1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử

53 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ưu Điểm Của Nguồn Laser Xung Đôi Trong Quang Phổ Phát Xạ Nguyên Tử
Tác giả Lê Phương Nam
Người hướng dẫn TS. Trịnh Ngọc Hoàng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. NGUỒN LASER XUNG TRONG CÁC KỸ THUẬT PHỔ (11)
    • 1.1. Chế độ phát xung của laser (10)
      • 1.1.1. Chế độ ba mức năng lượng (11)
      • 1.1.2. Chế độ bốn mức năng lượng (15)
      • 1.1.3. Chế độ Laser phát xung (16)
    • 1.2. Laser xung đơn và xung đôi (10)
    • 1.3. Vai trò của các xung laser trong các kỹ thuật quang phổ (10)
  • Chương 2. ƯU ĐIỂM CỦA NGUỒN LASER XUNG ĐÔI TRONG QUANG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ (24)
    • 2.1. Cơ chế tác động của laser xung đơn và xung đôi lên mẫu (10)
      • 2.1.1. Cơ chế tác động của laser xung đơn lên mẫu (24)
      • 2.1.2. Cơ chế tác động của laser xung đôi lên mẫu (26)
    • 2.2. Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong kỹ thuật phổ laser phát xạ nguyên tử (10)
      • 2.2.1. Cường độ vạch phổ phát xạ dưới sự kích thích của chùm laser xung đôi (32)
      • 2.2.2. Ưu điểm của chùm laser xung đôi trong kỹ thuật phân tích mẫu rắn theo lớp (45)
  • KẾT LUẬN (51)
  • Tài liệu tham khảo (52)

Nội dung

NGUỒN LASER XUNG TRONG CÁC KỸ THUẬT PHỔ

Vai trò của các xung laser trong các kỹ thuật quang phổ

Chương 2 ƯU ĐIỂM CỦA NGUỒN LASER XUNG ĐÔI TRONG

QUANG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

2.1 Cơ chế tác động của laser xung đơn và xung đôi lên mẫu

2.2 Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong kỹ thuật phổ laser phát xạ nguyên tử

Chương 1 NGUỒN LASER XUNG TRONG CÁC KỸ THUẬT PHỔ

1.1 Chế độ phát xung của laser

1.1.1 Chế độ ba mức năng lượng

Khảo sát laser hoạt động theo sơ đồ ba mức, trong đó có một đám hạt hấp thụ năng lượng bơm (mức 3) Các kết quả dưới đây sẽ không thay đổi khi có nhiều đám hấp thụ bức xạ bơm, miễn là xác suất dịch chuyển từ những đám này xuống mức 2 rất lớn Độ tích lũy tại các mức được gọi là

Laser chỉ phát đơn mode với số photon tương ứng trong hệ cộng hưởng là q Giả thiết rằng dịch chuyển giữa mức 3 và 2 diễn ra nhanh chóng, dẫn đến N3 gần bằng 0 Do đó, phương trình tốc độ có thể được xác định theo [1].

Hình 1.1 Sơ đồ năng lượng của laser 3 mức

Nt – mật độ nguyên tử hay phân tử trong môi trường hoạt tính;

WP – hệ số, được gọi là tốc độ bơm;

Wp N1 số nguyên tử được bơm từ mức năng lượng 1 lên mức năng lượng 3;

Bq(N2 – N1) mô tả sự thay đổi số lượng hạt ở mức năng lượng 2 do bức xạ hoặc hấp thụ cưỡng bức, trong đó B được coi là tốc độ bức xạ cảm ứng.

1 trên một photon trong mode khảo sát, nó tỷ lệ hay đồng nhất với hệ số Einstein về chuyển dời.) N 2

 - mô tả sự giảm độ tích lũy N2 ở mức năng lượng 2 do sự tích thoát tự nhiên ( là thời gian sống ở mức năng lượng 2)

Số hạng V Bq(N -N ) a 2 1 mô tả quá trình sinh ra proton ở chế độ q thông qua bức xạ cưỡng bức, được bù trừ bởi sự hấp thụ cưỡng bức của số hạt N1 tại mức năng lượng 1 Thể tích mode Va bên trong môi trường hoạt tính có giá trị khác nhau tùy thuộc vào từng buồng cộng hưởng.

 là sự mất mát bức xạ trong buồng cộng hưởng do các nguyên nhân khác nhau ( c thời gian sống của bức xạ trong buồng cộng hưởng)

Trong trường hợp kích thước vết ω dọc trục hệ cộng hưởng biến đổi rất ít, thì

   0 (ω0 kích thước vết tại tâm của hệ cộng hưởng) Khi đó, đại lượng Va của mode TEM00 (đối với cường độ mode) có dạng :

 - sự phân bố không gian trường của mode TEM00 trong hệ cộng hưởng Đưa biểu thức

- độ dài môi trường hoạt tính, L – khoảng cách giữa hai gương phản xạ

Một số vấn đề cần lưu ý khi tiếp tục khảo sát :

Mức 3 thể hiện độ tích lũy rất nhỏ, xảy ra khi tốc độ phân hủy lớn hơn nhiều so với tốc độ bơm Khi đạt đến trạng thái cân bằng, độ tích lũy ở mức 3 sẽ có dạng đặc trưng.

 3 thời gian sống của các hạt (cả bức xạ và không bức xạ) Để bỏ qua đại lượng N3, cần thỏa mãn N3

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn (2002), Vật Lí Laser, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lí Laser
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[2] Nguyễn Bá Đương, Ảnh hưởng của thời gian trễ lên cường độ phát xạ vạch phổ Al I (396,152 nm) kích thích bởi chùm laser xung đôi, Luận văn thạc sĩ vật lý, Nghệ An, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thời gian trễ lên cường độ phát xạ vạch phổ Al I (396,152 nm) kích thích bởi chùm laser xung đôi
[3] A. W. Miziolek, V. Palleschi, and I. Schechter, (2006), Laser induced breakdown spectroscopy (LIBS): fundamentals and applications, Cambridge University Press, Cambridge, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser induced breakdown spectroscopy (LIBS): fundamentals and applications
Tác giả: A. W. Miziolek, V. Palleschi, and I. Schechter
Năm: 2006
[4] V.I. Babushok et al (2006), Double pulse laser ablation and plasma: Laser induced breakdown spectroscopy signal enhancement, Spectrochimica Acta Part B 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Double pulse laser ablation and plasma: Laser induced breakdown spectroscopy signal enhancement
Tác giả: V.I. Babushok et al
Năm: 2006
[5] Richard Viskup (2012). Single and Double Laser Pulse Interaction with Solid State – Application to Plasma Spectroscopy, Nd YAG Laser, Dr. Dan C. Dumitras (Ed.), ISBN: 978-953-51-0105-5, InTech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single and Double Laser Pulse Interaction with Solid State – Application to Plasma Spectroscopy
Tác giả: Richard Viskup
Năm: 2012
[6] Dr. Reinhard Noll, (2012), Handbook of Laser-Induced Breakdown Spectroscopy, Springer Heidelberg Dordrecht London New York, ISBN 978-3-642-20667-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Laser-Induced Breakdown Spectroscopy
Tác giả: Dr. Reinhard Noll
Năm: 2012
[7] Dyar, M. D. et al, (2012), Remote laser-induced breakdown spectroscopy analysis of east african rift sedimentary samples under mars conditions, Chemical Geology, (294), 135 – 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote laser-induced breakdown spectroscopy analysis of east african rift sedimentary samples under mars conditions
Tác giả: Dyar, M. D. et al
Năm: 2012
[8] F. Colao, V. Lazic, R. Fantoni, S. Pershin, (2014), A comparison of single and double pulse laser - induced breakdown spectroscopy of aluminum samples, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, (57) ,1167 – 1179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of single and double pulse laser - induced breakdown spectroscopy of aluminum samples
Tác giả: F. Colao, V. Lazic, R. Fantoni, S. Pershin
Năm: 2014
[9] Gottfried J. L. et al., (2008), Strategiesfor residue explosives detection using laser - induced breakdown spectroscopy, J. Anal At Spectrom, (23), 205 – 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategiesfor residue explosives detection using laser - induced breakdown spectroscopy
Tác giả: Gottfried J. L. et al
Năm: 2008
[10] Trinh Ngoc Hoang et. al., (2014), “Quantitative estimation of Ca, Mg and Al content in biological fluids using the laser atomic – emission spectrometry irradiation”, Journal Vestnik BSU – Issue 1, Belarusian State University, 31 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative estimation of Ca, Mg and Al content in biological fluids using the laser atomic – emission spectrometry irradiation
Tác giả: Trinh Ngoc Hoang et. al
Năm: 2014
[11] Ing. Tereza Čtvrtníčková (2008), Analysis of solid materials by means of laser-induced breakdown spectroscopy, Doctoral Thesis, MASARYK UNIVERSITY, Brno Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of solid materials by means of laser-induced breakdown spectroscopy
Tác giả: Ing. Tereza Čtvrtníčková
Năm: 2008
[12] Anmin Chen et al (2015), Optical emission generated from silicon under dual-wavelength femtosecond double-pulse laser irradiation, Optical Society of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical emission generated from silicon under dual-wavelength femtosecond double-pulse laser irradiation
Tác giả: Anmin Chen et al
Năm: 2015
[13] Mindaugas Gedvilas et al. (2015), Flexible periodical micro- and nano- structuring of a stainless steel surface using dual-wavelength double-pulse picosecond laser irradiation, Journal RSC Advances Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flexible periodical micro- and nano-structuring of a stainless steel surface using dual-wavelength double-pulse picosecond laser irradiation
Tác giả: Mindaugas Gedvilas et al
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Tên hình vẽ Trang - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
nh Tên hình vẽ Trang (Trang 5)
Danh mục hình vẽ - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
anh mục hình vẽ (Trang 5)
Khảo sát hệ phát laser theo sơ đồ 4 mức như hình 1.2 và giả thiết rằng chỉ có một đám hay mức hấp thụ bức xạ bơm - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
h ảo sát hệ phát laser theo sơ đồ 4 mức như hình 1.2 và giả thiết rằng chỉ có một đám hay mức hấp thụ bức xạ bơm (Trang 15)
Hình 1.3. Sự phụ thuộc thời gian của độ tích lũy toàn phần N(t)Va và số photon q(t) trong laser 3 mức  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 1.3. Sự phụ thuộc thời gian của độ tích lũy toàn phần N(t)Va và số photon q(t) trong laser 3 mức (Trang 18)
Cấu hình xung đôi được thực hiện với hai xung laser cùng bước sóng hoặc sử dụng một cấu hình hai xung laser khác bước sóng, linh hoạt trong việc bố trí  cấu hình, thay đổi năng lượng xung, và độ trễ giữa các xung [10,13] - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
u hình xung đôi được thực hiện với hai xung laser cùng bước sóng hoặc sử dụng một cấu hình hai xung laser khác bước sóng, linh hoạt trong việc bố trí cấu hình, thay đổi năng lượng xung, và độ trễ giữa các xung [10,13] (Trang 21)
Hình 2.1. Tương tác chùm laser xung đơn với kim loại Nhôm [2]. Trong hình (2.1) các giai đoạn được diễn giải như sau:  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.1. Tương tác chùm laser xung đơn với kim loại Nhôm [2]. Trong hình (2.1) các giai đoạn được diễn giải như sau: (Trang 24)
Trên hình 2.2 là hình ảnh plasma mở rộng ra không gian xung quanh theo thời  gian  khi  vật  mẫu  bị  tác  động  bởi  chùm  laser  xung  đơn  [5] - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
r ên hình 2.2 là hình ảnh plasma mở rộng ra không gian xung quanh theo thời gian khi vật mẫu bị tác động bởi chùm laser xung đơn [5] (Trang 25)
Mỗi hình ảnh được thực hiện với một xung laser riêng biệt. Thanh chia tỉ lệ  kích  thước  tất  cả  các  hình  ảnh  5.6mm    6.3mm  là  như  nhau - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
i hình ảnh được thực hiện với một xung laser riêng biệt. Thanh chia tỉ lệ kích thước tất cả các hình ảnh 5.6mm  6.3mm là như nhau (Trang 26)
- Với cấu hình tái nhiệt (hình 1.6c), chùm tia laser đầu tiên được hướng trực  tiếp  đến  mẫu,  tác  động  lên  mục  tiêu  và  xung  thứ  hai  đi  song  song  với  bề  mặt mẫu hâm nóng lại plasma hình thành bởi xung đầu tiên - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
i cấu hình tái nhiệt (hình 1.6c), chùm tia laser đầu tiên được hướng trực tiếp đến mẫu, tác động lên mục tiêu và xung thứ hai đi song song với bề mặt mẫu hâm nóng lại plasma hình thành bởi xung đầu tiên (Trang 28)
Hình 2.5. Sự tiến triển vùng plasma theo thời gian dưới tác động của laser xung đôi với thời gian trễ 20 ns  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.5. Sự tiến triển vùng plasma theo thời gian dưới tác động của laser xung đôi với thời gian trễ 20 ns (Trang 30)
Hình 2.6. Sự tiến triển vùng plasma theo thời gian dưới tác động của laser xung đôi với thời gian trễ 1µs  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.6. Sự tiến triển vùng plasma theo thời gian dưới tác động của laser xung đôi với thời gian trễ 1µs (Trang 31)
Bảng 2.1. Số liệu thực nghiệm cường độ vạch quang phổ phát xạ của vạch A lI (396,152 nm) tương ứng với thời gian trễ khác nhau [2] - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Bảng 2.1. Số liệu thực nghiệm cường độ vạch quang phổ phát xạ của vạch A lI (396,152 nm) tương ứng với thời gian trễ khác nhau [2] (Trang 33)
Hình 2.7. Sự phụ thuộc của cường độ phát xạ vạch phổ A lI (396,152 nm) vào thời gian trễ của laser xung đôi  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.7. Sự phụ thuộc của cường độ phát xạ vạch phổ A lI (396,152 nm) vào thời gian trễ của laser xung đôi (Trang 34)
Hình. 2.8. Sơ đồ máy quang phổ kích thích bằng laser xung đôi hai bước sóng [12]  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
nh. 2.8. Sơ đồ máy quang phổ kích thích bằng laser xung đôi hai bước sóng [12] (Trang 38)
Hình. 2.9. Bản đồ đường cong của cường độ quang phổ với sự phân tách thời gian của laser xung đôi  - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
nh. 2.9. Bản đồ đường cong của cường độ quang phổ với sự phân tách thời gian của laser xung đôi (Trang 40)
Hình 2.10 cho thấy phổ xung đôi trong một vài thời gian phân tách được chọn từ hình. 2.9 cho sự kết hợp hai năng lượng laser - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.10 cho thấy phổ xung đôi trong một vài thời gian phân tách được chọn từ hình. 2.9 cho sự kết hợp hai năng lượng laser (Trang 41)
Hình 2.11. Phổ phát xạ của A lI 396 nm và Al II 624 nm sau kích thích của xung đơn và xung đôi cùng năng lượng [8, tr - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.11. Phổ phát xạ của A lI 396 nm và Al II 624 nm sau kích thích của xung đơn và xung đôi cùng năng lượng [8, tr (Trang 45)
Hình 2.12. Cường độ phổ LIBS phân tích theo lớp với xung đơn và xung đôi - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.12. Cường độ phổ LIBS phân tích theo lớp với xung đơn và xung đôi (Trang 47)
Trên hình 2.14 minh hoạ sự phụ thuộc của cường độ phổ phát xạ vào chiều sâu mẫu gốm tương ứng với xung đơn và xung đôi kích thích - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
r ên hình 2.14 minh hoạ sự phụ thuộc của cường độ phổ phát xạ vào chiều sâu mẫu gốm tương ứng với xung đơn và xung đôi kích thích (Trang 48)
Hình 2.13. Hình ảnh của hố sau khi 400 xung laser bắn phá - Ưu điểm của nguồn laser xung đôi trong quang phổ phát xạ nguyên tử
Hình 2.13. Hình ảnh của hố sau khi 400 xung laser bắn phá (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w