1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên

33 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên
Tác giả Phạm Thị Quyến
Người hướng dẫn Cô Giáo Trần Hương Nam
Trường học Trường Đại Học KDCN Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên

Trang 1

lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanhnghiệp sản xuất là lợi nhuận Để đợc mục đích này, mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp là vừa bảo toàn, vừa đẩy mạnh vòng quay của vốn kinhdoanh Giá trị của nguyên vật liệu là biểu hiện của vốn lu động, là một phầncủa vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp Vì vậy sử dụng nguyên vật liệutiết kiệm, hiệu quả là một biện pháp bảo toàn và đẩy nhanh vòng quay củavốn kinh doanh.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí, vật liệu chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm Để tối đa hoá lợi nhuận thì các doanh nghiệp phảigiảm đợc chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý Hiện nay việc cạnh tranh làkhông thể tránh khỏi, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì bên cạnh việcbảo toàn chất lợng sản phẩm thì phải sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hạ chiphí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm một cách hợp lý để tăng sức cạnhtranh trên thị trờng.

Vật liệu là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho Do vậy việc tổ chứchạch toán kế toán NVL là một yêu cầu tất yếu của quản lý Quản lý tốt công táchạch toán vật liệu sẽ giúp cho việc cung cấp vật liệu giảm bớt chi phí, nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

Xuất phát từ mặt lý luận thc tế đồng thời trong thời gian thực tập ở chi nhánhcông ty cổ phần xây dựng - du lịch Hà Hải, đợc sự quan tâm giúp đỡ của cácanh chị trong phòng kế toán Công ty, các thầy cô trong khoa kế toán và đặc biệt

là sự hớng dẫn của cô giáo Trần Hơng Nam, em đã đi sâu vào nghiên cứu và

chọn đề tài "Kế toán nguyên vật liệu tại CN công ty cổ phần xây dựng - du lịchHà Hải " làm chủ đề cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận; Luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Một số lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong

các doanh nghiệp sản xuất

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại CN công ty cổ

phần xây dựng - du lịch Hà Hải

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên

vật liệu tại CN công ty cổ phần xây dựng - du lịch Hà Hải

Trang 2

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc trong quátrình sản xuất Dới hình thái hiện vật, nguyên vật liệu biểu hiện là một bộ phậnquan trọng của tài sản ngắn hạn, còn dới hình thái giá trị nguyên vật liệu biểuhiện là vốn lu động trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ cho sản xuất Dovậy quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý vốn kinh doanh và tài sản của doanhnghiệp Tổ chức quản lý và sử dụng tốt, hợp lý nguyên vật liệu là rất cần thiết đốivới bất kỳ doanh nghiệp nào đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất.

2 Đặc điểm:

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhấtđịnh và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinhdoanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nguyên vậtliệu bị biến dạng hoặc bị tiêu hao hoàn toàn.

3 ý nghĩa và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu đối với doanh nghiệpsản xuất:

Trong doanh nghiệp sản xuất việc sử dụng và quản lý nguyên vật liệu mộtcách hợp lý, có hiệu quả cao sẽ làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận của Công ty.

- ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách,chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độthời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trong khâu dự trữ doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dự trữ tốiđa, tối thiểu từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc bình thờng, không ngng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua khôngkịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn dự trữ quá nhiều.

- Trong khâu sử dụng đòi hỏi việc sử dụng phải hợp lý, tiết kiệm, tránh

Trang 3

lãng phí trên cơ sở các định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu haonguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanhnghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hìnhsản xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Tóm lại quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu mua tới khâu bảo quản,sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quảnlý tài sản ở doanh nghiệp.

II Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:

- Thực hiện việc đánh giá nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêucầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ phù hợp với các phơng pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợpsố liệu tình hình hiện có và sự tăng giảm nguyên vật liệu trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

- Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu muavà tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:1 Phân loại nguyên vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loạikhác nhau, khác về công dụng trong quá trình sản xuất và khác nhau về tínhnăng lý hoá, phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết tiến hànhphân loại chúng theo những tiêu thức phù hợp.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp sản xuất nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên liệu chính: Đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu

chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành lên thực thể của sản phẩm nh sắt,thép, xi măng trong doanh nghiệp xây dựng, cơ khí, bông, sợi trong các doanhnghiệp dệt vải, doanh nghiệp may

+ Vật liệu phụ: Là các vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không

cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm nhng có thể kết hợp với vật liệuchính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lợngcủa sản phẩm.

+ Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình

sản xuất, kinh doanh có thể diễn ra một cách bình thờng Nó có thể ở dạng rắn,

Trang 4

lỏng, khí.

+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết và phụ tùng dùng để sửa chữa và thay

thế cho máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải,

+ Phế liệu: Các loại phế liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý

tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.

+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại trên Cácloại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra nh các loại phế liệu, vật liệu thuhồi do thanh lý TSCĐ nh gạch, ngói vỡ

- Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu cũng nh nội dungqui định phản ánh chi tiết nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vậtliệu đợc chia thành:

+ Nguyên vật liệu dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm

+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh phục vụ quản lý ở cácphân xởng, đội, cho nhu cầu bán hàng và quản lý doanh nhgiệp

- Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu đợc chia thành:

+ Nguyên vật liệu do nhập mua ngoài: Đó là các vật liệu mà bản thândoanh nghiệp không thể tự sản xuất, ví dụ: doanh nghiệp xây dựng thì phải muaxi măng, sắt thép của công ty khác cho về phục vụ cho việc thi công các côngtrình của mình.

+ Nguyên vật liệu do tự gia công chế biến: Là do doanh nghiệp tự sảnxuất, ví dụ: doanh nghiệp sản xuất gạch chỉ thì nguồn vật liệu chính là đất sét.

+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là các vật liệu do 2 công tytrở lên niên kết với nhau để sản xuất, ví dụ nh gạch lát nền Việt Nam liên kếtvới Italia.

2 Đánh giá nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu phải đợc đánh giá theo nguyên tắc giá gốc (trị giá vốnthực tế) quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho”.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và cácchi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại

Giá muaghi trênhoá đơn

Các khoản thuếkhông đợc

hoàn lại

chi phíthu mua

thực tế-

Các khoản CKTMvà giảm giá

hàng mua

Trang 5

-Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăngtính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua là giá cha có thuế giá trị gia tăng.

- Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng không chịu thuếgiá trị gia tăng khấu trừ, hoặc đợc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dựán…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng , thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (tổng giá thanh toán)

* Nhập do thuê ngoài gia công chế biến:Trị giá vốn

thực tếnhập kho

Trị giá vốn thực tế củavật liệu xuất kho thuêngoài gia công chế biến

Trị giá thực tế củavật liệu nhập kho =

Giá do hội đồng liên doanh

Các chi phíkhác liên quan* Nhập vật liệu do đợc cấp:

* Nhập vật liệu do đợc biếu tặng, đợc tài trợ:

Trị giá vốn thực tế nhập kho = Giá hợp lý + Các chi phí phát sinh

* Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là do giá thành sản

xuất của vật liệu tự gia công chế biến.

2.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho:

Đối với nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt độngcủa từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán có thể sửdụng một trong các phơng pháp sau theo quy định chuẩn mực kế toán Việt Namsố 02 “Hàng tồn kho”.

- Phơng pháp tính giá đích danh:

Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và theo dõinguyên vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàngnào thì phải căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lôhàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.

Phơng pháp này đợc sử dụng với các loại hàng có giá trị cao và có tínhtách biệt nh: Vàng, bạc, kim loại quý

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO):

Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhậpkho của từng lần nhập và giả thiết rằng hàng nào nhập trớc thì xuất trớc Sau đócăn cứ vào khối lợng xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc:Tính đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn

Trang 6

lại (tổng số xuất kho - số đã xuất của lần trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế lầnnhập tiếp theo Nh vậy, giá thực tế của nguyên vật liệu tồn cuối kỳ chính là giáthực tế của số vật liệu nhập kho các lần nhập đầu tiên.

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO):

Theo phơng pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất ớc tiên ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc trên.

tr Phơng pháp bình quân gia quyền:

Trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho =

Số lợng thực tế NVL x Giá thực tế đơn vị bình quânxuất kho

Việc xác định giá đơn vị bình quân đợc tiến hành theo 2 cách:

+ Cách 1: Xác định đơn giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.

Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ =

Trị giá thực tế của NVL + Trị giá thực tế tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL + Số lợng NVL nhập tồn kho đầu kỳ trong kỳ

+ Cách 2: Xác định giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Giá thực tế đơn vị bìnhquân sau mỗi lần nhập =

Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVLtồn trớc khi nhập nhập liền kềSố lợng NVL + Số lợng NVL nhập

tồn trớc khi nhập liền kề

IV Kế toán chi tiết NVL:

1 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:- Phơng pháp thẻ song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phơng pháp sổ số d.

Mỗi doanh nghiệp lựa chọn một phơng pháp khác nhau tùy thuộc vào loạihình, quy mô, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm khác nhau nhng đều có điểmgiống nhau là đợc thể hiện qua công việc thực hiện tại kho của thủ kho Đó làthủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn vật t về mặt sốlợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho đợc mở cho từng danhđiểm vật t Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập – xuất và tínhra số tồn về mặt số lợng theo từng danh điểm vật t Định kỳ thủ kho phải gửicác chứng từ nhập – xuất đã đợc phân loại cho phòng kế toán.

1.1 Phơng pháp thẻ song song: Sơ đồ 01

Trang 7

Kế toán vật t mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật t cho từng danh điểm vật t đểghi chép tình hình nhập – xuất – tồn theo cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị.

Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc các chứng từ nhập – xuất –tồn vật t từ thủ kho, kế toán phải tiến hành kiểm tra lại chứng từ và hoàn chỉnhchứng từ Căn cứ vào chứng từ nhập – xuất khi đã kiểm tra để ghi vào sổ kếtoán chi tiết Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra, đối chiếuvới thẻ kho Ngoài ra để thực hiện đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp cần phảitổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết và bảng tổng hợp nhập – xuất– tồn kho nguyên vật liệu theo từng nhóm, từng loại.

1.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Sơ đồ 02

ở phòng kế toán: Kế toán không mở sổ chi tiết vật t mà mở sổ đối chiếuluân chuyển để hạch toán số lợng và giá trị của tong danh điểm vật t Sổ này chỉđợc ghi một lần vào cuối tháng của tong loại vật t.

Cuối tháng kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếuluân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

1.3 Phơng pháp sổ số d: Sơ đồ 03

ở phòng kế toán sau khi nhận đợc chứng từ nhập – xuất từ thủ kho kếtoán thực hiện việc kiểm tra và hoàn thiện chứng từ rồi thực hiện tính toán ghivào phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất.

Từ phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất kế toán lập bảng lũy kế nhập –xuất – tồn kho vật t Sau khi cộng số tiền nhập – xuất trong tháng và đa vàosổ số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng danh điểm vật t.

2 Sổ kế toán chi tiết NVL:

Tùy thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết trong doanh nghiệp mà sửdụng các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho

- Sổ kế toán chi tiết vật liệu- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số d.

V Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng

xuyên: Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi

chép một cách ghi chép thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất khovà tồn kho của nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh loạihình doanh nghiệp có nhiều mặt hàng, các đơn vị kinh doanh mặt hàng lớn.

Tài khoản kế toán sử dụng:

Trang 8

* Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện

có và tình hình tăng, giảm các loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế.TK 152 có kết cấu nh sau:

- Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho

- Chiết khấu hàng mua, giảm giá hàng và hàng mua bị trả lại- Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị nguyên vật liệu

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳD Nợ: Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho.

Nội dung phơng pháp:

Nội dung kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

đ-ợc thể hiện qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 04)

2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp kế toán không tổ chức ghi chépmột cách thờng xuyên, liên tục các thủ tục nhập kho, xuất kho, tồn kho của vậtliệu trên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốnthực tế của vật liệu tồn kho vào cuối kỳ và đầu kỳ.

Các tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểmkê định kỳ vẫn sử dụng TK 152 Tài khoản này không phản ánh tình hình nhập -xuất vật t trong kỳ mà chỉ dùng để kế chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệutồn kho cuối kỳ, tồn kho đầu kỳ.

Ngoài ra còn sử dụng thêm TK 611 - mua hàng - chi tiết 6111 mua nguyênvật liệu

- Trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ.

- Trị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ đợc chuyển trở lại TK 151, 152TK 6111 - không có số d

Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu kế toán

Trang 9

còn sử dụng các tài khoản liên quan khác giống phơng pháp kê khai thờngxuyên: TK111, 112, 141, 128, 222, 142, 242, 621, 627, 641, 642, 331…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng

những biện phỏp xử lý kịp thời

Tuỳ từng điều kiện và yờu cầu quản lý, doanh nghiệp cú thể thực hiện kiểmkờ toàn bộ, kiểm kờ từng phần hoặc kiểm kờ chọn mẫu, thời hạn kiểm kờ cú thểđịnh kỳ vào cuối thỏng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yờu cầu củacụng tỏc quản lý

1.1 Trường hợp kiểm kờ phỏt hiện vật liệu hư hỏng, mất mỏt

Nợ TK 111, 334, 138 (1388): Cỏ nhõn bồi thườngNợ TK 632 : Giá trị vật liệu thiếu trong định mức Có TK 152 : Trị giỏ thực tế của NVL thiếu- Nếu cha rõ nguyên nhân:

Nợ TK 138(1381): Giá trị vật liệu thiếu chờ xử lý Cú TK 152: Trị giỏ thực tế của NVL thiếu - Khi cú biờn bản xử lý, kế toỏn ghi:

Nợ TK 111, 112, 334, 138(1388): Cỏ nhõn bồi thường Cú TK 138(1381): Giỏ trị tài sản thiếu chờ xử lý

1.2 Trường hợp kiểm kờ phỏt hiện nguyờn vật liệu thừa

- Nếu xỏc định là của doanh nghiệp, kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá trị vật liệu thừa

Cú TK 338(3381) : Giá trị vật liệu thừa cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý

Trang 10

- Nếu vật liệu thừa khi kiểm kê xác định không phải của Doanh nghiệp thì kế toỏn ghi đơn vào bờn Nợ TK 002 “Vật t nhận giữ hộ hoặc gia công”

2 Đánh giá vật liệu tồn kho

- Đánh giá tăng vật liệu tồn kho:

Nợ TK 152 : Giá trị chênh lệch tăng Có TK 412 : Phần chênh lệch tăng

- Đánh giá giảm vật liệu tồn kho:

Nợ TK 412 : Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152 : Giá trị chênh lệch giảm

VII Các hình thức kế toán áp dụng

Hiện nay, ở Việt Nam có 4 mô hình tổ chức hệ thống sổ kế toán gọi là cáchình thức kế toán Đó là: Hình thức nhật ký sổ cái; hình thức nhật ký chung;hình thức chứng từ ghi sổ và hình thức nhật ký chứng từ

1 Sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp

*Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:- Chứng từ ghi sổ - Mẫu số S 02a - DN

- Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ - Mẫu số S 02b - DN- Sổ cái - Mẫu số S 02c - DN

*Hình thức kế toán nhật ký chung:- Sổ nhật ký chung - Mẫu số S 03a - DN- Sổ cái - Mẫu số S 03b - DN

*Hình thức kế toán nhật ký chứng từ :

- Nhật ký chứng từ, bảng kê - Mẫu số S 04 - DN

- Nhật ký chứng từ từ số 1 đến số 10 - Mẫu số S 04a - DN- Bảng kê từ số 1 đến số 10 - Mẫu số S 04b - DN

- Sổ cái - Mẫu số S 05 - DN*Hình thức nhật ký sổ cái:

- Sổ nhật ký sổ cái - Mẫu số S 01 - DN

2 Sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

- Sổ kế toán chi tiêt NVL, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số S10 - DN)- Bảng tổng hợp chi tiêt NVL, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số S 11 - DN)- Thẻ kho (Mẫu S 12 - DN)

Ngoài ra còn có một số các sổ chi tiêt nh:- Sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng

Trang 11

Từ khi thành lập cho đến nay mơi chỉ đợc 6 năm, có thể nói chi nhánh côngty cổ phần xây dựng- du lich Hà Hải là một doanh nghiệp trẻ Tuy vậy, đơn vịđã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng thành phố Hải Dơng văn minh,hiện đại với khu đô thị mới có kết cấu hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn đô thịhiện đại; khu du lịch sinh thái đợc đông đảo quần chúng nhân dân Hải Dơng athích, Ngoài việc cung cấp cho xã hội những loại hình dịch vụ có chất lợng tốtnhất, chi nhánh công ty cổ phần xây dựng- du lịch Hà Hải còn thực hiện rất tốtcác nghĩa vụ với nhà nớc.

Trụ sở chi nhánh: Khu du lịch sinh thái Ha Hải- Lê Thanh Nghị- Hải DơngĐiện thoại : 0320 3240 832

Fax : 0320 3863 689Mã số thuế : 0101210363-001

2 Các ngành nghề kinh doanh chính

Đợc Sở kế hoạch đầu t tỉnh Hải Dơng cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạtđộng chi nhánh ngày 07/03/2003 với các ngành nghề kinh doanh là:

- Kinh doanh nhà;

- Dịch vụ du lịch sinh thái;

- Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng, côngnghiệp, công trình giao thông, thuỷ lợi, công trình kỹ thuật, các công trình ứngdụng công nghệ mới;

- Tổng thầu chìa khoá trao tay công trình dân dụng- công nghiệp,hạ tầngkỹ thuật;

- Buôn bán vật liệu xây dựng;

- Nhập khẩu các thiết bị, vật liệu xây dựng, các thiết bị, vật t du lịch.

3 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty cổ

Trang 12

phần xây dựng du lịch Hà Hải

Sơ đồ 06:Đặc điểm quy trình sản xuất của chi nhánh công ty

4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh công ty cổ phần xây dựng- dulịch hà hải

Từ khi thành lập, chi nhánh đã dần hoàn thiện về mặt cơ cấu tổ chức cho tớinay bộ máy tổ chức của chi nhánh công ty…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng bao gồm 05 phòng chức năng, 10ban, tổ đội sản xuất kinh doanh, ngoài ra con có các tổ chức hoạt động xã hộikhác: công đoàn, đoàn thanh niên,…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng Đặt dới sự chỉ đạo của ban giám đốc vàphó giám đốc chi nhánh.

Sơ đồ 07:Bộ máy tổ chức của chi nhánh công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Bán đất

Ký hợp đồng xây dựng với khách hàng

Trang 13

Trong đó, chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng, ban, tổ, đội đợc quy định nhsau:

* Giám đốc chi nhánh có nhiệm vụ là phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớcgiám đốc công ty về toàn bộ các hoạt động của chi nhánh.

* Phòng tổ chức hành chính:

- Công tác tổ chức –cán bộ- lao động -tiền lơng: Xây dựng phơng án tổchức sản xuất- kinh doanh( xây dựng và dịch vụ) kiện toàn bộ máy quản lý phùhợp với từng giai đoạn trình giám đốc chi nhánh – báo cáo công ty duyệt

- Công tác quản trị hành chính: Quản lý hệ thống điện thoại, hệ thống điệnnơi làm việc, nơi ăn ở.

- Công tác bảo vệ: xây dựng quy chế ra vào cơ quan- công trình, kiểm trangời, phơng tiện xe máy, vật t thiết bị ra vào cơ quan- công trình Thờng trựcbảo vệ cơ quan – công trình, cơ sở vật chất của chi nhánh.

- Công tác thi đua khen thởng: Xây dựng nội dung tiêu chuẩn thi dua khenthởng, tổ chức hội nghị, phát động thi đua khen thởng.

- Công tác thanh tra: Tổ chức thực hiện pháp lệnh thanh tra, xây dựng ơng trình thanh tra quý – năm.

ch-Ban giám đốc

kế toán

P

Kế hoạch

kỹ thuật

dịch vụ kinh doanh

Kinh doanh

bất động

Tổ bảo

Tổcơ khíTổ

điện n ớc

Tổ cơ

ng 1,2,3

Tổ cây lá

Ban giải phóng

mặt bằngTổ

công nhật

Giám đốc

tổ chức hành chính

Trang 14

- Công tác phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt: Mua sắm trangthiết bị PCCC, tổchức lực lợng và quản lý trang thiết bị chống bão lụt theo quyđịnh của địa phơng và TW.

* Phòng kế hoạch kỹ thuật: Tổ chức tiếp nhận, quản lý các mốc giới của dựán; bàn giao mặt bằng, mốc giới cho các hộ, các chủ đầu t, các đơn vị thi côngcâc hạng mục công trình thuộc dự án.

* Phòng kế toán: Trực tiếp tổ chức và triển khai công tác hoạch toán, kếtoán, thống kê của đơn vị tại chi nhánh và hạch toán báo sổ, thực hiện các báocáo quản trị kịp thời cho lãnh đạo công ty Lập dự toán thu chi ngân sách hàngtháng của chi nhánh Làm các thủ tục để đợc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất,quyền sở hữu công trình cho các hộ và chủ đầu t thứ phát.

* Phòng kinh doanh dịch vụ: phụ trách mảng kinh doanh dịch vụ thể giải trí, cây ăn quả,…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của bể bơi, sânTennis, khu du thuyền, khu trồng cây ăn quả, khu nuôi trồng thuỷ sản,…, thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng

thao-* Phòng kinh doanh bất động sản: phụ trách công tác kinh doanh dịch vụnhà đất, công tác giải phóng mặt bằng, hỗ trợ phòng kỹ thuật trong công tácquy hoạch.

* Các tổ, đội sản xuất có nhiệm vụ thực hiện các công việc theo sự chỉ đạocủa chi nhánh và các phòng ban trực tiếp phụ trách.

5 Tổ chức bộ máy kế toán của chi nhanh công ty cổ phần xây dựng- dulich Hà Hải

Thực hiện quyết định số 25/VP- CT ngày 16/05/2005 của giám đốc công tyquy định nhiệm vụ của các phòng chi nhánh công ty tại Hải Dơng, thì nhiệm vụcủa phòng kế toán tài chính là: Lập kế hoạch tài chính, kế toán thống kê kinhdoanh dịch vụ du lịch theo đúng chế độ chính sách và biểu mẫu quy định.

Chi nhanh công ty cổ phần xây dựng- du lịch Hà Hải là một đơn vị hạchtoán độc lập có chức năng thực hành công tác kế toán phần hành theo một chutrình khép kín trên hệ thống sổ kế toán riêng Công ty có một bộ máy kế toán t-ơng ứng với quy mô và nhiệm vụ quản lý hoạt động của mình.

Sơ đồ 08:Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau:

Kế toán tr ởng

Kế toán Kế toán

Kế toán tập hợp Kế toán

Kế

Trang 15

Phòng kế toán của chi nhánh công ty gồm 3 ngời, một kế toán trởng và 2nhân viên.

Nhiệm vụ của các kế toán viên là lập, thực hiện kế hoạch tài chính, tínhtoán, ghi chép chính xác về nguồn vốn, tình hình tài sản cố định, các loại vật t,vốn bằng tiền, lập báo cáo kế toán đầy đủ, kịp thời.

* Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, trực tiếp quản lý các

nhân viên kế toán, là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán củacông ty từ việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế Ngoài ra còn giúpgiám đốc cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả Kế toán trởngchịu sự chỉ đạo trực tiếp về mặt hành chính của giám đốc công ty và chịu sự chỉđạo nghiệp vụ của kế toán trởng cấp trên.

* Kế toán vật t: có trách nhiệm theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình

nhập, xuất, tồn kho từng loại vật t bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu, phụ tùng, công cụ, dụng cụ Khối lợng côn việc của kế toán vật t khá lớndo đặc điểm sản xuất tại công ty đòi hỏi nhiều chủng loại vật t khác nhau.

* Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tính lơng và các khoản trích theo lơng

cho cán bộ công nhân viên tron công ty Hàng tháng có nhiệm vụ tạm ứng,thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên Ngoài ra kế toán tiền lơng còncó nhiệm vụ theo dõi kho bán thành phẩm, tình hình nhập- xuất- tồn kho bánthành phẩm hàng tháng.

* Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm : có nhiệm vụ tập

hợp chi phí sản xuất phát sinh, tính giá thành cho từng loài thành phẩm, tìnhhình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và thanh toán công nợvới khác hàng Đồng thời lập các báo cáo kế toán theo định kỳ hoặc theo yêucầu của lãnh đạo.

* Kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ lập và theo dõi các phiếu thu, phiếu chi,

trên cơ sở đó mở sổ theo dõi các khoản thu chi bằng tiền phát sinh hàng ngày ởcông ty, theo dõi tình hình thanh toán với ngân hàng, thanh toán với ngân sách,theo dõi các khoản phải thu, phải trả.Thủ quỹ có nhiệm vụ thu, chi và bảo quảntiền mặt của công ty.

* Kế toán TSCĐ: theo dõi, ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh co liên quan đến tài sản cố định.

Trang 16

6 Chế độ kế toán và sổ sách chi nhánh công ty áp dụng

Chi nhánh công ty cổ phần xây dựng – du lịch Hà Hải áp dụng chế độ kếtoán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 ttháng3 năm 2006 của Bộ trởn Bộ tài chính.

- Niên độ kế toán của chi nhánh công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúcvào ngày 31/12 hàng năm.

- Kỳ báo cáo: lập theo quý và năm

- Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng để lập chứng từ, ghi sổ kế toán là đồngViệt Nam.

- Thuế GTGT đợc kê khai theo phơng phấp khấu trừ.

- Phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho: Công ty áp dụng phơng pháp nhậpsau- xuất trớc.Và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Công ty ghi nhận TSCĐ theo giá gốc, khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đ-ờng thẳng.

- Công ty áp dụng phần mềm Easy Accounting dựa trên hình thức Nhật kýchung, trình tự ghi sổ:

Sơ đồ 09:Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Hệ thống báo cáo kế toán của chi nhánh công ty gồm 4 báo cáo cơ bản: Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả kinh doanh

Chứng từ kế toán

Phần mềm Easy Accounting

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối sổ phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng hoặc định kỳ

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 06:Đặc điểm quy trình sản xuất của chi nhánh công ty - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên
Sơ đồ 06 Đặc điểm quy trình sản xuất của chi nhánh công ty (Trang 12)
Sơ đồ 08:Bộ máy kế toán của Công ty  đợc tổ chức nh sau: - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên
Sơ đồ 08 Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau: (Trang 14)
Sơ đồ 09:Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên
Sơ đồ 09 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 16)
Bảng 10:Kết quả hoạt động kinh doanh qua một số năm - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên
Bảng 10 Kết quả hoạt động kinh doanh qua một số năm (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w