1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY PHẠM KHỚP BẰNG NẸP VÍT KHÓA Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI

37 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Phẫu Thuật Gãy Đầu Dưới Xương Quay Phạm Khớp Bằng Nẹp Vít Khóa Ở Bệnh Nhân Trên 60 Tuổi
Tác giả Bsckii. Lê Gia Ánh Thỳ
Trường học Bệnh Viện Chấn Thương Chỉnh Hình
Chuyên ngành Y Tế
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,03 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (8)
    • 1.1 Phân loại gãy đầu dưới xương quay theo phạm khớp (8)
    • 1.2 Thiết kế nẹp khóa sử dụng trong gãy đầu dưới xương quay (13)
    • 1.3 Các nghiên cứu trong nước (16)
    • 1.4 Các nghiên cứu ngoài nước (17)
  • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ (18)
    • 2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (18)
    • 2.2 Thiết kế nghiên cứu (18)
    • 2.3 Phương tiện nghiên cứu (19)
    • 2.4 Các bước thực hiện (19)
    • 2.5. Phương pháp đánh giá (19)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ (22)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (26)
  • KẾT LUẬN (4)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Bệnh nhân trên 60 tuổi, điều trị phẫu thuật tại khoa chi trên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2015 đến 1/2018, gặp phải tình trạng gãy đầu dưới xương quay thấu khớp có di lệch và đã thất bại trong điều trị bó bột.

Nắn bó bột được xem là thất bại khi sau nắn có các đặc điểm sau o Cấp kênh mặt khớp >2mm o Gập góc mặt lưng >5 0 o Ngắn xương quay >5mm

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu

- Hồ sơ của bệnh nhân không có đủ X quang trước và sau mổ, không có đủ hai bình diện thẳng và nghiêng

Nghiên cứu hồi cứu mô tả.

Thiết kế nghiên cứu

- Công thức tính cỡ mẫu:

Z: trị số từ phân phối chuẩn α: xác suất sai lầm loại I

P: trị số mong muốn d: độ chính xác

Dự kiến khoảng 30 bệnh nhân

Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm STATA

Phương tiện nghiên cứu

Hồ sơ bệnh án lúc mổ kết hợp xương

Thước đo tầm vận động.

Các bước thực hiện

Nghiên cứu hồ sơ bệnh nhân gãy đầu dưới xương quay tại khoa chi trên bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình – Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2015 đến 1/2018 cho thấy, những trường hợp gãy xương thấu khớp có di lệch, sau khi điều trị bó bột không thành công đã được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít khóa Nẹp vít khóa, với tính năng cố định vững chắc, đặc biệt hiệu quả trong các trường hợp gãy xương vùng khớp và ở bệnh nhân loãng xương, cho phép bệnh nhân vận động và tập phục hồi chức năng sớm hơn, từ đó giảm thiểu nguy cơ biến chứng như cứng khớp và rối loạn dinh dưỡng.

Gửi thư mời bệnh nhân tái khám đối với các bệnh nhân ở tỉnh; gửi thư mời hoặc đến khám tại nhà đối với bệnh nhân ở TP.HCM

Khi bệnh nhân quay lại tái khám, cần thực hiện chụp X-quang cổ tay để kiểm tra chấn thương theo hướng nghiêng Tiếp theo, tiến hành đo tầm vận động của cổ tay và sức cầm nắm của cả hai tay, sau đó đánh giá kết quả thu được.

Phương pháp đánh giá

Dựa trên phim x quang thẳng nghiêng của cổ tay, đo các chỉ số sau:

- Chỉ số khác biệt xương trụ UV

- Độ cấp kênh mặt khớp

Sau đó đánh giá kết quả trên phim x quang dựa theo JL Haas và JY de la Caffinière [9]

- Đánh giá độ cấp kênh mặt khớp theo Knirk và Jupiter [12]

- Đánh giá trên phim xquang theo Lidstrom/ Frykman [9]

- Đánh giá phục hồi chức năng

Dựa vào các yếu tố chủ quan và khách quan của bệnh nhân:

 Đau nhiều hay thỉnh thoảng? Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analog Scale)

 Có làm mất độ khéo léo của cổ tay không?

 Có giới hạn cử động của cổ tay không?

+ Có trở lại nghề nghiệp trước mổ không? Có giới hạn hoạt động không? Nhiều hay ít?

+ Biên độ cử động của cổ tay được đo bằng thước đo góc

+ Sức cầm nắm bàn tay được đo bằng máy đo lực bóp tay

+ So sánh với tay bên lành về tầm vận động và sức cầm nắm; sức cầm nắm bình thường là:

 Tay bị chấn thương là tay thuận thì sức cầm nắm ≥ sức cầm nắm tay lành

 Tay bị chấn thương là tay không thuận thì sức cầm nắm giảm không quá 10% sức cầm nắm so với tay lành

Kết quả phục hồi chức năng, được đánh giá theo thang điểm của Green và O’Brien, được Cooney và cộng sự cải biên

Các dữ liệu sau đó được xử lý bằng phần mềm STATA

Hình 2.1: Thang điểm đau VAS.

KẾT QUẢ

Trong số 46 bệnh nhân trong lô nghiên cứu 38/46 bệnh nhân là nữ chiếm tỷ lệ 82.6%

Biểu đồ 3.1: tỷ lệ nam nữ

Tỷ lệ nữ / nam là 4.75/1

Tuổi bệnh nhân trong khoảng 60 đến 83 tuổi Độ tuổi trung bình 65.5

Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu gây chấn thương, chiếm tỷ lệ 52.5% Tiếp theo, tai nạn sinh hoạt chiếm 34.8%, trong khi tai nạn do thể dục thể thao chiếm 10.9% Cuối cùng, tai nạn lao động có tỷ lệ thấp nhất, chỉ 2.2%.

Bảng 3.1: Phân loại gãy đầu dưới xương quay theo AO

Hình 3.1: X quang kiểm tra bệnh nhân số 46 - 1 năm sau mổ

Bảng 3.2: Đánh giá kết quả Xquang sau mổ dựa trên thang điểm JL Haas và JY de la Caffinière

Tỷ lệ nam nữ nam nữ

Kết quả Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Tốt - rất tốt chiếm 89.2% (41 bệnh nhân)

Kết quả lành xương đạt 100%

Thời gian phẫu thuật dao động từ 30 đến 180 phút, với thời gian trung bình là 67,17 phút Nghiên cứu này ghi nhận 5 trường hợp sử dụng nẹp khóa đơn hướng, bao gồm 1 trường hợp gãy B2 và 4 trường hợp gãy B3 theo phân loại AO.

Bảng 3.3:Mối liên hệ giữa thời điểm phẫu thuật và phục hồi chức năng

Kết quả PHCN Thời điểm phẫu thuật

Dùng phép kiểm Chi bình phương có p=0.402 từ đó thấy không có mối liên hệ giữa thời điểm phẫu thuật và phục hồi chức năng

KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU MỔ

43/46 bệnh nhân không có đau cổ tay sau mổ chiểm 93.5%, 3 bệnh nhân còn lại đau ở mức chấp nhận được (6.3%)

100% bệnh nhân quay trở lại công việc cũ, không cần thay đổi công việc

Bảng 3.4: Biên độ vận động cổ tay

Biên độ vận động cổ tay Trung bình Trung vị Nhỏ nhất Lớn nhất

Hình 3.2: Biên độ gập duỗi cổ tay bệnh nhân số 44

Hình 3.3: Biên độ vận động sấp ngửa cổ tay bệnh nhân 44

Bảng 3.5: Sức nắm trung bình của bàn tay

Sức cầm nắm Thời gian

4 tuần 8 tuần 12 tuần Lần cuối tái khám

Bảng 3.6: Kết quả phục hồi chức năng theo bảng hệ thống Green và O’ Brien được

Cooney và cộng sư cải biên

Kết quả PHCN Số BN Tỷ lệ %

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Đức (2003), “Gãy đầu dưới xương quay”, Chấn thương chỉnh hình chi trên, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.406-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay”, "Chấn thương chỉnh hình chi trên
Tác giả: Bùi Văn Đức
Năm: 2003
2. Lê Ngọc Quyên (2008), Nhận xét kết quả điều trị gãy ĐDXQ loại C2, C3 theo AO bằng khung cố định ngoài, Luận văn thạc sĩ y học Chuyên ngành CTCH, tr.42-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả điều trị gãy ĐDXQ loại C2, C3 theo AO bằng khung cố định ngoài
Tác giả: Lê Ngọc Quyên
Năm: 2008
3. Lê Khắc Thảo (2016), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy cũ đầu dưới xương quay bằng nẹp vít, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy cũ đầu dưới xương quay bằng nẹp vít
Tác giả: Lê Khắc Thảo
Năm: 2016
4. Nguyễn Văn Thái và cs (2005), Điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng phẫu thuật, Y học Tp. Hồ Chí Minh tập 9 (2), tr. 138-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Thái và cs
Năm: 2005
5. Nguyễn Trọng Tín (1993), Nhận xét bước đầu phương pháp găm kim qua khe gãy trong điều trị gãy đầu dưới xương quay theo Kapandji, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên khoa Chấn Thương Chỉnh Hình, Trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét bước đầu phương pháp găm kim qua khe gãy trong điều trị gãy đầu dưới xương quay theo Kapandji
Tác giả: Nguyễn Trọng Tín
Năm: 1993
6. Nguyễn Huy Toàn (2011). Kết quả bước đầu điều trị gãy đầu dưới xương quay loại B3 (AO) bằng nẹp vít, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chấn thương chỉnh hình, Trường đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tr. 58-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu điều trị gãy đầu dưới xương quay loại B3 (AO) bằng nẹp vít
Tác giả: Nguyễn Huy Toàn
Năm: 2011
7. PhanVăn Ngọc (2016), Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay loại C (AO) bằng nẹp vít khóa, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học y dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay loại C (AO) bằng nẹp vít khóa
Tác giả: PhanVăn Ngọc
Năm: 2016
8. Vũ Xuân Thành (2004), Điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp ốc, Luận văn bác sỹ nội trú chấn thương chỉnh hình, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp ốc
Tác giả: Vũ Xuân Thành
Năm: 2004
10. Berglund L M, Messer TM. (2009), "Complications of volar plate fixation for distal radius fractures”. J Am Acad Orthop Surg, 17(6), pp. 369- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complications of volar plate fixation for distal radius fractures
Tác giả: Berglund L M, Messer TM
Năm: 2009
11. Ezzat, Baliga, Carnegie, Johnstone (2016) "Volar locking plate fixation for distal radius fractures: Does age affect outcome?". J Orthop, 13 (2), 76-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volar locking plate fixation for distal radius fractures: Does age affect outcome
13. Kamareddy S. B, Prathima B. Patil. (2014), "Surgical Management of fractures of Distal End of Radius with locking compression plate". Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, Vol 3, pp. 14147-14157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Management of fractures of Distal End of Radius with locking compression plate
Tác giả: Kamareddy S. B, Prathima B. Patil
Năm: 2014
14. Lauri G, Zampetti P.G, Chiti M and Buzzi R. (2010), "AO type C3 distal radius fractures: Open reduction and internal fixation with volar locking plates”.Journal of orthopedics, Vol 2, no 1-3, pp. 17-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AO type C3 distal radius fractures: Open reduction and internal fixation with volar locking plates
Tác giả: Lauri G, Zampetti P.G, Chiti M and Buzzi R
Năm: 2010
15. Linscheid RL (1995), "Classification of distal radius fractures by mechanism of injury", Fractures of the distal radius, Martin Dunitz Ltd., pp. 41-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of distal radius fractures by mechanism of injury
Tác giả: Linscheid RL
Năm: 1995
16. Mathoulin C (1995). "Classification of intra-articular fractures of the distal radius", Fractures of the distal radius, Martin Dunitz Ltd., pp. 126-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of intra-articular fractures of the distal radius
Tác giả: Mathoulin C
Năm: 1995
17. Orbay JL., Touhami (2006), Current concepts in volar fixed-angle fixation of unstable distal radius fractures, Clinical Orthopaedies and Related Research, number 445, pp. 58-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current concepts in volar fixed-angle fixation of unstable distal radius fractures
Tác giả: Orbay JL., Touhami
Năm: 2006
19. Ring David (2002), Intra-Articular Fractures of the distal radius, Journal of the American society for surgery of the hand, (Vol 2, No 2), pp. 60-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intra-Articular Fractures of the distal radius
Tác giả: Ring David
Năm: 2002
20. Wong KK, Chan KW, Kwok TK, Mak KH. (2005), "Volar fixation of dorsally displaced distal radial fracture using locking compression plate”. J Orthop Surg, 13 (2), pp. 153-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volar fixation of dorsally displaced distal radial fracture using locking compression plate
Tác giả: Wong KK, Chan KW, Kwok TK, Mak KH
Năm: 2005
12. Jupiter JB, Fernandez DL, et al (1996), Operative treatment of volar intra- articular fractures of the distal end of the radius, Journal of the Bone Joint Surgery, 78-A, pp 1817-1828 Khác
18. Orbay JL, Fernandez DL (2002), Volar fixation for dorsally displaced fractures of the distal radius:A preliminary report, Journal of Hand Surgery, 27A, pp. 205-215 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w