1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - anh-huong-nhan-sinh-quan-phat-giao-trong-doi-song-tinh-than-cua-con-nguoi-viet-nam-va-su-bien-doi-cua-no-trong-qua-trinh-doi-moi-hien-nay

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Nhân Sinh Quan Phật Giáo Trong Đời Sống Tinh Thần Của Con Người Việt Nam Và Sự Biến Đổi Của Nó Trong Quá Trình Đổi Mới Hiện Nay
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 377 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tư tưởng triết học Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo, nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc nhân cách, đạo đức người dân Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tỏ rõ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng toàn diện đời sống xã hội Việt Nam Những ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo biến đổi trải qua bước thăng trầm lịch sử Đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn đất nước ta, biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu Trong thời kỳ đổi đất nước nay, xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam nào? Cần đánh giá biến đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực? Những nhân tố cần phát huy điều kiện cách để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề đặt cần làm sáng tỏ Tình hình nghiên liên quan đến cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam đề tài rộng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng Có thể kể số cơng trình sau đây: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Hà Nội, 1986; Lịch sử Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1993 ; Thiền học Trần Thái Tông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996; Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm Thông tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa thơng tin 1997; ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 ; Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 v.v Có thể nhận xét cách khái qt, cơng trình nghiên cứu thống số điểm: Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống tinh thần Những triết lý đầy tính nhân sinh Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu nói trên, trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Phật giáo, mà trước hết nhân sinh quan Phật giáo, sở đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học đời sống xã hội Việt Nam lâu nay, việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên, việc làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đời sống tinh thần người Việt Nam tác động mạnh mẽ công đổi nước ta cịn chưa nhiều Vì vậy, luận văn có nhiệm vụ là: sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước để khảo sát đánh giá biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích Luận văn làm rõ biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Nêu số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi nước ta b) Nhiệm vụ Một là, khái quát nội dung nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần truyền thống người Việt Nam Hai là, tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam nay, bao gồm: Phân tích nhân tố tác động đến biến đổi đó; nêu lên số xu hướng biến đổi nhân sinh quan Phật giáo Ba là, đề số phương hướng, giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng - ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam b) Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng b) Cơ sở thực tiễn Sự biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam c) Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; thống lơgíc lịch sử; điều tra vấn kết hợp phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa v.v Đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan sinh Phật giáo trình đổi Việt Nam - Luận văn bước đầu nêu lên số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo trường Đại học, Cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng triết học Phật giáo Ph.Ăngghen nói: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" [17, tr 73] Điều có nghĩa là, tơn giáo người sáng tạo ra, tôn giáo không sáng tạo người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống người nhiều lĩnh vực khác Phật giáo - mười tôn giáo lớn giới - đời 2500 năm nay, truyền bá ảnh hưởng tới nhiều nước giới như: Xrilanca, Xiry, Ai Cập, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc phần Anh, Đức, Pháp … nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Trong q trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội quốc gia mà biến đổi nhiều Sự ảnh hưởng phật giáo đến ngoại bang diễn sớm nhanh chóng Ngày phạm vi quốc tế, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống tinh thần người, có Việt Nam Người sáng lập Phật giáo Hoàng tử Tất Đạt Đa - vua Tịnh Phạn Ơng sinh năm 563 năm 483 trước cơng nguyên ấn Độ Sau tu hành đắc đạo có danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Tương truyền, Hồng tử Tất Đạt Đa từ sinh vua cha hết đỗi chiều chuộng, "nâng nâng trứng, hứng hứng hoa" Hoàng tử, vốn độc nhất, sống nhung lụa, chăm sóc, giáo dục đầy đủ, toàn diện Chẳng Hoàng tử trở thành người văn võ song toàn Hoàng tử vua cha cưới vợ năm 17 tuổi, sau có người trai tên La Hầu La Vua khơng muốn cho Hồng tử phải chứng kiến quy luật sống sinh - lão - bệnh - tử Mặc dù vậy, sau lần dạo chơi cổng thành Hoàng tử chứng kiến nỗi khổ người sinh lão - bệnh - tử; thấy sống cực người dân xã hội ấn Độ cổ đại lúc giờ, vốn có phân chia đẳng cấp nghiệt ngã Hồng tử lại người có lịng từ bi, bác vô hạn, sống gần gũi với người, đầy tình người trí tuệ Cái tâm đức Phật thật từ bi Còn Thái tử thời kỳ Xem người cày ruộng Thấy cị mổ sâu hồi Động lịng thương xót loài chúng sinh (Từ bi) Chứng kiến đời sống khổ cực bất lực người xã hội đương thời, khiến Hoàng tử Tất Đạt Đa có ý định từ bỏ sống giàu sang để tìm đạo lý cứu đời Năm 29 tuổi, nhân lúc vua cha, vợ ngủ say, Tất Đạt Đa rời bỏ Hoàng cung trở thành người tu tập thiền định bắt đầu sống khổ hạnh Qua thời gian học đạo, Người nhận thấy, sống giàu sang vật chất, thỏa mãn dục vọng sống tu hành khổ hạnh ép xác đường sai lầm Người cho rằng, sống dù giàu sang đến đâu tầm thường, cịn đời tu hành khổ hạnh tăm tối, mà có đường trung đạo đường đắn Người nói: "Ta tu khổ hạnh mà này, mà không thấy rõ đạo tu ta chưa phải Ta nên theo đường giữa, ăn uống thường, không say mê việc đời không khắc khổ hại thân thành đạo được" [14, tr 42] Sau tự đào sâu suy nghĩ tìm đường giác ngộ chân lý mới, Tất Đạt Đa định từ bỏ sống tu hành khổ hạnh để vào tư trí tuệ Qua nhiều lần tu tập, sau 49 ngày ngồi thiền định gốc Bồ đề, với suy tư sâu thẳm, Người giác ngộ chân lý Tất Đạt Đa lý giải nguồn gốc nỗi khổ người, phương pháp giải diệt khổ Là tơn giáo, Phật giáo đời nhằm xoa dịu nỗi khổ người xã hội có phân chia đẳng cấp khắc nghiệt xã hội ấn Độ cổ đại Sinh thời, Đức Phật không viết sách, mà thuyết giảng cho học trị lời nói Sau Đức Phật nhập Niết bàn, đệ tử tập hợp, phát triển tư tưởng người để xây dựng học thuyết tơn giáo hồn chỉnh (kinh, luật luận tạng) Về sau Phật giáo chia thành Tiểu thừa Đại thừa với nhiều tông phái khác nhau, du nhập phát triển nhiều nước giới Dù trải qua lịch sử thăng trầm 2500 năm, với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, Phật giáo, mà trước hết triết lý nhân sinh giàu lịng vị tha, thương người, gần gũi với người mang nặng tính nhân sinh tơn giáo khác Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ Mỗi yếu tố chứa đựng nội dung với chức riêng tiền đề hệ Nhân sinh quan Phật giáo bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Phật giáo khổ, giải phóng người, mang giá trị nhân sinh sâu sắc Thích Ca Mâu Ni nhìn thấy rõ đau khổ đời sống người mà sáng lập Phật giáo để giải thoát người khỏi nỗi khổ đau Triết học phương Đông nghiêng việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, đặc biệt vấn đề người việc tìm hiểu giới tự nhiên Triết học phương Đông nghiên cứu giới để làm sáng tỏ người, vạch nguyên tắc ứng xử, giải mối quan hệ người với người, ý đến đời sống tâm linh mà quan tâm đến mặt sinh vật người Mục đích nhận thức giới triết học nhằm phục vụ cho đời sống người xã hội Còn triết học phương Tây trọng nghiên cứu giới, tìm hiểu giới tự nhiên, xây dựng nên học thuyết, phạm trù v.v Cũng nhiều trào lưu tư tưởng triết học phương Đông, Phật giáo đề cao nhấn mạnh vấn đề nhân sinh Đây đặc điểm khác biệt triết học phương Đông so với phương Tây Điều góp phần vào việc lý giải mặt vũ trụ quan giới quan Phật giáo, Phật giáo nguyên thủy, mờ nhạt, nội dung nhân sinh quan lại rõ ràng mang tính trội Mục đích cuối Phật giáo giải thoát người khỏi nỗi khổ trần thông qua đường tu tập mặt tâm linh Do đó, Phật giáo khơng đề cập khơng có chủ trương giải vấn đề có tính chất siêu hình, lời Đức Phật thuyết giảng: Giống hệt người bị thương mũi tên thuốc độc, bạn bè thân thích đưa ơng thầy giải phẫu nói: Ta khơng rút mũi tên trước biết làm ta bị thương, đẳng cấp nào, tên họ gì, ta to bé hay trung bình, ta từ đâu tới Ta không cho rút mũi tên trước biết loại cung nào, dây cung mũi tên làm gì, đầu nhọn mũi tên làm nào? Con người chết mà khơng biết điều chúng vơ ích khơng dẫn ta đến giải Việc cấp bách cứu khổ giống việc lấy mũi tên thuốc độc khỏi thân thể người [12, tr 266] Khi đệ tử hỏi Đức Phật vấn đề siêu hình trừu tượng vũ trụ có vĩnh khơng? Nó vơ hạn hay hữu hạn, linh hồn thể xác hay khác nhau, Như Lai sau chết có tồn hay khơng? người im lặng mục đích chủ yếu cứu khổ cho người Như vậy, qua việc nghiên cứu nội dung cho thấy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu Phật giáo người, giá trị nhân sinh Qua việc phải chứng kiến nỗi khổ người đời sống trần mà Thích Ca Mâu Ni xây dựng học thuyết mang đậm giá trị nhân sinh để giải thoát, cứu khổ cho người khỏi khổ nạn Trong xã hội chiếm hữu nô lệ ấn Độ, với thống trị tư tưởng tâm tôn giáo Bà la môn chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe, Phật giáo đời tiếng nói sóng phủ nhận uy kinh Vêđa đạo Bà la môn, tố cáo chế độ xã hội bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, xóa bỏ nỗi khổ đời sống người dân ấn Độ Đây thể tinh thần phản kháng quần chúng nhân dân chế độ xã hội đương thời: Đức Phật tun bố: Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn, người sinh mang sẵn bào thai dây chuyền cổ hay dấu tin ca (dấu hiệu quý phái dịng Bà la mơn) trán Qua thể mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực sinh hoạt xã hội Nguyện vọng cứu khổ Đức Phật mang tính nhân văn sâu sắc, cịn có cứu khổ hay khơng lại chuyện khác Do vậy, Phật giáo gần gũi với người Việt Nam, từ thuở xa xưa, Phật "Bụt" Bụt cách dịch âm khác "Buddha" có nghĩa Phật, giác ngộ Hình ảnh ông Bụt lên nhiều câu chuyện cổ tích truyện Tấm Cám… ln người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người tốt bụng mà gặp điều không may, đồng thời Bụt người trừng phạt xấu, kẻ ác 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo Triết lý nhân sinh Phật giáo bắt nguồn từ giới quan, giới quan Phật giáo chi phối Mặt khác, với tư cách hình thái ý thức xã hội, nhân sinh quan Phật giáo chịu qui định tồn xã hội tác động hình thái ý thức xã hội khác Điều giải thích lịch sử tồn phát triển, nhân sinh quan Phật giáo có biến đổi, khơng cịn giữ ngun Phật giáo nguyên thủy Nghiên cứu chi tiết, cho thấy phái Phật giáo có quan niệm khác nhân sinh Phật giáo Tiểu thừa coi trọng "xuất gia khổ hạnh", chủ trương "ngã không pháp hữu", đề cao giải với mục đích cuối chứng đắc La Hán Tư tưởng chủ yếu Phật giáo Tiểu thừa "tịnh độ" "xuất gian", nhấn mạnh đời bể khổ mà nguyên nhân "Thập nhị nhân duyên" Mục đích khổ phải xuất gian, xa rời sống phàm tục, diệt dục rũ bỏ bụi trần để đạt tới cảnh giới Niết bàn Cịn Phật giáo Đại thừa khơng q đề cao xuất gia khổ hạnh, chủ trương"ngã pháp không", tự giác ngộ giác ngộ người khác, mục đích tu tập trở thành Phật Giới luật Đại thừa có nhiều biến đổi khác với giới luật Tiểu thừa tôn nghiêm nội dung Nếu giới luật Tiểu thừa tập trung vào việc đạt phúc cho mình, giới luật Đại thừa lại thường hướng đến lợi ích cho người khác Phật giáo Đại thừa sau phát triển lại chia thành nhiều phái khác nhau, xuất phát từ ấn Độ truyền bá nước xung quanh, triết lý Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng biến đổi, phát triển ngày đa dạng phong phú để thích nghi với truyền thống quốc gia, dân tộc thời kỳ lịch sử định Vì khn khổ luận văn thạc sĩ có hạn, nên tác giả luận văn nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam biến đổi trình đổi thuyết tứ đế Phật giáo 10 Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống gồm quan điểm người, đời sống người Về người Phật giáo tập trung học thuyết cấu tạo người, học thuyết xuất tái sinh Theo Phật người cấu tạo từ yếu tố thể thuyết Danh sắc thuyết Lục đại Thuyết Danh sắc: Con người cấu tạo từ hai yếu tố vật chất tinh thần Thuyết Lục đại: Con người cấu tạo từ sáu yếu tố: Địa : Nghĩa đất, xương thịt Thủy : Nước, máu, chất lỏng Hỏa : Lửa, nhiệt khí Phong : Gió, hơ hấp Không : Các lỗ trống thể Thức : ý thức tinh thần Trong yếu tố yếu tố đầu thuộc vật chất, có yếu tố cuối thuộc tinh thần So với thuyết Danh sắc thuyết lục đại xét cấu tạo người nghiêng nặng vật chất thuyết gần có cân bằng, hài hịa hai lĩnh vực vật chất, tinh thần Thuyết Ngũ ẩn : Xem người cấu tạo từ năm yếu tố Sắc : Vật chất bao gồm địa, thủy, hỏa, phong Thụ : Tình cảm, cảm giác người Tưởng : Tưởng tượng, tri giác, ký ức Hành : ý thức, yếu tố khiến tâm hoạt động Thức : ý thức theo nghĩa rộng gồm thụ, tưởng, hành Trong thuyết cấu tạo người Phật giáo, thuyết Ngũ uẩn phổ biến Như vậy, Phật giáo cho rằng, người khơng có thực thể "không", gọi "nhân vô ngã" (nhân không) Con người tạo thành từ Ngũ uẩn khơng có chủ thể thường tự Con người sản vật, tự nhiên khơng có hình thái cố định tính vật chất ăn vật chất giới nên dần hình thành khối vật chất thơ kệch có phân biệt tính cách, màu da Có bốn loại thực: ... tương tục vô thường chu kỳ nối tiếp có sinh - trụ - dị - diệt (đối với sinh vật), hay thành - trụ - hoại - không (đối với vật), người sinh - lão - bệnh- tử Quan niệm nhà Phật cho rằng, người kết... Hồng tử phải chứng kiến quy luật sống sinh - lão - bệnh - tử Mặc dù vậy, sau lần dạo chơi cổng thành Hoàng tử chứng kiến nỗi khổ người sinh lão - bệnh - tử; thấy sống cực người dân xã hội ấn Độ... giới để làm người, hay súc sinh 17 Duyên lão tử: Đã có sinh tất yếu có già có chết Sinh - lão - bệnh - tử kết thúc chu kỳ, đồng thời nguyên nhân chu kỳ tiếp theo, bắt đầu vòng luân hồi Cứ tiếp

Ngày đăng: 09/09/2021, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghịquyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
2. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phật giáo và lối sống của ngườiViệt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb Thông tin
Năm: 1997
3. Minh Chi (2001), "Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa", Nghiên cứu tôn giáo, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa
Tác giả: Minh Chi
Năm: 2001
4. Doãn Chính (chủ biên) (2003), Kinh văn của các trường phái triết học ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh văn của các trường phái triếthọc ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2003
5. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 1999
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt vận dụng Nghị quyết Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt vậndụng Nghị quyết Đại hội IX
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Giáo trình triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NxbThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
11. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết họcPhật giáo Trần Thái Tông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
12. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
13. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1999
14. Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và thế gian
Tác giả: Bùi Biên Hòa
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
15. Mai Xuân Hợi (1996), Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật và sự ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội Việt Nam , Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật vàsự ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội Việt Nam
Tác giả: Mai Xuân Hợi
Năm: 1996
16. Thanh Hương (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí - Tuệ - Phật
Tác giả: Thanh Hương
Năm: 1949
17. Trần Khang và Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.ILênin, Bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần
Tác giả: Trần Khang và Lê Cự Lộc (dịch)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam , Viện Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam -Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1986
19. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1992
20. C. Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C. Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w