1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ chuyên ngành thú y)

66 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,45 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (14)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (15)
    • 2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus (15)
      • 2.1.1. Tổng quan về bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus (15)
      • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus gây ra trên thế giới (15)
      • 2.1.3. Tình hình dịch bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus gây ra tại Lào (16)
    • 2.2. Đặc điểm sinh học của parvovirus (17)
      • 2.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc hệ gen của Parvovirus (17)
      • 2.2.2. Phân loại và phân bố các type Parvovirus (18)
      • 2.2.3. Sức đề kháng của Parvovirus (19)
      • 2.2.4. Đặc tính nuôi cấy (20)
      • 2.2.5. Đặc tính kháng nguyên (20)
      • 2.2.6. Khả năng miễn dịch (20)
      • 2.2.7. Đường xâm nhập và cách truyền bệnh (21)
      • 2.2.8. Triệu chứng (22)
      • 2.2.9. Các phương pháp chẩn đoán (24)
    • 2.3. Phòng bệnh (0)
    • 2.4. Tổng quan tế bào (29)
      • 2.4.1. Một số đặc điểm của tế bào động vật (29)
      • 2.4.2. Thành phần dinh dưỡng của môi trường nuôi cấy tế bào (29)
      • 2.4.3. Điều kiện nuôi cấy (30)
      • 2.4.4. Sự tạp nhiễm và cách hạn chế (31)
    • 2.5. Phân lập VIRUS (31)
      • 2.5.1. Khái quát về phân lập virus (31)
      • 2.5.2. Phân lập Parvovirus phục vụ nghiên cứu sản xuất Vaccine vô hoạt (32)
    • 2.6. Giải trình tự gen (33)
    • 2.7. Cây phát sinh chửng loại (Phylogenetic Tree) (33)
  • Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu (34)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Địa điểm nghiên cứu (35)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (35)
    • 3.4. Nghiên vật liệu (35)
      • 3.4.1. Hóa chất (35)
      • 3.4.2. Trang thiết bị máy móc (35)
    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 3.5.1. Phường pháp lấy mẫu (36)
      • 3.5.2. Phương pháp tách DNA tổng số (36)
      • 3.5.3. Phương pháp PCR (37)
      • 3.5.4. Phương pháp điện di kiểm tra sản phẩm (38)
      • 3.5.5. Phương pháp giải trình tự gen (38)
      • 3.5.6. Phương pháp mở giống tế bào CRFK (39)
      • 3.5.7. Phương pháp cấy chuyển tế bào CRFK (39)
      • 3.5.8. Phương pháp phân lập Parvovirus trên tế bào CRFK (40)
      • 3.5.9. Phương pháp thu virus (41)
      • 3.5.10. Phương pháp đếm số lượng tế bào (41)
      • 3.5.11. Phương pháp xác định hiệu giá virus (42)
      • 3.5.12. Phương pháp phân tích phả hệ (44)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (45)
    • 4.1. Kết quả chẩn đoán canine parvovirus bằng phương pháp PCR (45)
    • 4.2. Kết quả xây dựng cây phả hệ (Phylogenetic Tree) (47)
      • 4.2.1. Kết quả phân tích sự tương đồng của Nuclotide của các chủng (47)
      • 4.2.3. Kết quả xây dựng cây phả hệ (54)
    • 4.3. Kết quả phân lập chủng Parvovirus trên môi trường nuôi cấy tế bào CRFK (55)
      • 4.3.1. Kết quả nuôi cấy tế bào CRFK (55)
      • 4.3.2. Kết quả phân lập Parvovirus (56)
    • 4.4. Kết của xác định hiệu giá của Parvovirus trên môi trường tế bào (57)
    • 4.5. Kết quả xác định đường cong sinh trưởng (58)
      • 4.5.1. Kết quả bệnh tích tế bào tại các thời điểm thu virus (58)
      • 4.5.2. Kết quả chuẩn độ hiệu giá virus ở từng thời điểm thu hoạch khác nhau (60)
      • 4.5.3. Đường cong sinh trưởng của virus (60)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (62)
    • 5.1. Kết luận (62)
    • 5.2. Kiến nghị (62)
  • Tài liệu tham khảo (64)
    • Hinh 4.2. Sự tương đồng về nucleotide giữa các chủng Parvovirus nghiên cứu với một số chủng virus Parvovirus trên thế giới (49)
    • Hinh 4.3. Sự tương đồng về amino acid giữa các chủng Parvovirus nghiên cứu với một số chủng virus Parvovirus trên thế giới (52)

Nội dung

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu

 Đề tài được thực hiện tại phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học thú y (Key laboratory for Veterinary Biotechnology)- Khoa Thú y- Học viện Nông nghiệp Việt Nam

 Thời gian: Từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019.

Nội dung nghiên cứu

 Xác định sự có mặt của Parvovirus bằng phương pháp PCR

 Giải trình tự gen các chủng Parvovirus và xây dựng cây phả hệ

 Phân lập Parvovirus trên tế bào CRFK

 Xác định hiệu giá (TCID 50 ) bằng phương pháp Spearman-Karber.

Nghiên vật liệu

 Kit PCR – (iNtRON- 2x PCR Master mix solution- i-Taq)

 Đệm chạy điện di 1X TBE

 Hóa chất nhuộm gel (iNtRON- Redsafe)

 Hóa chất dùng cho nuôi cấy phân lập virus:

 Môi trường DMEM (Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium) – Gibco

 FBS (Fetal Bovine Serum) – Sigma

3.4.2 Trang thiết bị máy móc

 Tủ cấy an toàn sinh học cấp 2 (Biohazard safety Cabinet)

 Pipette chớnh xỏc 10àl, 20àl, 200à, 1000àl

 Đầu cụn tương ứng 10àl, 200àl, 1000àl

 Eppendorf tube 1,5ml, 200à, ống ly tõm 15ml

 Khay đựng ống Eppendorf, găng tay, bông cồn, cân…

 Nồi hấp nhiệt tiệt trùng

 Máy chạy PCR: Sytem 9700 (GeneAmp)

 Máy điện di Wide Mini-Sub Cell BT (BIO-RAD)

 Máy đọc và chụp ảnh gel

 Máy ly tâm bản Eppendorf (Refrigerated Microcentrifuge)

 Máy ly tâm lạnh Centrifuge

 Máy vontex LaborA (Bioblock Scientific)

 Các loại máy móc, vật liệu thông thường phòng thí nghiệm

 Găng tay, khẩu trang, bông cồn…

Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả dương tính bằng kít test nhanh chúng tôi thực hiện lấy mẫu như sau:

Dùng pipette nhựa thu mẫu phân trực tiếp trên khay của chuồng nuôi, cho vào ống falcon 15ml, sau đó đem bảo quản trong tử -20ᵒC

3.5.2 Phương pháp tách DNA tổng số

Mẫu phân sau khi thu được đã được xử lý và bảo quản trong tủ -20ᵒC đến khi tiến hành thí nghiệm

Parvovirus có vật liệu di truyền là DNA, vì vậy để nghiên cứu các đặc tính sinh học phân tử của virus, việc tách chiết DNA tổng số là cần thiết Để thực hiện điều này, Kit Genomic DNA Mini Kit Blood/Cultured Cell được sử dụng để tách chiết DNA hiệu quả.

Bổ sung 900 µl dung dịch RBC Lysis Buffer vào 300 µl mẫu bệnh phẩm và lắc đều Để ở nhiệt độ phòng trong 10 phút, sau đó ly tâm ở 3000g trong 5 phút Sau khi ly tâm, loại bỏ dịch nổi và thêm 100 µl dung dịch RBC Lysis Buffer, sau đó pipet hút lên xuống để đảm bảo đồng đều.

Bổ sung 200 µl dung dịch GB Buffer, lắc mạnh và ủ ở nhiệt độ 60 ºC trong 10 phút, đảo đều sau mỗi 3 phút Sau đó, để nguội ở nhiệt độ phòng trong 5 phút, đồng thời ủ 200 µl dung dịch Elution Buffer ở nhiệt độ 60 ºC trong cùng khoảng thời gian.

Bổ sung 200 ml dung dịch Absolute Etbanol, lắc mạnh và spindown Hút hết dung dịch sang cột lọc, sau đó ly tâm ở 14-16000g trong 5 phút Cuối cùng, chuyển cột lọc sang ống mới, loại bỏ ống cũ cùng dung dịch trong ống đó.

 Bổ sung 400 àl dung dịch W1 Buffer vào ống cú cột lọc, ly tõm 14- 16000g trong 1 phút, đổ dịch ra,

 Bổ sung tiếp 600 àl dung dịch Wash Buffer, ly tõm 14-16000g trong 1 phút, đổ dịch ra, ly tâm khô 14-16000g trong 3 phút và chuyển cột lọc sang ống mới

Để thu được DNA, bổ sung 100 µl dung dịch Elution Buffer đã ủ từ bước thứ 2, sau đó ủ trong 3 phút Tiến hành ly tâm ở tốc độ 14.000-16.000g trong 1 phút, rồi bỏ cột lọc và đóng ống.

Sau khi đã có DNA, tiến hành phản ứng PCR

Bảng 3.2 Thành phần của phản ứng PCR

Thành phần Số lƣợng (àl)

Thông tin cặp mồi được sử dụng:

Mix các thành phần lại với nhau, trộn đều sau đó đem đi chạy PCR với chu trình nhiệt độ như sau:

Bảng 3.3 Thông tin cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR

Tên mồi Trình tự mồi 5’-3’ Kích thước

Bảng 3.4 Chu trình nhiệt độ của phản ứng PCR

Các bước phản ứng Nhiệt độ Thời gian (phút) Chu kỳ

3.5.4 Phương pháp điện di kiểm tra sản phẩm

Để chuẩn bị thạch 1.2% Agarose, cần cân 1.2g agarose hòa tan trong 100ml dung dịch 1X TBE Sau đó, đun nóng hỗn hợp trong khoảng 2 phút cho đến khi agarose hoàn toàn tan và chuyển sang trạng thái trong suốt Cuối cùng, để hỗn hợp nguội xuống khoảng 45-50°C.

 Thờm 10àl thuốc nhuộm Redsafe, lắc đều; đổ gel vào khuụn đó cắm lược, giữ tĩnh ở nhiệt độ phòng khoảng 25-30 phút tới khi gel đông, tháo lược ra

 Đổ dung dịch đệm chạy điện di 1X TBE vào khoang điện di sao cho ngập bản gel

Lấy 5 µl sản phẩm PCR và cho vào các giếng, sau đó thêm 5 µl marker vào giữa giếng theo thứ tự: đối chứng âm và đối chứng dương Chạy điện di ở 100V trong 25 phút, sau đó đọc kết quả điện di và chụp lại bằng máy chụp gel để in ảnh.

3.5.5 Phương pháp giải trình tự gen

Kỹ thuật giải trình tự DNA là quá trình xác định và thu thập thành phần nucleotide của một đoạn DNA Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã gửi sản phẩm PCR tinh sạch đến một công ty tại Malaysia để thực hiện giải trình tự gen, sử dụng phương pháp Sanger để đảm bảo độ chính xác cao.

Phương pháp xác định trình tự gen dideoxy, do Frederick Sanger, Smith và Coulson phát hiện vào năm 1977, dựa trên cơ chế tổng hợp DNA trong cơ thể sinh vật Sanger đã hoàn thành việc giải trình tự bộ gen của thực khuẩn thể X174 ký sinh trên E.coli, đánh dấu bộ gen đầu tiên được xác định trình tự Phương pháp này sử dụng 2,3 dideoxynucleosid triphosphat (ddNTP) như các nhân tố kết thúc quá trình kéo dài DNA, cho phép kết hợp vào chuỗi DNA nhưng không tiếp tục kết hợp với deoxynucleosid triphosphat (dNTP) tiếp theo Khi trộn lẫn ddNTP với 4 loại dNTP và tiến hành tổng hợp DNA nhờ enzyme polymerase, sẽ tạo ra các đoạn DNA có kích thước khác nhau, được kết thúc bởi gốc dideoxy nucleotid Qua điện di các đoạn DNA, ta có thể xác định được trình tự của đoạn gen nghiên cứu.

Bước 1: Biến tính DNA khuôn, điện di trên gel polyacrylamid (có bổ sung ure) thu các mạch đơn DNA

Bước 2: Chuẩn bị phản ứng tổng hợp DNA

Lấy 4 ống eppendorf cho các thành phần cần thiết vào mỗi ống ( DNA khuôn, mồi có đánh dấu phóng xạ, enzyme DNA polymeraze và các dNTP (dATP, dTTP, dGTP, dCTP) và dung dịch đệm thích hợp) Bổ sung vào mỗi ống tương ứng một lượng nhỏ (1%) một loại ddNTP nhất định (ddATP, ddTTP, ddGTP, ddCTP)

Bước 3: Thực hiện phản ứng tổng hợp DNA với các thiết bị tuần hoàn nhiệt

Bước 4: Điện di kết quả, so sánh các kết quả các chuỗi mạch đơn DNA được tổng hợp để xác định trình tự của mạch khuôn

Phương pháp giải trình tự gen do F Sanger và cộng sự phát minh có độ chính xác cao, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các máy giải trình tự gen tự động.

3.5.6 Phương pháp mở giống tế bào CRFK

 Làm ấm môi trường trong bể ổn nhiệt ở 37°C

 Lấy ống cất tế bào ra khỏi bình nitơ lỏng (-196°C), giải đông nhanh trong bể ổn nhiệt 37°C trong 2 phút

Chuẩn bị 5ml môi trường DMEM trong ống falcon 15ml, sau đó hút toàn bộ dịch tế bào từ ống cất tế bào và cho vào ống falcon đã chuẩn bị, cuối cùng đảo đều hỗn dịch.

 Ly tâm dịch tế bào ở 1000 vòng/phút trong 5 phút

Để tách tế bào hiệu quả, trước tiên cần loại bỏ dịch và thu cặn tế bào Sau đó, thêm 5ml môi trường nuôi cấy DMEM chứa 5% FBS vào ống và sử dụng pipet điện để hút lên xuống nhiều lần, giúp các tế bào tách rời nhau Cuối cùng, chuyển huyễn dịch tế bào vào chai nuôi cấy tế bào T25, nếu sử dụng chai T75 thì cần 15-20ml môi trường nuôi cấy.

 Tế bào nuôi trong tủ ấm 37°C, với 5% CO 2 ; hàng ngày quan sát sự phát triển của tế bào

3.5.7 Phương pháp cấy chuyển tế bào CRFK

Quan sát tế bào bằng kính hiển vi soi ngược hàng ngày, đến khi tế bào phủ đáy khoảng 90% có thể tiến hành cấy chuyển tế bào như sau:

 Loại bỏ môi trường nuôi cấy cũ, rửa bề mặt tế bào bằng 1X PBS (2 lần)

 Thờm 500àl Trypsin với chai T25 ( với chai T75 cần 1-2ml Trypsin), láng đều bề mặt tế bào để tế bào co lại

 Đặt chai nuôi cấy vào tủ 37ᵒC ủ 3 phút cho tế bào co lại

 Loại bỏ Trypsin, soi thấy tế bào co lại, tiến hành vỗ mạnh chai cho tế bào bong hết ra khỏi bề mặt chai

 Thêm môi trường DMEM có bổ sung 5% FBS đã làm ấm vào chai nuôi, trộn đều tế bào; huyển tế bào vào các chai nuôi cấy khác nhau

3.5.8 Phương pháp phân lập Parvovirus trên tế bào CRFK

Mẫu bệnh phẩm dương tính với Parvovirus sau khi kiểm tra bằng phương pháp PCR được chọn để gây nhiễm tế bào Trước khi tiến hành gây nhiễm, mẫu được lọc qua màng lọc vi khuẩn có kích thước 0,45 µm.

Quy trình phân lập Parvovirus trên tế bào CRFK như sau:

 Chuẩn bị 2 chai tế bào T25 đã phủ 70% bề mặt, 1 chai để gây nhiễm,

1 chai để làm đối chứng tế bào

 Với cả 2 chai: Hút bỏ môi trường, rửa bề mặt tế bào bằng 1X PBS

Dùng pipet hút 500µl môi trường DMEM cho vào chai đối chứng và 500µl virus vào chai cần gây nhiễm (đối với chai T25) Láng nhẹ dịch khắp bề mặt chai và ủ lắc nhẹ trong khoảng 1 giờ ở 37°C với 5% CO2.

 Sau 1h, loại bỏ virus trong chai

 Thêm môi trường duy trì DMEM 2% FBS vào các chai; nuôi trong tủ ấm 37°C, 2% CO2

 Quan sát hàng ngày để theo dõi sự nhân lên của virus trên tế bào

Có hai tường hợp xảy ra:

Ngày đăng: 19/07/2021, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bích, T. N., Thảo, T. T., Việt, N. Q., và Mai, N. T. Y. (2013). KHẢO SÁT TỶ LỆ BỆNH DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ TỪ 1 ĐẾN 6 THÁNG TUỔI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 15-20 Khác
2. Du, T., và Giao, X. (2006). Kỹ thuật nuôi chó, mèo và phòng trị bệnh thường gặp. NXB lao động xã hội, Hà Nội. Tr. 69 -72 Khác
3. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh Parvovirus và Care trên chó." NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Sử Thanh Long và Nguyễn Đức Trường (2016). Bệnh của chó ở Việt Nam và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Phạm Sỹ Lăng và cs. (2006). Kỹ thuật nuôi chó và phòng chống bệnh cho chó." NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
6. Phan, T. K. N., và Trần, T. N. T. (2002). Thực hiện tiêu bản về sự sinh sản của tế bào thực vật: Ủy ban nhân dân tỉnh an Giang. Trường đại học An Giang Khác
7. Trần Thanh Phong và Nguyễn Thị Thơ. (1996). Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó Khác
8. Vương Đức Chất và Lê Thị Tài. (2004). Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị. NXB Nông nghiệp Hà Nội. ( ed.)II. Tài liệu tiếng Anh Khác
9. Allen, R., Pereira, L., Raes, D., and Smith, M. (1998). Guidelines for computing crop water requirements-FAO Irrigation and drainage paper 56; FAO-Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome (http://www. fao. org/docrep) Khác
10. Buonavoglia, C., Martella, V., Pratelli, A., Tempesta, M., Cavalli, A., Buonavoglia and Carmichael, L. (2001). Evidence for evolution of canine parvovirus type 2 in Italy. Journal of General Virology. 82(12). pp. 3021-3025 Khác
11. Buonavoglia, D., Cavalli, A., Pratelli, A., Martella, V., Greco, G., Tempesta, M., and Buonavoglia, C. (2000). Antigenic analysis of canine parvovirus strains isolated in Italy. The new microbiologica. 23(1). pp. 93-96 Khác
12. Burtonboy, G., Coignoul, F., Delferriere, N. and Pastoret, P.-P. (1979). Canine hemorrhagic enteritis: detection of viral particles by electron microscopy.Archives of virology. 61(1-2). pp. 1-11 Khác
14. Carmichael, L., and Binn, L. (1981). New enteric viruses in the dog. Advances in Veterinary Science and Comparative Medicine (USA) Khác
15. Carmichael, L., Joubert, J., and Pollock, R. (1980). Hemagglutination by canine parvovirus: serologic studies and diagnostic applications. American journal of veterinary research. 41(5). pp. 784-791 Khác
16. Decaro, N., Desario, C., Addie, D. D., Martella, V., Vieira, M. J., Elia and G Khác
19. Johnson, R. and Spradbrow, P. (1979). Isolation from dogs with severe enteritis of a parvovirus related to feline panleucopaenia virus. Australian Veterinary Journal. 55. (3) . pp. 151-152 Khác
20. Kelly, W. (1978). An enteric disease of dogs resembling feline panleucopaenia. Australian Veterinary Journal. 54 (12).pp. 593-593 Khác
21. Lin, C.-N., Chien, C.-H., Chiou, M.-T., Chueh, L.-L., Hung, M.-Y and Hsu, H.-S Khác
22. Martella, V., Cavalli, A., Pratelli, A., Bozzo, G., Camero, M., Buonavoglia and Buonavoglia, C. (2004). A canine parvovirus mutant is spreading in Italy. Journal of Clinical Microbiology. 42 (3). pp. 1333-1336 Khác
23. Martella, V., Decaro and Buonavoglia, C. (2006). Evolution of CPV-2 and implicance for antigenic/genetic characterization. Virus genes. 33(1). pp. 11-13 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
2.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc hệ gen của Parvovirus - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
2.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc hệ gen của Parvovirus (Trang 17)
Hình 2.2. Sự phân bố của CPV-2a\2b\2c trên thế giới - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 2.2. Sự phân bố của CPV-2a\2b\2c trên thế giới (Trang 18)
Hình 2.3. Tỷ lệ phần trăm và sự xuất hiện của các chủng CPV-2/CPV-2-like, CPV-2a, CPV-2b, và  CPV2C  - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 2.3. Tỷ lệ phần trăm và sự xuất hiện của các chủng CPV-2/CPV-2-like, CPV-2a, CPV-2b, và CPV2C (Trang 19)
Hình 2.4. Cơ chế sinh bệnh của Parvovirus trên chó - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 2.4. Cơ chế sinh bệnh của Parvovirus trên chó (Trang 22)
Hình 2.5. Chó bị tiêu chảy cấp, nôn mửa do Parvovirus - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 2.5. Chó bị tiêu chảy cấp, nôn mửa do Parvovirus (Trang 24)
Hình 2.6. Kit thử nhanh CanineParvovirus (CPV) Ag - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 2.6. Kit thử nhanh CanineParvovirus (CPV) Ag (Trang 26)
Bảng 3.1. Thông tin các mẫu phân nghi mắc bệnh parvovirus - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 3.1. Thông tin các mẫu phân nghi mắc bệnh parvovirus (Trang 34)
Bảng 3.3. Thông tin cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR (Canio Buonavoglia et al., 2001)  - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 3.3. Thông tin cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR (Canio Buonavoglia et al., 2001) (Trang 37)
Bảng 3.2. Thành phần của phản ứng PCR - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 3.2. Thành phần của phản ứng PCR (Trang 37)
Bảng 3.5. Sơ đồ thí nghiệm xác định TCID50 - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 3.5. Sơ đồ thí nghiệm xác định TCID50 (Trang 43)
Hình 4.1. Kết quả chạy PCR với cặp mồi định tính 555forc/555revc (Canio - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.1. Kết quả chạy PCR với cặp mồi định tính 555forc/555revc (Canio (Trang 45)
Bảng 4.1. Thông tin mẫu bệnh phẩm và kết quả chẩn đoán Parvovirus bằng phản ứng PCR  - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.1. Thông tin mẫu bệnh phẩm và kết quả chẩn đoán Parvovirus bằng phản ứng PCR (Trang 46)
Bảng 4.2. Kết quả chẩn đoán Parvovirus bằng phản ứng PCR - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.2. Kết quả chẩn đoán Parvovirus bằng phản ứng PCR (Trang 47)
Bảng 4.3. Tỷ lệ (%) tƣơng đồng về trình tự nt của các chủng Parvovirus trong nghiên cứu này - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.3. Tỷ lệ (%) tƣơng đồng về trình tự nt của các chủng Parvovirus trong nghiên cứu này (Trang 50)
Bảng 4.4. Tỷ lệ (%) tƣơng đồng về trình tự aa của các chủng Parvovirus trong nghiên cứu này với nhau - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.4. Tỷ lệ (%) tƣơng đồng về trình tự aa của các chủng Parvovirus trong nghiên cứu này với nhau (Trang 53)
Hình 4.4. Cây phả hệ của các chủng Parvovirus nghiên cứu dựa trên trình tự - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.4. Cây phả hệ của các chủng Parvovirus nghiên cứu dựa trên trình tự (Trang 54)
Hình 4.5. Tế bào CRFK sau nuôi cấy 24h, 48h, 72h, 96h - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.5. Tế bào CRFK sau nuôi cấy 24h, 48h, 72h, 96h (Trang 55)
Hình 4.6. Hình ảnh đối chứng tế bào CRFK không gây nhiễm virus sau khi nuôi cấy 24, 48, 72, 96 giờ  - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.6. Hình ảnh đối chứng tế bào CRFK không gây nhiễm virus sau khi nuôi cấy 24, 48, 72, 96 giờ (Trang 56)
Hình 4.7. Hình ảnh tế bào CRFK sau khi gây nhiễm virus 24, 48, 72, 96 giờ - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.7. Hình ảnh tế bào CRFK sau khi gây nhiễm virus 24, 48, 72, 96 giờ (Trang 56)
Bảng 4.6. Bệnh tích tế bào tại các thời điểm thu virus - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.6. Bệnh tích tế bào tại các thời điểm thu virus (Trang 58)
Hình 4.8. Hình ảnh bệnh tích tế bào và đối chứng âm của Parvovirus gây nhiễm trên tế bào CRFK - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.8. Hình ảnh bệnh tích tế bào và đối chứng âm của Parvovirus gây nhiễm trên tế bào CRFK (Trang 59)
Bảng 4.7. Kết quả chuẩn độ TCID50 của các chai gây nhiễm thu hoạc hở các thời điểm khác nhau  - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Bảng 4.7. Kết quả chuẩn độ TCID50 của các chai gây nhiễm thu hoạc hở các thời điểm khác nhau (Trang 60)
Hình 4.9. Biểu đồ đường cong sinh trưởng của Parvovirus trên tế bào CRFK - Xác định một số đặc tính sinh học của parvovirus gây tiêu chảy ở chó nuôi tại thủ đô viêng chăn   CHDCND lào ( luận văn thạc sĩ  chuyên ngành thú y)
Hình 4.9. Biểu đồ đường cong sinh trưởng của Parvovirus trên tế bào CRFK (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN