

    • 1.6

    • Hình ảnh tạo miền mới

    • 26

    • 1.7

    • Hình ảnh bảng điền tên miền

    • 27

    • 1.8

    • Hình ảnh bảng môi trường sử dụng

    • 27

    • 1.9

    • Hình ảnh bảng quy định dấu bấm

    • 28

    • 1.10

    • Hình ảnh bảng Rule Table

    • 29

    • 1.11

    • Hình ảnh giao diện bảng Model

    • 30

    • 1.12

    • Hình ảnh giao diện bảng Annotation

    • 32

    • 1.13

    • Hình ảnh giao diện bảng Annotation Format

    • 32

    • 1.14

    • Hình ảnh giao diện bảng Block Buffer

    • 33

    • 1.15

    • Hình ảnh giao diện bảng Lay Limits

    • 34

    • 1.16

    • Hình ảnh giao diện bảng Order

    • 36

    • 1.17

    • Hình ảnh giao diện thanh Model 1 bảng Order

    • 37

    • 1.18

    • Hình ảnh xử lý tác nghiệp đúng

    • 38

    • 1.19

    • Hình ảnh xử lý tác nghiệp sai

    • 38

    • 1.20

    • Hình ảnh lỗi xử lý của bảng tác nghiệp

    • 38

    • 1.21

    • Giao diện Marker Marking

    • 40

    • 1.22

    • Hình ảnh bảng cài đặt tham số giác

    • 41

    • 2.1

    • Hình ảnh mặt trước, mặt sau, mũ áo jacket mã hàng 0A81902

    • 45

    • 2.2

    • Miền lưu trữ dữ liệu đã giải nén file mẫu mã hàng 0A81902

    • 51

    • 2.3

    • Bảng Model mã hàng 0A81902

    • 52

    • 2.4

    • Bảng ghi chú mẫu Annotation của mã hàng 0A81902

    • 52

    • 2.5

    • Bảng quy định giác Lay Limits của mã hàng 0A81902

    • 53

    • 2.6

    • Bảng Order - sơ đồ 1 - vải chính A mã hàng 0A81902

    • 54

    • 2.7

    • Bảng Order - sơ đồ 2 - vải chính A mã hàng 0A81902

    • 55

    • 2.8

    • Bảng Order - sơ đồ 3 - vải chính A mã hàng 0A81902

    • 56

    • 2.9

    • Bảng Order - vải phối B mã hàng 0A81902

    • 57

    • 2.10

    • Bảng Order - vải lưới túi mã hàng 0A81902

    • 58

    • 2.11

    • Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902

    • 59

    • 2.12

    • Bảng Order - mex CM1033 mã hàng 0A81902

    • 60

    • 2.13

    • Hình ảnh cài đặt tham số giác mã hàng 0A81902

    • 61

    • 2.14

    • Sơ đồ 1- vải chính A mã hàng 0A81902

    • 62

    • 2.15

    • Sơ đồ 2 - vải chính A mã hàng 0A81902

    • 62

    • 2.16

    • Sơ đồ 3 - vải chính A mã hàng 0A81902

    • 63

    • 2.17

    • Sơ đồ vải phối B mã hàng 0A81902

    • 63

    • 2.18

    • Sơ đồ vải lưới túi mã hàng 0A81902

    • 64

    • 2.19

    • Sơ đò mex CE3023 mã hàng 0A81902

    • 64

    • 2.20

    • Sơ đồ mex CM1033 mã hàng 0A81902

    • 65

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan tài liệu

  • 2.3 Nguyễn Thị Vân (2018), Khóa luận tốt nghiệp "Nghiên cứu xây dựng quy trình thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ cho mã hàng trong sản xuất may công nghiệp. Ứng dụng thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ cho mã hàng J047170,0600 tại công ty cổ phần may Nam Định", Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu từ tài liệu trên, đã cung cấp những kiến thức về cơ sở lý luận của giác sơ đồ thủ công và trên máy tính khá chi tiết, đi sâu vào tìm hiểu cách thức tiến hành, quy trình và các yếu tố ảnh hưởng đến giác sơ đồ, đặc biệt là giác sơ đồ trên máy tính. Từ đó kế thừa được phương pháp, cách thức tiến hành giác sơ đồ cho mã hàng nói chung và đi sâu để xây dựng quy trình, phương pháp giác cho một mã hàng cụ thể.

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục

  • II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁC SƠ ĐỒ

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Điều kiện giác sơ đồ.

    • 1.3. Yêu cầu kỹ thuật khi giác sơ đồ

    • 1.4. Nguyên tắc khi giác sơ đồ

    • 1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến giác sơ đồ

    • 1.6. Tầm quan trọng của giác sơ đồ.

    • 1.7. Quy trình giác sơ đồ

      • 1.7.1 Quy trình giác sơ đồ thủ công

      • 1.7.2 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm Accumark

        • 1.7.2.1 Giới thiệu về phần mềm Accumark

        • 1.7.2.2 Điều kiện giác sơ đồ trên phần mềm Accumark.

        • 1.7.2.3 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902 TRÊN PHẦN MỀM GERBER

    • 2.1. Đặc điểm chung của mã hàng 0A81912

    • 2.2. Điều kiện thực hiện giác sơ đồ.

    • 2.3. Nội dung thực hiện giác sơ đồ mã hàng 0A81902

    • 2.4. Quy trình thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902

    • Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu, lập tác nghiệp của mã hàng, tạo miền lưu trữ dữ liệu và giải nén file mẫu đã được nhảy cỡ.

    • Bước 2: Lập bảng Model - Bảng thống kê chi tiết

    • Bước 3: Lập bảng Annotation - Bảng ghi chú mẫu

    • Bước 4: Lập bảng Lay Limits - Bảng quy định giác

    • Bước 5: Lập các bảng Order - Bảng tác nghiệp cho mã hàng: vải chính A, vải phối B và vải lưới túi, mex - Xử lý tác nghiệp sơ đồ

    • Bước 6: Thực hiện giác sơ đồ

    • 2.5. Phương pháp thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902

      • Hình 2.3. Bảng Model của mã hàng 0A81902.

      • Vào miền lưu trữ 0A81902 → phải chuột chọn sơ đồ cần giác → Open with → Marker Marking

      • Trong giao diện Marker Marking → Vào Edit → Setting → Thiết lập các cài đặt tham số giác → Save → OK

      • Giác sơ đồ mex CM1033

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIÁC SƠ ĐỒ

    • 3.1. Đánh giá quy trình, phương pháp thực hiện

    • 3.2. Đánh giá kết quả thực hiện

    • Sau khi thực hiện giác sơ đồ trên phần mềm Gerber Accumark, em đã thu được kết quả của các sơ đồ như sau:

  • KẾT LUẬN CHUNG

    • Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước tiến phát triển mạnh mẽ. Đi đôi với sự phát triển đó là sự phát triển của khoa học công nghệ. Ngày càng có nhiều phần mềm máy tính ra đời để hỗ trợ cho quá trình làm việc nhằm đem lại hiệu quả năng suất lao động cao hơn, giúp quá trình thực hiện công việc dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian làm việc nhưng vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong đó phải kể đến một phần mềm khá thông dụng được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng đó là phần mềm Accumark của hãng Gerber. Phần mềm này được sử dụng cho quá trình thiết kế mẫu, nhảy mẫu và giác sơ đồ. Do có ưu điểm như vậy nên nó được sử dụng khá phổ biến trong quá trình sản xuất

    • Bằng những kiến thức được học tại trường kết hợp với những kiến thức từ những lần đi thực tế sản xuất, em đã hoàn thành đồ án với đề tài: "Nghiên cứu phương pháp, quy trình giác sơ đồ trong sản xuất may công nghiệp, ứng dụng giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902 ”.

    • Chương 1 đồ án là cơ sở lý luận về giác sơ đồ. Từ việc tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu tham khảo, giáo trình kết hợp với các kiến thức đã được học tại trường giúp em tìm hiểu chuyên sâu về khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc, phương pháp tiến hành quy trình giác sơ đồ bằng phương pháp thủ công và trên máy tính sử dụng phần mềm Gerber Accumark từ đó nhận xét được ưu nhược điểm giữa các phương pháp này. Những nội dung được đề cập ở chương 1 là cơ sở lý luận để xây dựng quy trình giác sơ đồ cho mã hàng ở chương 2.

    • Chương 2 đã đưa ra được quy trình giác sơ đồ cho mã hàng áo jacket mã 0A81902 và phương pháp thực hiện các bước trong quy trình. Qua đó, em đã được áp dụng, mở rộng thêm kiến thức đã học ở trường và thực tiễn vào trong một mã hàng cụ thể ở thực tế sản xuất, giúp em làm quen, tiếp cận gần hơn với công việc trong tương lai.

    • Trong chương 3, em đã kiểm tra và đánh giá được tính tối ưu của quy trình đã đề ra, đánh giá kết quả thực hiện giác sơ đồ cho một mã hàng cụ thể. Nêu ra những nội dung đã thực hiện được và chưa thực hiện được trong quá trình giác sơ đồ cho một mã hàng cụ thế.

    • Qua quá trình làm đồ án này, em đã học hỏi và rút ra rất nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu, là nền tảng kiến thức vững chắc giúp ích cho công việc sau này. Do lần đầu tiếp xúc với đề tài này nên khó tránh khỏi những thiếu sót từ kiến thức hạn hẹp và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, em rất mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô để nội dung bài đồ án được hoàn thiện và sâu sắc hơn.

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • Sinh viên thực hiện

    • Hoàng Thị Thu Hồng

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (2019), Giáo trình Công nghệ sản xuất may công nghiệp 1 (lưu hành nội bộ)

  • 2. ThS Trần Thanh Hương, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình thiết kế trang phục V (chương 4) Xây dựng sơ đồ giác mẫu

  • 3. Nguyễn Thị Vân (2018), Khóa luận tốt nghiệp "Nghiên cứu xây dựng quy trình thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ cho mã hàng trong sản xuất may công nghiệp. Ứng dụng thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ cho mã hàng J047170,0600 tại công ty cổ phần may Nam Định", Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

  • 4. Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội, Giáo trình Tin học ứng dụng ngành may 2 (lưu hành nội bộ)

  • 5. https://www.slideshare.net/.../Tài liệu chuẩn bị sản xuất ngành may

  • 6. https://www.gerbertechnology.com

  • 7. Tài liệu kỹ thuật mã hàng 0A81902.

  • PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI CẢM ƠNKhông có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁC SƠ ĐỒ

Khái niệm

1.1.1 Giác sơ đồ : giác sơ đồ hay còn được gọi là giác mẫu là quá trình sắp xếp các chi tiết mẫu của một hay nhiều sản phẩm cùng cỡ hoặc khác cỡ vào một diện tích cho trước tượng trưng cho tấm vải dùng để cắt sản xuất Các chi tiết phải được sắp xếp sao cho hiệu quả sử dụng nguyên phụ liệu là cao nhất.

1.1.2 Khổ sơ đồ : là chiều rộng của khung sơ đồ.

1.1.3 Đường đầu sơ đồ: là đường thẳng vuông góc với hai đường biên của vải hay giấy giác sơ đồ, là đường xuất phát khi tiến hành giác mẫu.

1.1.4 Đường cuối sơ đồ: là đường thẳng vuông góc với 2 đường biên của sơ đồ, đồng thời là đường thẳng giới hạn chiều dài sơ đồ, là vạch kết thúc khi giác mẫu

1.1.5 Đường cắt phá: là các đường cắt đi ngang sơ đồ.

1.1.6 Phần trăm hữu ích (hiệu suất sơ đồ): là tỉ lệ phần trăm diện tích được sử dụng với diện tích sơ đồ Phần trăm hữu ích càng cao thì càng có tính kinh tế cao và ngược lại Hiệu suất sơ đồ được tính theo công thức sau:

SM x 100 Trong đó: I : hiệu suất giác sơ đồ hay phần trăm hữu ích

SM: diện tích bộ mẫu

SSđ: diện tích sơ đồ (dài x rộng)

Điều kiện giác sơ đồ

- Tài kiệu kỹ thuật, kế hoạch đơn hàng.

- Bảng thống kê chi tiết của mã hàng.

- Số lượng sản phẩm, cỡ, màu cần giác.

- Mẫu bán thành phẩm các cỡ.

- Dụng cụ: vải, giấy giác sơ đồ, thước dây, thước thẳng, e ke vuông, bút chì,tẩy hoặc phần mềm giác sơ đồ.

Yêu cầu kỹ thuật khi giác sơ đồ

- Đảm bảo đúng định mức cho phép, định mức giác sơ đồ phải nhỏ hơn hoặc bằng định mức của khách hàng.

- Đúng, đủ các cỡ được ghép trong tác nghiệp.

- Đúng khổ vải yêu cầu, đầu bàn vuông.

- Các chi tiết đúng thông số, đúng dáng, đủ số lương chi tiết, đúng canh sợi.

- Các chi tiết có đôi phải đối xứng.

- Đường nét rõ ràng, đảm bảo đầy đủ thông tin mẫu, thông tin sơ đồ.

Nguyên tắc khi giác sơ đồ

- Giác sơ đồ trong phạm vi định mức cho phép.

- Đảm bảo đủ số lượng các chi tiết mẫu theo bảng thống kê chi tiết.

- Các chi tiết phải đầy đủ thông tin, đối xứng (nếu có).

- Đối chiếu thông tin trên tài liệu kỹ thuật, trên mẫu phải đồng bộ.

- Xếp mẫu bắt đầu từ mép bằng, đầu bàn.

- Giác các chi tiết chính trước, phụ sau hoặc chính phụ xen kẽ nhau.

- Các chi tiết có đường thẳng đi với nhau, các chi tiết có đường cong với nhau, chi tiết to trước, chi tiết nhỏ sau.

- Sắp xếp các chi tiết khoa học, dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra, đảm bảo hiệu suất sử dụng cao nhất.

- Không để các chi tiết đuổi chiều, lệch canh sợi, xếp chồng lên nhau, đảm bảo các chi tiết không thừa hoặc thiếu, đúng cỡ, đúng màu.

Yếu tố ảnh hưởng đến giác sơ đồ

Để tạo ra một sơ đồ hiệu quả, người giác sơ đồ cần có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn vững vàng Họ phải biết cách sắp xếp các chi tiết một cách hợp lý, giảm thiểu các chỗ trống bất hợp lý và đảm bảo rằng sơ đồ được trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu.

- Phầm mềm trên máy tính bị hỏng, lỗi.

Sản phẩm có kiểu dáng phức tạp với kết cấu khó thống kê chi tiết sẽ dẫn đến hiệu suất giác sơ đồ giảm Ngược lại, nếu sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ, hiệu suất giác sơ đồ sẽ được cải thiện.

- Nếu một sơ đồ có ghép nhiều cỡ vóc thì hiệu suất giác sơ đồ sẽ tăng.

- Nếu sơ đồ có nhiều chi tiết canh thiên thì hiệu suất sơ đồ sẽ giảm.

Tính chất của vải đóng vai trò quan trọng trong hiệu suất giác sơ đồ Cụ thể, vải uni và vải bông có hiệu suất giác sơ đồ cao, trong khi đó, vải kẻ dọc, vải caro và vải hoa văn một chiều lại có hiệu suất thấp hơn.

Tầm quan trọng của giác sơ đồ

- Giác sơ đồ là cơ sở để tính định mức cho mã hàng.

- Giúp công đoạn cắt bán thành phẩm công nghiệp được hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian.

Giúp tiết kiệm nguyên phụ liệu tối đa, giảm chi phí sản xuất và nâng cao năng suất, từ đó hạ giá thành sản phẩm Điều này không chỉ nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Quy trình giác sơ đồ

1.7.1 Quy trình giác sơ đồ thủ công

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

+ Yêu cầu của mã hàng, kết cấu sản phẩm.

+ Bảng thông số, bảng thống kê chi tiết, bảng thống kê số lượng sản phẩm, màu sắc.

+ Yêu cầu của sản phẩm: giác vải thường, vải kẻ, vải tuyết hay vải hoa 1 chiều.

+ Khổ vải, màu, cỡ, số lương sản phẩm.

+ Các yêu cầu khác của khách hàng.

- Bước 2: Lập bảng thống kê chi tiết

+ Thống kê theo loại nguyên liệu.

STT Tên chi tiết Số lượng Ghi chú

Bảng 1.1 Bảng thống kê chi tiết

- Bước 3: Lập tác nghiệp giác sơ đồ

+ Tính toán ghép cỡ, màu.

Sơ đồ Màu (cỡ) Số lá vải Số cỡ/sơ đồ Ghi chú Số sơ đồ in 1

Bước 4 trong quy trình giác sơ đồ là rất quan trọng, và nó phụ thuộc vào loại nguyên liệu sử dụng như vải trơn, vải tuyết, vải hoa văn một chiều hay vải kẻ Việc giác sơ đồ cần được thực hiện một cách cẩn thận để đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của mã hàng.

* Trình tự giác sơ đồ:

+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ giác sơ đồ: mẫu cứng, giấy, thước thẳng, thước dây, eke vuông, bút chì, tẩy

Mẫu cứng cần được kiểm tra kỹ lưỡng về số lượng chi tiết, các chi tiết đối xứng và khớp mẫu Đồng thời, cũng cần xác minh các thông số và thông tin trên mẫu như tên mã hàng, tên nguyên liệu, tên chi tiết, cỡ và canh sợi Đặc biệt, nếu là vải kẻ, cần xác định rõ đường căn kẻ trên mẫu để đảm bảo tính chính xác.

• Giấy giác: khổ giấy lớn hơn khổ sơ đồ ít nhất 2cm, giấy giác phải đảm bảo êm phẳng, không nhăn dúm.

+ Bước 2: Xác định khổ vải, đầu bàn.

• Xác định khung sơ đồ hình chữ nhật có kích thước:

Rộng sơ đồ = Khổ vải - Biên vải Dài sơ đồ = Định mức của mã hàng

• Cần xác định mép đầu bàn và mép bằng của sơ đồ Xếp các chi tiết bắt đầu từ mép đầu bàn và mép bằng.

Hình 1.1 Xác định khung sơ đồ

+ Bước 3: Xếp các chi tiết mẫu lên giấy.

• Xếp các chi tiết trong phạm vi định mức đã giới hạn bởi đầu bàn và khổ vải.

Khi lựa chọn và sắp xếp các chi tiết, cần ưu tiên đặt các chi tiết chính và lớn ở vị trí trước, trong khi các chi tiết phụ và nhỏ nên được đặt sau Sự xen kẽ giữa chi tiết chính và phụ là rất quan trọng, đồng thời các chi tiết cong lồi nên được kết hợp với chi tiết cong lõm, chi tiết vát đi với chi tiết vát, và chi tiết vuông đi với chi tiết vuông để tạo sự hài hòa và cân đối.

Khi thiết kế, cần chú ý không xếp các chi tiết quá sát hoặc chồng lên nhau Đồng thời, các chi tiết của cùng một sản phẩm nên được bố trí ở khoảng cách hợp lý để tránh hiện tượng sai màu do màu vải không đồng nhất.

• Các chi tiết xếp đặt trên sơ đồ chỉ được phép nhỏ hơn hoặc bằng định mức giới hạn Nếu lớn hơn phải được sự đồng ý của khách hàng.

• Đối với vải tuyết, hoa văn 1 chiều, khi xếp đặt phải theo chiều quy định trên mẫu.

• Đối với vải kẻ, khi xếp chi tiết cần tính khoảng cách các đường căn kẻ để đảm bảo đối kẻ theo yêu cầu.

+ Bước 4: Kiểm tra, vẽ sơ đồ.

• Kiểm tra số lượng chi tiết, các chi tiết xứng, canh sợi.

• Vẽ sơ đồ đúng theo mẫu giác, đủ vị trí dấu khớp.

Bước 5 trong quy trình là ghi lại thông tin sơ đồ, bao gồm tên sơ đồ, mã hàng, số bàn cắt, khổ vải, chiều sơ đồ, số lượng sản phẩm, cỡ/sơ đồ, ngày giác, người giác và người kiểm tra.

 Ưu, nhược điểm của giác sơ đồ thủ công

+ Trực quan, dễ quan sát.

+ Tiết kiệm chi phí đầu tư máy móc, phần mềm.

+ Không yêu cầu người giác phải biết về các phần mềm.

+ Quy trình thực hiện đơn giản, không quá phức tạp.

+ Tốn thời gian thực hiện.

+ Độ chính xác khi vẽ mẫu không cao, các chi tiết hay bị lệch canh sợi do đặt mẫu vẽ không đúng dáng.

+ Khi cần chỉnh sửa sơ đồ thì mất thời gian.

1.7.2 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm Accumark

1.7.2.1 Giới thiệu về phần mềm Accumark

Hãng Gerber nổi tiếng với phần mềm Accumark, được sử dụng rộng rãi trong ngành may mặc để thiết kế sản phẩm và tối ưu hóa quy trình nhảy mẫu và giác sơ đồ Để tiết kiệm thời gian và công sức, nhiều doanh nghiệp hiện nay đã áp dụng công nghệ CAD/CAM vào sản xuất Trên thị trường có nhiều phần mềm như Lectra, Germini, Opitex, và Gerber Accumark, trong khi tại Việt Nam chỉ có phần mềm Garment SD, nhưng ít được sử dụng do thiếu tính năng nổi bật so với các phần mềm quốc tế.

Gerber Accumark là sản phẩm nổi bật của công ty Gerber Technology (Mỹ), một trong những nhà cung cấp hàng đầu thế giới về phần cứng và phần mềm cho ngành may mặc và nội thất Ra mắt vào năm 1997, phần mềm Accumark hỗ trợ thiết kế mẫu, nhảy size và giác sơ đồ, giúp giải quyết nhiều khó khăn trong ngành may mặc, đồng thời giảm thiểu thời gian, chi phí và công sức cho doanh nghiệp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp may ở Việt Nam đã áp dụng Gerber Accumark vào quy trình sản xuất của họ.

Các chức năng của phần mềm:

+ Pattern Processing, Digitizing, PDS: Xử lý mẫu, số hóa, thiết kế mẫu.

+ Marker Creation, Editors: Tạo sơ đồ, giác sơ đồ.

+ Plotting and cutting: Vẽ sơ đồ và cắt.

+ Accumark Explore, Utilities: Quản lý dữ liệu và các tiện ích.

+ Documentation: Tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm.

1.7.2.2 Điều kiện giác sơ đồ trên phần mềm Accumark.

Dữ liệu mẫu bán thành phẩm có thể được cung cấp dưới dạng mẫu giấy, file nén hoặc thiết kế theo tài liệu kỹ thuật của mã hàng Mẫu đã hoàn tất quá trình nhảy mẫu cho tất cả các kích cỡ.

Sản phẩm mẫu của mã hàng thường bao gồm cỡ gốc hoặc đầy đủ các cỡ Trong quá trình sản xuất mã hàng, việc tuân thủ sản phẩm mẫu là rất quan trọng, và mọi thay đổi cần phải được sự đồng ý của khách hàng.

1.7.2.3 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu, chuẩn bị dữ liệu mẫu.

- Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho mã hàng.

Trong quá trình làm việc, người dùng xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm nắm bắt, quản lý và lưu trữ thông tin về mã hàng một cách dễ dàng và hiệu quả.

Tạo miền lưu giữ là quá trình thiết lập một thư mục để lưu trữ thông tin của một hoặc nhiều mã hàng Tên miền thường được đặt theo tên khách hàng hoặc tên mã hàng, yêu cầu không quá 8 ký tự và không được chứa các ký tự đặc biệt.

+ Bước 1: Khởi động phần mềm (Gerber Technology) → Bấm chuột trái vào AccuMark Explorer, Utilities (nút thứ 4).

Hình 1.3 Giao diện Accumark Explorer, Utilities

+ Bước 2: Kích đúp chuột trái vào biểu tượng AccuMark Explorer.

Hình 1.4 Giao diện Accumark Explorer

+ Bước 3: Trong cột All Folders, mở ổ đĩa chứa miền lưu giữ cần tạo. Nhấp trái chuột vào ổ E.

Hình 1.5 Hình ảnh giao diện mở ổ đĩa

+ Bước 4: Tạo miền lưu giữ mới.

• Cách 1: File → New → Storage Area.

• Cách 2: Phải chuột vào khoảng trắng bên phải màn hình → New → Storage Area → Đặt tên miền lưu giữ → OK.

Nhấn phím F5 để hiển thị tên miền lưu giữ.

Hình 1.6 Hình ảnh tạo miền mới

Hình 1.7 Hình ảnh bảng điền tên miền

 Thiết lập môi trường sử dụng (P-USER-ENVIRON)

Là nơi thiết lập những quy định trong quá trình thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ của miền lưu trữ nó.

+ Bước 1: Mở miền lưu giữ vừa tạo để thiết lập môi trường sử dụng.

+ Bước 2: Trái chuột vào biểu tượng P-USER-ENVIRON → Xuất hiện bảng môi trường sử dụng.

Hình 1.8 Hình ảnh bảng môi trường sử dụng

+ Bước 3: Thiết lập các nội dung quy định trong bảng UserEnv

• Notation (đơn vị đo): Metric (cm), Imperial (inch).

• Precision: Quy định lấy phần thập phân.

• Seam Allowance: Đường may cắt can chi tiết khi giác sơ đồ.

• Overwrite Marker: Quy định chế độ ghi chèn khi xử lý tác nghiệp.

• Có 3 chế độ Yes, No, Promt trong đó để thuận tiện khi làm việc và chỉnh sửa thì chọn Prompt (xuất hiện dòng nhắc nhở).

Chế độ Layrule Mode quy định cách lưu nước giác khi giác sơ đồ, bao gồm ba tùy chọn: No Layrules (không lưu nước giác), Use Marker Name (sử dụng tên sơ đồ), và Use Search Criteria Trong đó, lựa chọn tối ưu là Use Marker Name.

+ Bước 4: Chọn biểu tượng Save để lưu bảng → Chọn nút Close (đóng).

 Tạo bảng quy định dấu bấm (P-NOTCH)

Là bảng quy định thông số và kiểu dấu bấm trên mẫu.

+ Bước 1: Trong miền lưu trữ vừa tạo, trái chuột vào biểu tượng P-NOTCH

→ Xuất hiện bảng quy định dấu bấm NOTCH.

Hình 1.9 Hình ảnh bảng quy định dấu bấm

+ Bước 2: Chọn và điền kiểu dấu bấm

• Notch Type: Loại dấu bấm (chữ I, T, V, U,…).

• Perim: Độ rộng dấu bấm trên chu vi.

• Inside Width: Độ rộng bên trong.

• Notch Depth: Độ sâu của dấu bấm.

+ Bước 3: Sau khi điền quy định dấu bấm, trái chuột vào biểu tượng Save để lưu → Chọn nút CLOSE để đóng bảng.

 Tạo bảng quy tắc nhảy cỡ.

Bảng quy định cỡ mã hàng sản xuất cung cấp thông tin chi tiết về các đặc điểm cỡ, bao gồm các loại cỡ, bước cỡ, cỡ nhỏ nhất và cỡ lớn nhất Điều này giúp người sử dụng dễ dàng khai báo và hiểu rõ hơn về cỡ của mã hàng.

+ Bước 1: Cách 1: File → New → Rule Table.

• Cách 2: Click phải chuột vào khoảng trắng bên phải màn hình → New → Rule Table → Xuất hiện giao diện bảng Rule Table.

Hình 1.10 Hình ảnh giao diện bảng Rule Table

+ Bước 2: Khai báo nội bảng quy tắc nhảy cỡ của mã hàng.

• Size Name (loại tên cỡ): Numeric (tên số), Alpha Numeric (dùng tên chữ hoặc cả chữ cả số).

• Base Size: Cỡ gốc mã hàng.

• Smallest Size: Cỡ nhỏ nhất của mã hàng.

• Next Size Break: Các cỡ tiếp theo của cỡ nhỏ nhất đến cỡ lớn nhất của mã hàng.

+ Bước 3: Chọn biểu tượng SAVE để lưu bảng → Chọn nút Close.

- Bước 3: Lập bảng thống kê chi tiết cho mã hàng (Model).

* Yêu cầu : Đã có đầy đủ mẫu và đã nhảy mẫu xong.

Bảng thống kê chi tiết (Model) được sử dụng để tổng hợp số lượng và quy định loại nguyên liệu cho các chi tiết của mã hàng Để tạo bảng này, bạn thực hiện theo bước 1: Chọn File → New → Model.

• Cách 2: Click phải chuột vào khoảng trống trong miền lưu trữ → New → Model → Xuất hiện giao diện bảng Model.

Hình 1.11 Hình ảnh giao diện bảng Model

+ Bước 2: Điền nội dung bảng

• Cột Piece Name: Bấm trái chuột vào biểu tượng nút ( ) ở dòng 1 của cột

→ Chọn các chi tiết theo đúng thứ tự: từ chính → lót → phối → mex → dựng

• Cột Fabric: Nhập loại nguyên liệu cho từng chi tiết: C, L, P, M, D,

Cột : Nhập số lượng chi tiết ở tư thế số hóa.

Cột X: Nhập số lượng chi tiết ở tư thế lật qua trục X.

Cột Y: Nhập số lượng chi tiết ở tư thế lật qua trục Y.

Cột XY: Nhập số lượng chi tiết ở tư thế lật qua trục X, Y.

Lưu ý rằng tổng số chi tiết trong các cột của mục Flip phải tương ứng với số chi tiết của một sản phẩm Tùy thuộc vào loại vải, bạn có thể lựa chọn lật chi tiết qua trục X, trục Y, hoặc cả hai trục X và Y.

+ Bước 3: Chọn Save → Đặt tên bảng Model theo tên mã hàng.

- Bước 4: Lập bảng quy định ghi chú mẫu (Annotation).

QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902 TRÊN PHẦN MỀM GERBER

Đặc điểm chung của mã hàng 0A81912

Hình 2.1 Hình ảnh mô tả mặt trước, mặt sau, mũ của áo jacket mã hàng

 Chủng loại sản phẩm: Áo jacket nam 1 lớp.

 Đặc điểm hình dáng, kết cấu sản phẩm:

- Áo jacket nam, 1 lớp, tay dài, gấu bằng, cổ đứng, có mũ được may giấu trong cổ.

- Thân trước có đáp vai, chèn sườn trước, có 2 túi sườn, 1 túi ngực được may ở thân bên trái.

- Thân sau có cầu vai, chèn sườn sau.

- Tay áo có đường bổ ở mang sau, cửa tay có chun, cá tay.

- Tất cả đường may được may bao viền.

Điều kiện thực hiện giác sơ đồ

- Tài liệu kỹ thuật mã hàng 0A81902: bảng thống kê chi tiết, định mức giác của khách hàng, bảng màu sắc, số lượng các cỡ của mã hàng.

- Thiết bị máy tính, phần mềm Gerber.

- Trình độ chuyên môn của người giác liên quan đến giác sơ đồ, kiến thức về đặc điểm tính chất của nguyên phụ liệu

Bảng 2.1 Bảng thống kê chi tiết mã hàng 0A81902

Mã số Màu M L XL 2L TỔNG

Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng màu, cỡ của mã hàng 0A81902

STT Vải chính A Số lượng STT Vải phối B Số lượng

1 Thân trước 2 1 Cá tay bên trong 2

3 Chèn sườn 2 STT Vải lưới Số lượng

5 Cầu vai 1 1 Lót túi nhỏ 2

7 Chèn tay 2 STT MEX CE3023 Số lượng

9 Đáp cúc 2 2 Đáp túi chéo 2

10 Má mũ 2 3 Đáp túi ngực 1

12 Cá tay 2 STT MEX CM1033 Số lượng

13 Hầm che khóa 2 1 Cá tay 2

14 Lót túi ngực 2 2 Cổ ngoài 1

Nội dung thực hiện giác sơ đồ mã hàng 0A81902

- Dựa vào bảng 2.1 và bảng 2.2 để lập tác nghiệp cho vải chính A, vải phối

B và vải lưới túi của mã hàng.

- Sau khi lập bảng tác nghiệp, dựa vào bảng tác nghiệp để thực hiện giác sơ đồ trên phần mềm Gerber.

Quy trình thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu, lập tác nghiệp của mã hàng, tạo miền lưu trữ dữ liệu và giải nén file mẫu đã được nhảy cỡ.

- Bước 2: Lập bảng Model - Bảng thống kê chi tiết

- Bước 3: Lập bảng Annotation - Bảng ghi chú mẫu

- Bước 4: Lập bảng Lay Limits - Bảng quy định giác

- Bước 5: Lập các bảng Order - Bảng tác nghiệp cho mã hàng: vải chính A, vải phối B và vải lưới túi, mex - Xử lý tác nghiệp sơ đồ

- Bước 6: Thực hiện giác sơ đồ

Phương pháp thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu, chuẩn bị mẫu đã thiết kế và nhảy cỡ xong, lập tác nghiệp cho mã hàng 0A81902

 Lập tác nghiệp vải chính A

Sơ đồ Màu Số lá vải/bàn cắt Số cỡ/sơ đồ giác Sơ đồ in Ghi chú

Bảng 2.3 Bảng tác nghiệp vải chính A mã hàng 0A81902

 Lập bảng tác nghiệp vải phối B

Sơ đồ Cỡ Số lá vải/bàn cắt

Số cỡ/sơ đồ giác Sơ đồ in Ghi chú

Bảng 2.4 Bảng tác nghiệp vải phối B mã hàng 0A81902

+ Cỡ 2L dư sẽ hạ cỡ xuống cỡ L và cỡ XL còn thiếu.

 Lập bảng tác nghiệp vải lưới túi

Sơ đồ Cỡ Số lá vải/bàn cắt Số cỡ/sơ đồ Sơ đồ in Ghi chú

Bảng 2.5 Bảng tác nghiệp vải lưới túi mã hàng 0A81902

+ Cỡ 2L dư sẽ hạ cỡ cuống cỡ M, L và cỡ XL còn thiếu.

 Lập tác nghiệp mex CE3023 và mex CM1033

Sơ đồ Cỡ Số lá vải/bàn cắt Số cỡ/sơ đồ Sơ đồ in Ghi chú

Bảng 2.6 Bảng tác nghiệp mex mã hàng 0A81902

 Tạo miền lưu trữ dữ liệu của mã hàng và giải nén file mẫu

Hình 2.2 Miền lưu trữ dữ liệu đã giải nén file mẫu mã hàng 0A81902

- Bước 2: Lập bảng Model - Bảng thống kê chi tiết cho mã hàng 0A81902.

+ Bảng thống kê chi tiết cho vải chính A, vải phối B và vải lưới túi

+ Vào File → New → Model → Điền nội dung bảng → Save → Điền tên bảng theo tên mã hàng → OK.

Hình 2.3 Bảng Model của mã hàng 0A81902

- Bước 3: Lập bảng Annotation - Bảng ghi chú mẫu cho mã hàng 0A81902

+ Vào File → New → Annotation → Điền nội dung bảng → Save → Điền tên bảng → OK.

Hình 2.4 Bảng ghi chú mẫu Annotation của mã hàng 0A81902

- Bước 4: Lập bảng Lay Limits - Bảng quy định giác cho mã hàng 0A81902.

+ Vào File → New → Lay Limits → Điền nội dung bảng → Save → Điền tên bảng → OK.

Hình 2.5 Bảng quy định giác Lay Limits của mã hàng 0A81902

- Bước 5: Lập các bảng Order - Bảng tác nghiệp cho mã hàng: vải chính A, vải phối B và vải lưới túi, mex - Xử lý tác nghiệp sơ đồ

Để thực hiện quy trình đặt hàng, bạn cần vào File → New → Order, sau đó điền nội dung bảng và chọn Save Tiếp theo, nhấn vào biểu tượng Process Order để gửi tác nghiệp Nếu máy báo Success, quá trình đã được xử lý thành công Ngược lại, nếu xuất hiện thông báo Error Processing, bạn cần tìm và sửa lỗi Sau khi đã chỉnh sửa, hãy chọn Save và gửi lại tác nghiệp.

Hình 2.6 Bảng Order - sơ đồ 1 - vải chính A mã hàng 0A81902

Hình 2.7 Bảng Order - sơ đồ 2 - vải chính A mã hàng 0A81902

Hình 2.8 Bảng Order - sơ đồ 3 - vải chính A mã hàng 0A81902

+ Vải phối B: 17 cỡ M + 23 cỡ L + 23 cỡ XL + 18 cỡ 2L

Hình 2.9 Bảng Order - vải phối B mã hàng 0A81902

+ Vải lưới túi : 3 cỡ M + 4 cỡ L + 4 cỡ XL + 5 cỡ 2L

Hình 2.10 Bảng Order - vải lưới túi mã hàng 0A81902

+ Mex CE3023: 3 cỡ M + 4 cỡ L + 4 cỡ XL + 3 cỡ 2L

Hình 2.11 Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902

+ Mex CM1033: 3 cỡ M + 4 cỡ L + 4 cỡ XL + 3 cỡ 2L

Hình 2.12 Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902

- Bước 6: Thực hiện giác sơ đồ

+ Vào miền lưu trữ 0A81902 → phải chuột chọn sơ đồ cần giác → Open with → Marker Marking

+ Trong giao diện Marker Marking → Vào Edit → Setting → Thiết lập các cài đặt tham số giác → Save → OK

Hình 2.13 Hình ảnh cài đặt tham số giác mã hàng 0A81902

+ Giác sơ đồ vải chính A

● Sơ đồ 1: 1 cỡ L+ 1 cỡ XL

Hình 2.14 Sơ đồ 1 - vải chính A mã hàng 0A81902

Hình 2.15 Sơ đồ 2 - vải chính A mã hàng 0A81902

Hình 2.16 Sơ đồ 3 - vải chính A mã hàng 0A81902 + Giác sơ đồ vải phối B

Hình 2.17 Sơ đồ vải phối B mã hàng 0A81902

+ Giác sơ đồ vải lưới túi

Hình 2.18 Sơ đồ vải lưới túi mã hàng 0A81902 + Giác sơ đò mex CE3023

Hình 2.19 Sơ đồ mex CE3023 mã hàng 0A81902

+ Giác sơ đồ mex CM1033

Hình 2.20 Sơ đồ mex CM1033 mã hàng 0A81902

Phương pháp và quy trình giác sơ đồ cho mã áo jacket 0A81902 được phân tích chi tiết ở chương 2, giúp tối ưu hóa quá trình giác sơ đồ cho các mã hàng khác Điều này không chỉ nâng cao chất lượng và độ chính xác mà còn tạo sự thuận tiện trong quá trình sản xuất.

Giác sơ đồ là bước thiết yếu trong quá trình chuẩn bị sản xuất may công nghiệp, quyết định chất lượng sản phẩm và hiệu quả các công đoạn tiếp theo như cắt và may Việc này giúp tiết kiệm nguyên phụ liệu, giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIÁC SƠ ĐỒ

Đánh giá quy trình, phương pháp thực hiện

Trong chương 2, tôi đã hoàn thành quy trình giác sơ đồ và thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902 trên phần mềm Gerber Accumark, tuân theo quy trình giác sơ đồ chung đã được trình bày trong chương 1.

Thay vì thực hiện giác sơ đồ thủ công trên giấy, tôi đã chuyển sang sử dụng phần mềm Accumark Phần mềm này không chỉ áp dụng các quy tắc và quy định giống như quy trình thủ công mà còn giúp tiết kiệm thời gian, đơn giản hóa thao tác và nâng cao độ chính xác Ngoài ra, việc sử dụng Accumark còn cải thiện hiệu quả công việc, tiết kiệm không gian làm việc và giảm bớt công tác chuẩn bị dụng cụ thủ công như eke, bút chì, thước, giấy và bàn Điều này giúp tôi tiếp cận gần hơn với thực tế công việc tại doanh nghiệp.

Đánh giá kết quả thực hiện

Đồ án “Nghiên cứu phương pháp, quy trình giác sơ đồ trong sản xuất may công nghiệp, ứng dụng giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902” đã trình bày một cách chi tiết về các phương pháp và bước thực hiện giác sơ đồ cho mã hàng này.

Giác sơ đồ là bước quan trọng trong quy trình sản xuất mã hàng, giúp đạt được chất lượng tối ưu và tiết kiệm thời gian cũng như chi phí Để tối ưu hóa hiệu quả, sơ đồ giác cần có phần trăm hữu ích cao, vì phần trăm này càng cao sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nguyên phụ liệu và chi phí sản xuất.

Trong quá trình nghiên cứu tài liệu của khách hàng, tôi nhận thấy một số thông tin chưa rõ ràng, gây khó khăn trong việc giác sơ đồ Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ tận tình của cô Ngô Thi Thanh Mai, giảng viên hướng dẫn, tôi đã giải quyết được những vấn đề này.

Sau khi thực hiện giác sơ đồ trên phần mềm Gerber Accumark, em đã thu được kết quả của các sơ đồ như sau:

Sơ đồ 1 ( L1 + XL1) - vải chính A

Sơ đồ vải lưới túi

Nội dung thực hiện được

Phần trăm hữu ích 87,67% 87,60% 84,48% 86,56% 99,40% 85,17% Ưu điểm

- Sơ đồ giác đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng theo tác nghiệp.

- Sơ đồ đầy đủ các chi tiết, đúng chiều chi tiết, canh sợi.

- Các sơ đồ giác đều đạt phần trăm hữu ích trung bình trên 85%.

Nội dung chưa thực hiện được

- Do kỹ năng còn yếu nên sơ đồ giác chưa được khít sơ đồ, vẫn còn nhiều chỗ trống.

- Đường cuối của các sơ đồ chưa được vuông.

- Sơ đồ giác 1 cỡ M - vải chính A chưa đạt được 85% giác

Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự hỗ trợ của khoa học công nghệ Nhiều phần mềm máy tính đã ra đời, giúp nâng cao năng suất lao động và rút ngắn thời gian làm việc mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Trong số đó, phần mềm Accumark của hãng Gerber được nhiều doanh nghiệp ưa chuộng, đặc biệt trong thiết kế mẫu, nhảy mẫu và giác sơ đồ, nhờ vào tính hiệu quả và tiện dụng của nó trong quy trình sản xuất.

Với sự kết hợp giữa kiến thức học tại trường và kinh nghiệm thực tế trong sản xuất, tôi đã hoàn thành đồ án nghiên cứu về phương pháp và quy trình giác sơ đồ trong ngành may công nghiệp, cụ thể là ứng dụng giác sơ đồ cho mã hàng 0A81902.

Chương 1 đồ án là cơ sở lý luận về giác sơ đồ Từ việc tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu tham khảo, giáo trình kết hợp với các kiến thức đã được học tại trường giúp em tìm hiểu chuyên sâu về khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc, phương pháp tiến hành quy trình giác sơ đồ bằng phương pháp thủ công và trên máy tính sử dụng phần mềm Gerber Accumark từ đó nhận xét được ưu nhược điểm giữa các phương pháp này Những nội dung được đề cập ở chương 1 là cơ sở lý luận để xây dựng quy trình giác sơ đồ cho mã hàng ở chương 2.

Chương 2 đã đưa ra được quy trình giác sơ đồ cho mã hàng áo jacket mã 0A81902 và phương pháp thực hiện các bước trong quy trình Qua đó, em đã được áp dụng, mở rộng thêm kiến thức đã học ở trường và thực tiễn vào trong một mã hàng cụ thể ở thực tế sản xuất, giúp em làm quen, tiếp cận gần hơn với công việc trong tương lai.

Trong chương 3, tôi đã tiến hành kiểm tra và đánh giá tính tối ưu của quy trình đề ra, đồng thời đánh giá kết quả thực hiện giác sơ đồ cho một mã hàng cụ thể Bài viết nêu rõ những nội dung đã được thực hiện và những nội dung chưa hoàn thành trong quá trình giác sơ đồ cho mã hàng đó.

Trong quá trình thực hiện đồ án này, tôi đã tích lũy được nhiều bài học và kinh nghiệm quý giá, tạo nền tảng kiến thức vững chắc cho công việc tương lai Là lần đầu tiên tiếp xúc với đề tài, tôi nhận thấy còn nhiều thiếu sót do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm Tôi rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý từ các thầy cô để nội dung đồ án được hoàn thiện và sâu sắc hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thu Hồng

Ngày đăng: 13/09/2021, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 10)
Hình 1.4. Giao diện Accumark Explorer. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.4. Giao diện Accumark Explorer (Trang 27)
Hình 1.3. Giao diện Accumark Explorer, Utilities. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.3. Giao diện Accumark Explorer, Utilities (Trang 27)
Hình 1.5. Hình ảnh giao diện mở ổ đĩa. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.5. Hình ảnh giao diện mở ổ đĩa (Trang 28)
• Cách 2: Phải chuột vào khoảng trắng bên phải màn hình → New → Storage Area → Đặt tên miền lưu giữ → OK. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
ch 2: Phải chuột vào khoảng trắng bên phải màn hình → New → Storage Area → Đặt tên miền lưu giữ → OK (Trang 28)
Hình 1.8. Hình ảnh bảng môi trường sử dụng. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.8. Hình ảnh bảng môi trường sử dụng (Trang 29)
+ Bước 4: Chọn biểu tượng Save để lưu bảng → Chọn nút Close (đóng). - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
c 4: Chọn biểu tượng Save để lưu bảng → Chọn nút Close (đóng) (Trang 30)
 Tạo bảng quy tắc nhảy cỡ. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
o bảng quy tắc nhảy cỡ (Trang 31)
Hình 1.12. Hình ảnh giao diện bảng Annotation. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.12. Hình ảnh giao diện bảng Annotation (Trang 34)
Hình 1.13. Hình ảnh giao diện bảng Annotation Format. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.13. Hình ảnh giao diện bảng Annotation Format (Trang 34)
+ Bước 3: Chọn Save → Điền tên bảng → OK - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
c 3: Chọn Save → Điền tên bảng → OK (Trang 35)
- Bước 6: Lập bảng quy định giác sơ đồ (Lay Limits). - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
c 6: Lập bảng quy định giác sơ đồ (Lay Limits) (Trang 36)
Hình 1.16. Hình ảnh giao diện bảng Order. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.16. Hình ảnh giao diện bảng Order (Trang 38)
• Trái chuột vào thanh Model 1→ Xuất hiện giao diện bảng Model - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
r ái chuột vào thanh Model 1→ Xuất hiện giao diện bảng Model (Trang 39)
Hình 1.19. Hình ảnh xử lý tác nghiệp sai - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.19. Hình ảnh xử lý tác nghiệp sai (Trang 40)
Hình 1.22. Hình ảnh bảng cài đặt tham số giác. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 1.22. Hình ảnh bảng cài đặt tham số giác (Trang 43)
Hình 2.1. Hình ảnh mô tả mặt trước, mặt sau, mũ của áo jacket mã hàng 0A81912. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.1. Hình ảnh mô tả mặt trước, mặt sau, mũ của áo jacket mã hàng 0A81912 (Trang 47)
Bảng 2.2. Bảng thống kê số lượng màu, cỡ của mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Bảng 2.2. Bảng thống kê số lượng màu, cỡ của mã hàng 0A81902 (Trang 49)
Bảng 2.1. Bảng thống kê chi tiết mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Bảng 2.1. Bảng thống kê chi tiết mã hàng 0A81902 (Trang 49)
Bảng 2.3. Bảng tác nghiệp vải chín hA mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Bảng 2.3. Bảng tác nghiệp vải chín hA mã hàng 0A81902 (Trang 51)
 Lập bảng tác nghiệp vải phối B - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
p bảng tác nghiệp vải phối B (Trang 51)
Bảng 2.6 Bảng tác nghiệp mex mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Bảng 2.6 Bảng tác nghiệp mex mã hàng 0A81902 (Trang 52)
- Bước 2: Lập bảng Model - Bảng thống kê chi tiết cho mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
c 2: Lập bảng Model - Bảng thống kê chi tiết cho mã hàng 0A81902 (Trang 53)
- Bước 3: Lập bảng Annotation - Bảng ghi chú mẫu cho mã hàng 0A81902 - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
c 3: Lập bảng Annotation - Bảng ghi chú mẫu cho mã hàng 0A81902 (Trang 54)
Hình 2.11. Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.11. Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902 (Trang 61)
Hình 2.12. Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.12. Bảng Order - mex CE3023 mã hàng 0A81902 (Trang 62)
Hình 2.17. Sơ đồ vải phối B mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.17. Sơ đồ vải phối B mã hàng 0A81902 (Trang 65)
Hình 2.16. Sơ đồ 3- vải chín hA mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.16. Sơ đồ 3- vải chín hA mã hàng 0A81902 (Trang 65)
Hình 2.18. Sơ đồ vải lưới túi mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.18. Sơ đồ vải lưới túi mã hàng 0A81902 (Trang 66)
Hình 2.19. Sơ đồ mex CE3023 mã hàng 0A81902. - ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH GIÁC SƠ ĐỒ TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP, ỨNG DỤNG GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 0A81902
Hình 2.19. Sơ đồ mex CE3023 mã hàng 0A81902 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w