HỆ THỐNG MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ
Khái quát hệ thống mã hóa động cơ
Hệ thống mã hóa khóa động cơ được thiết kế nhằm ngăn chặn tình trạng trộm cắp xe Hệ thống này sử dụng ECU khóa động cơ để lưu trữ mã chìa khóa chính Nếu sử dụng chìa khóa không đúng hoặc các dụng cụ khác để khởi động xe, ECU sẽ gửi tín hiệu đến ECU động cơ để ngắt nhiên liệu và đánh lửa, khiến cho động cơ không thể khởi động.
Hình 1 1 Sơ đồ hệ thống
Hiện nay, có hai loại hệ thống mã hóa khóa động cơ: một loại sử dụng ECU khóa động cơ độc lập và loại còn lại tích hợp ECU khóa động cơ bên trong ECU động cơ.
Hình 1 2 Loại ECU khóa động cơ tích hợp bên trong ECU động cơ
Hình 1 3 Loại ECU khóa động cơ độc lập
ECU khóa động cơ độc lập hoạt động bằng cách so sánh tín hiệu với ECU động cơ để hủy chế độ khóa Khi tín hiệu được xác nhận, ECU động cơ bắt đầu điều khiển phun nhiên liệu và đánh lửa Ngay sau đó, ECU động cơ gửi mã ID của xe cho ECU khóa động cơ để so sánh Nếu mã ID khớp nhau, xe sẽ tiếp tục hoạt động; nếu không, xe sẽ dừng lại và chế độ khóa động cơ sẽ được thiết lập lại.
1.1.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động
1.1.3.1 Chức năng các bộ phận chính:
- Cuộn dây chìa thu phát: cuộn dây tạo ra từ trường xung quanh ổ khóa điện và nhận mã ID của chìa khóa (khi chìa được đưa vào ổ khóa)
Bộ khuyếch chìa thu phát là thiết bị cho phép dòng điện từ ECU khóa động cơ vào cuộn dây, nhận mã ID từ chìa khóa và gửi mã này trở lại ECU khóa động cơ.
Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa là thiết bị nhận diện sự hiện diện của chìa khóa trong ổ khóa điện, từ đó gửi tín hiệu đến ECU khóa động cơ.
- ECM (ECU động cơ): nhận tín hiệu từ ECU khóa động cơ, từ đó có cho phép động cơ hoạt động hay không
ECU khóa động cơ hoạt động bằng cách nhận mã ID của chìa khóa từ bộ khuyếch chìa thu phát, sau đó so sánh với mã ID đã được đăng ký trước Khi mã ID khớp, ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu đến ECU động cơ, điều khiển hoạt động của động cơ một cách hiệu quả.
Đèn chỉ báo an ninh, được điều khiển từ ECU khóa động cơ, cung cấp thông tin cho người lái xe về trạng thái của xe, bao gồm các tình trạng như đang mã hóa, hủy mã hóa, hoặc đăng ký chìa khóa.
1.1.3.2.1 Sơ đồ khối của hệ thống
Hình 1 4 Sơ đồ khối hệ thống mã hóa động cơ
Thiết lập chế độ mã hóa: Có hai cách
Hình 1 5 Khi rút chìa khóa ra khỏi ổ khóa điện
Khi rút chìa khóa khỏi ổ khóa điện, công tắc cảnh báo chuyển sang chế độ OFF, ECU khóa động cơ nhận diện điều này qua mức điện áp trên chân KSW (OFF-12V; ON-0V) Điều này dẫn đến việc thiết lập chế độ mã hóa.
Khi xoay công tắc máy về vị trí ACC hoặc LOCK, sau 20 giây, ECU khóa động cơ sẽ nhận biết trạng thái này thông qua chân IG (ACC hay LOCK- 0V; ON- 12V), từ đó chế độ mã hóa được thiết lập.
- Khi chế độ mã hóa được thiết lặp, thì ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu điều khiển đèn chỉ báo an ninh nhấp nháy
Xóa chế độ mã hóa:
Hình 1 6 Đưa chìa khóa vào ổ khóa
Khi chìa khóa được đưa vào ổ khóa, công tắc cảnh báo mở khóa đóng lại, làm giảm điện áp cực KSW xuống 0V ECU khóa động cơ cung cấp dòng điện cho bộ khuyếch đại chìa thu phát qua chân VC5, đồng thời gửi tín hiệu tới chân TXCT Kết quả là dòng điện đi vào cuộn dây chìa thu phát, tạo ra từ trường xung quanh ổ khóa điện.
Bỏ chế độ khóa động cơ:
Khi từ trường xung quanh ổ khóa điện được tạo ra, tín hiệu mã ID từ con chip bên trong chìa khóa sẽ được gửi tới cuộn dây thu phát Bộ khuyếch đại sẽ khuếch đại tín hiệu này và truyền về ECU khóa động cơ qua chân CODE ECU sẽ so sánh mã ID của chìa khóa với mã ID đã được đăng ký; nếu hai mã trùng khớp, ECU sẽ gửi tín hiệu đến ECM.
Hình 1 7 Bỏ chế độ khóa động cơ
- ECU động cơ) qua chân EFIO Từ đó, ECM cho phép động cơ hoạt động (cho phun xăng và đánh lửa)
1.1.3.3 Điều khiển đèn tắt và cảnh báo an ninh
Khi ECU xóa bỏ chế độ khóa động cơ, đèn chỉ báo an ninh sẽ ngừng nhấp nháy và tắt hoàn toàn.
Hình 1 8 Điều khiển tắt đèn chỉ báo an ninh
Quy trình đăng ký và xóa mã chìa khóa
Khi mất chìa khóa, dù là chìa chính hay phụ, nguy cơ bị mất cắp xe là rất cao, bởi những chìa khóa này có thể khởi động xe nếu mã chìa khóa chưa được xóa hoặc đăng ký lại Do đó, việc xóa bỏ hoặc đăng ký mã chìa khóa mới là cực kỳ quan trọng và cần thiết trong các tình huống này.
1.2.1 Các quy trình đăng kí mã chìa khóa
1.2.1.1 Đăng ký mã chìa lần đầu (sau khi thay thế ECU khóa động cơ):
1.2.1.1.1 Qui trình đăng kí bằng máy chẩn đoán ( máy TEST)
Qui trình Trạng thái của đèn báo an ninh
2 Đưa chìa khóa vào trong ổ khóa Nhấp nháy
3 Thực hiện theo các bước sau trên máy chẩn đoán
Tắt trong 1 giây, sau đó sáng
4 Rút chìa khóa ra và nhấn nút NEXT (tiếp theo) trên máy chẩn đoán
Sáng (Chìa đầu tiên đã được đăng ký xong)
5 Đưa tiếp chìa thứ 2 vào ổ khóa để đăng ký Tắt trong 1 giây, sau đó sáng
6 Rút chìa khóa ra và sau đó nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán (máy TEST) Sáng
7 Cho đến khi đưa chìa cuối cùng vào ổ khóa để đăng ký
Tắt trong 1 giây, sau đó sáng 0,5 giây
Tắt (Đăng ký xong cho chìa cuối cùng)
8 Rút chìa khóa ra Nhấp nháy
1.2.1.1.2 Qui trình đăng ký không sử dụng máy chẩn đoán ( máy TEST )
- Đây là một hệ thống để đăng ký tự động cho mã chìa khóa (mã chìa chính và mã chìa phụ) khi thay thế ECU khoá động cơ
Sau khi thay thế ECU khoá động cơ, hãy bật khoá điện ở vị trí ON để đèn chỉ báo nhấp nháy Trong thời gian này, bạn cần tra chìa khoá chính và chìa khoá phụ vào ổ khoá điện để tự động đăng ký mã chìa vào ECU trong vòng 10 giây Trong quá trình đăng ký lần đầu, có thể đăng ký mã cho 3 hoặc 4 chìa, và việc đăng ký lần cuối cho chìa thứ 3 hoặc thứ 4 sẽ được thực hiện ở chế độ đăng ký mã chìa phụ.
1.2.1.2 Đăng ký mã chìa bổ sung (sau khi có ít nhất một mã chìa đã được đăng ký trong ECU khóa động cơ)
1.2.1.2.1 Đăng ký mã chìa bổ sung bằng máy chẩn đoán (máy TEST)
Trạng thái đèn chỉ báo an ninh
Nhấp nháy (cho đến khi chìa khóa đầu tiên được đưa vào ổ khóa)
2 Đưa chìa khóa đã được đăng kí từ trước vào ổ khóa (chìa chính) Bật công tắc máy ON và máy
3 Chọn các bước sau trên máy TEST:
4 Rút chìa khóa chính ra và sau đó nhấn nút
NEXT (tiếp theo) trên máy chẩn đoán Ngay sau đó, đưa lại chìa khóa chính vào ổ khóa, bật công tắc và máy chẩn đoán (ON)
Thực hiện trong vòng 20 giây
5 Rút chìa khóa ra và sau đó nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán
6 Đưa chìa khóa cần đăng kí vào ổ khóa
7 Sau 60 giây, chìa khóa được đăng kí xong Đèn chỉ báo an ninh tắt
8 Rút chìa khóa ra và nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán Nhấp nháy
9 Màn hình trên máy TEST hiển thị số chìa khóa đã được đăng kí
Lưu ý rằng nếu chìa khóa được rút ra trong vòng 60 giây ở bước 6, chế độ đăng ký mã chìa bổ sung sẽ bị hủy bỏ Khi chìa khóa được rút ra, nếu hệ thống hoạt động bình thường, đèn báo sẽ nháy liên tục.
1.2.1.2.2 Đăng ký mã chìa bổ sung không cần máy chẩn đoán (máy TEST)
Qui trình Thời gian thực hiện
Trạng thái đèn chỉ báo an toàn
2 Đưa chìa khóa chính (đã được đăng kí từ trước) vào trong ổ khóa Thực hiện thao tác rút ra và gắn chìa khóa lại (4 lần) Trong vòng 35 giây
3 Mở và đóng cửa 6 lần
4 Rút chìa khóa chính ra Sáng
5 Đưa chìa khóa cần đăng ký vào trong ổ khóa
6 Sau 60 giây, chìa khóa được đăng kí xong
(đèn chỉ báo an ninh tắt) -
7 Rút chìa khóa ra Nhấp nháy
Trong trường hợp này, cần lưu ý rằng nếu chìa khóa cần đăng ký không được đưa vào ổ khóa trong vòng 10 giây (bước 5), ECU sẽ tự động hủy bỏ chế độ đăng ký bổ sung.
1.2.1.2.3 Xóa bỏ mã chìa đã đăng ký trong ECU khóa động cơ và mã chìa khóa
Qui trình Thời gian thực hiện
Tình trạng đèn chỉ báo an ninh
Nhấp nháy (cho đến khi chìa khóa được đưa vào)
2 Đưa chìa khóa chính đã được đăng kí vào trong ổ khóa Bật công tắc máy và máy chẩn đoán (ON)
3 Chọn các bước sau trên máy TEST
4 Rút chìa khóa ra và nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán Ngay sau đó đưa chìa khóa chính vào trong ổ khóa, bật công tắc sang vị trí ON và nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán
Nhấp nháy→sáng trong vòng 1 giây sau đó tắt
5 Rút chìa khóa chính ra
10 giây (sau khi máy chẩn đoán hiển thị kết quả)
6 Kết thúc Điều kiện để có thể xóa bỏ mã chìa là phải có ít nhất 2 mã chìa đã được đăng ký trong ECU khóa động cơ và phải sử dụng chìa chính để xóa
1.2.1.3 Đăng ký mã ID cho ECU khóa động cơ và ECM (ECU động cơ)
Khi thay thế ECM hoặc ECU khóa động cơ, việc đăng ký là cần thiết để đảm bảo mã ID tương thích, nếu không, động cơ sẽ không khởi động Trước khi thực hiện quy trình này, cần ngắt nguồn hệ thống bằng cách tháo cọc âm bình ắc-quy để đảm bảo an toàn Sau khi hoàn tất, hãy nối lại nguồn và đảm bảo không bị mất điện trong suốt quá trình thực hiện.
Sau khi thay thế ECU khóa động cơ hoặc ECM (hoặc cả 2):
Bước 1: Thực hiện qui trình đăng ký mã chìa dựa trên qui trình đăng ký cho mã chìa mới
Bước 2: Sử dụng “dụng cụ chuyên dùng” để nối tắt cực TC và CG của giắc kiểm tra DLC3 trước khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa (hình 4)
Bước 3: Đưa chìa khóa chính ( Đã được đăng ký) vào trong ổ khóa và để ở vị trí ON
(Không khởi động động cơ) Để như vậy trong 30 phút
Bước 4: Bật công tác máy OFF và ngắt kết nối giữa 2 cực TC và CG
Bước 5: Khởi động động cơ Sau khi động cơ khởi động được thì sau 3 giây nếu như không có vấn đề gì thì công việc đăng ký hoàn tất
Kiểm tra và chẩn đoán hệ thống
Nếu bạn đã sử dụng đúng chìa khóa nhưng động cơ vẫn không khởi động, nguyên nhân có thể đến từ nhiều yếu tố như mạch nguồn hoặc ECU động cơ Tuy nhiên, trong phần này, chúng ta sẽ giả định rằng các hệ thống khác đều hoạt động bình thường và sẽ kiểm tra từng bộ phận của hệ thống mã hóa chìa khóa động cơ dựa trên tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.
1.3.1.1 Kiểm tra độ khuếch đại chìa thu phát
- Bước 1: Tháo giắc nối của bộ khuếch đại (Giắc D24)
- Bước 2: Đo điện trở dây dẫn Điện trở tiêu chuẩn
Kí hiệu và tên chân Điều kiện tiêu chuẩn
(Sau khi đo, nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn thì có thể dây dẫn hỏng)
- Bước 5: Đo điện trở và điện áp của giắc nối theo bảng tiêu chuẩn sau
Bảng Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Kí hiệu và tên các chân Tiêu chuẩn cho phép
VC5(D24-1)-AGND(D24-7) Khi không có chìa khóa trong ổ khóa đo được: 0→2V
Khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa thì tạo ra dạng xung số 1
7) Khi đưa chìa khóa vào ổ khóa thì tạo ra dạng xung số 2
AGND(D24-7)-mát Điện trở luôn Dưới 1Ω
(Sau khi kiểm tra, nếu kết quả không đúng như trên có thể bộ khuếch đại bị hỏng.)
Bước 6: Kiểm tra bằng máy đo xung
1.3.1.2 Kiểm tra ECU khóa động cơ
Bước 1: Tháo giắc nối của ECU khóa động cơ (Giắc D23)
Tên chân CODE(D24-4)-AGND(D24-7) Thiết lặp 5V/DIV ,20ms/DIV
Kiểm tra Đưa chìa khóa vào ổ khóa và quan sát dạng xung trên máy đo xung
Tên chân TXCT(D24-4)-AGND(D24-7) Thiết lập 5V/DIV ,20ms/DIV
Kiểm tra Đưa chìa khóa vào ổ khóa và quan sát dạng xung trên máy đo xung
Bước 2: Đo điện trở và điện áp của dây dẫn, sau đó so sánh với bảng tiêu chuẩn dưới đây
Kí hiệu và tên chân Tiêu chuẩn cho phép GND(D23-16) Điện trở luôn dưới 1Ω +B(D23-1)-
GND(D23-16) Điện áp từ 11V tới 14V
IG(D23-2)- GND(D23-16) Điện áp công tắc máy:
1:OFF:0→2V: gắn chìa khóa vào:
11V-14V (Nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn, có thể dây dẫn bị hỏng)
Bước 4: Gắn lại giắc D23 của ECU khóa động cơ
Bước 5: Đo điện áp giữa các cực trên giắc nối theo bảng sau Điện áp tiêu chuẩn:
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
Khi không có chìa trong ổ khóa đo dược:
Khi không có chìa trong ổ khóa đo được:
Khi đưa chìa vào trong ổ khóa sẽ tạo ra dạng xung số 2
Khi đưa chìa vào trong ổ khóa sẽ tạo ra dạng xung số 1
Bật Công tắc máy từ OFF→ON sẽ tạo ra dạng xung số 3
Bật Công tắc máy từ OFF→ON sẽ tạo ra dạng xung số 4
Bước 6: Kiểm tra bằng máy đo xung
Tín hiệu của dạng xung số 1 và 2 là tín hiệu đầu ra từ bộ khuyếch đại Bài viết này sẽ phân tích dạng xung tín hiệu đầu vào và đầu ra của ECM.
Kiểm tra điện trở các dây mát Điện trở tiêu chuẩn:
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
Tên chân EFIO(D23-13)-EGND(D23-1) Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV
Kiểm tra Bật công tắc máy từ OFF sang
ON để tạo ra dạng xung số 3
Tên chân EFII (D23-12)-EGND(D23-11) Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV
Kiểm tra Bật công tắc máy từ OFF sang ON để tạo ra dạng xung số 4
AGND(D23-5)-GND(D23-16) Điện trở luôn dưới 1
EGND(D23-11)-GND(D23-15) Điện trở luôn dưới 1
Hình 1 9 Giắc ECM động cơ
- Bước 1: Tháo giắc nối A21 (giắc ECM)
- Bước 2: Từ giắc này, đo diện trở và điện áp của dây dẫn
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép IMI(A21-11)-EOM(A21-
Khi đưa chìa vào ổ khóa thì sẻ: tạo ra xung số 5
Khi đưa chìa vào ổ khóa thì sẻ: tạo ra xung số 6 EOM(A21-9)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
(Sau khi đó, nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn thì có thể dây dẫn đã bị hỏng)
- Bước 4: Kiểm tra bằng máy đo xung
1.3.2 Chẩn đoán và xóa mã lỗi hệ thống mã hóa khóa động cơ
ECM là bộ phận điều khiển các chức năng của hệ thống mã hóa khóa động cơ Dữ liệu và mã lỗi của hệ thống có thể được truy cập thông qua giắc DLC3 được lắp đặt trên xe.
Các giá trị điện trở và điện áp tiêu chuẩn của giắc DLC3 rất quan trọng Nếu các kết quả đo không đạt tiêu chuẩn, điều này có thể chỉ ra rằng giắc DLC3 đã bị hỏng Trong trường hợp này, cần thực hiện sửa chữa hoặc thay thế giắc nối để đảm bảo hiệu suất hoạt động.
Tên chân IMI (A21-11) và IMO (A21-10) đều có cài đặt 10V/DIV và 500ms/DIV Điều kiện để thực hiện là không có chìa khóa bên trong ổ khóa, do đó cần gắn chìa khóa vào.
Kí hiệu và tên cực Điều kiện tiêu chuẩn
Lưu ý: trước khi đo điện trở, rời khỏi xe ít nhất là 1 phút và không được vận hành chìa khóa, các công tắc khác hoặc đóng mở các cửa
- Máy chẩn đoán (máy TEST):
Kết nối cáp máy chẩn đoán với giắc kiểm tra DLC3 thông qua bộ nối CAN VIM và bật công tắc máy ở chế độ ON Đảm bảo rằng máy chẩn đoán hoạt động bình thường.
1.3.2.2 Kiểm tra và xóa mã lỗi trên máy chẩn đoán (máy TEST):
(a) Kết nối máy chẩn đoán tới giắc kiểm tra DLC3 qua bộ nối CAN VIM
(b) Xoay công tắc máy sang vị trí ON
(c) Bật máy chẩn đoán ON
(d) Nhập theo các bước trên máy chấn đoán như sau:
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/IMMOBILISERR/DTCINFO/CURRENT CODES
CG(4)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
SG(5)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
BAT(6)-mát Điện áp từ: 11V-14V
CANH(6)-CANL(14) Điện trở khi công tắc máy OFF: 54 tới 69Ω
CANH(6)-CG(4) Điện trở khi công tắc máy OFF: 200Ω hoặc cao hơn
CANL(14)-CG(4) Điện trở khi công tắc máy OFF: 200Ω hoặc cao hơn
CANH(6)-BAT(16) Điện trở khi công tắc máy OFF: 6KΩ hoặc cao hơn
CANL(14)-BAT(16) Công tắc máy OFF:6KΩ hoặc cao hơn
(e) Kiểm tra giắc DLC3 và ghi lại kết quả
(a) Kết nối máy chẩn đoán tới giắc kiểm tra DLC3
(b) Xoay công tắc máy sang vị trí ON
(c) Bật máy chẩn đoán ON
(d) Thực hiện các bước trên máy chẩn theo các bước sau:
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/IMMOBILISERR/ DTC INFO/CLEAR CODES
(e) Nhấn nút YES trên máy chẩn đoán.
Mã lỗi
Kí hiệu mã lỗi Mô tả Vùng bị lỗi
Bật công tắc máy, công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa hỏng
1 Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa 2.Dây điện
B2784 Cuộn thu phát bị ngắn hay mở mạch
2 Bộ khuếch đại chìa thu phát
3 ECU khóa động cơ B2793 Chíp thu phát bị lỗi 1 Chìa khóa
B2794 Mã chìa khóa bị lỗi 1 Chìa khóa
B2795 Không nhận tín hiệu mã chìa 1 Chìa khóa
B2796 Không có tín hiệu hệ thống mã hóa
2 Bộ khuếch đại chìa thu phát
2 Bộ khuếch đại chìa thu phát
4 ECU khóa động cơ B2798 Hư hỏng đường truyền 2 1 Chìa khóa
B2799 Không khóa được động cơ 1 Giắc nối
Lưu ý rằng mã lỗi của hệ thống mã hóa khóa động được thiết lập như đã nêu Nếu mã lỗi khác, hãy kiểm tra lại mã lỗi của máy chẩn đoán để đảm bảo tính chính xác.
1.4.1 Mã lỗi B2780-Bật công tắc ON, công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa bị hỏng 1.4.1.1 Mô tả
Mã lỗi được xuất ra khi ECU khóa động cơ không nhận tín hiệu từ công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa ON khi công tắc máy ON
Để đọc các giá trị của máy chẩn đoán, trước tiên hãy kết nối máy chẩn đoán với giắc kiểm tra DLC3 Sau đó, xoay công tắc máy sang vị trí ON mà không khởi động động cơ Cuối cùng, thực hiện các bước cần thiết trên màn hình máy chẩn đoán để thu thập thông tin.
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/DATA LIST/IMMOBILISER/KEY SW
Bộ phận Kiểm tra tín hiệu
(trên máy TEST) Điều kiện bình thường KEY SW
( Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa)
Tín hiệu mở khóa bằng chìa ON hoặc OFF
OFF: khi không có chìa khóa trong ổ khóa
ON: có chìa khóa trong ổ khóa
Nếu không có tín hiệu → thì thực hiện bước 2
Nếu có tín hiệu (ON: trên màn hình máy TEST) → thay thế ECU khóa động cơ
Bước 2: Kiểm tra công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa bằng cách tháo giắc D19 của công tắc Tiến hành đo điện trở dây điện để đảm bảo hoạt động chính xác Cuối cùng, lắp lại công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa với điện trở đạt chuẩn.
Nếu không đúng điều kiện tiêu chuẩn → thay thế công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa
Nếu đúng kiều kiện tiêu chuẩn → thực hiện tiếp bước 3
- Bước 3 Kiểm tra dây điện và giắc nối: o Tháo giắc D19 của công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa o Đo điện trở dây điện D19-2 với mát: dưới 1Ω
Kiểm tra giắc nối Điều kiện Điều kiễn tiêu chuẩn
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thì sữa chửa hoặc thay thế dây điệ và giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 4
Bước 4: Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa ECU khóa động cơ và công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa Đầu tiên, tháo giắc D23 của ECU khóa động cơ và giắc D19 của công tắc cảnh báo Sau đó, tiến hành đo điện trở của dây điện từ các giắc nối để đảm bảo điện trở đạt tiêu chuẩn.
Kiểm tra giắc nối D23-3(KSW)-D19-1 yêu cầu điện trở dưới 1Ω Cần gắn giắc nối D23 của ECU khóa động cơ và giắc nối D19 của công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa.
Nếu không đúng tiêu chuẩn → sữa chữa hoặc thay thế dây điện và giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thì thay thế ECU khóa động cơ
1.4.2 Mã B2784- Cuộn dây chìa thu phát bị ngắn hay hở mạch
Cuộn đây chìa thu phát không nhận tín hiệu mã chìa khóa từ chip của chìa thu phát
Tên mã lỗi Mô tả Khu vực lỗi
B2784 Dây chìa thu phát bị ngắn hay hở mạch
2 Bộ khuếch đại chìa thu phát
- Bước 1: Đọc giá trị máy chẩn đoán: o Kết nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 o Xoay công tắc máy qua vị trí ON, nhập theo menu:
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/DATA LIST/IMMOBILISER/ANTENNA COIL o Đọc giá trị:
Bộ phận Kiểm tra bộ phận
(trên máy TEST) Tình trạng
Cuộn dây chìa thu phát
Nếu lỗi → thực hiện bước 2
Nếu tốt (NORMAL- trên màn hình máy TEST) → thay thế ECU khóa động cơ
- Bước 2 Kiểm tra dây điện và giắc nối (ECU khóa động cơ-bộ khuếch đại chìa thu phát):
25 o Tháo giắc D23 của ECU khóa động cơ o Tháo giắc D24 của bộ khuếch đại chìa thu phát o Đo điện trở giữa dây điện của giắc nối Điện trở tiêu chuẩn
Kiểm tra giắc nối Điều kiện tiêu chuẩn
D23-14(VC5) hoặc D24-4(VC5)-mát 10KΩ hoặc cao hơn D23-15(TXCT) hoặc D24-4(CODE)- mát
D23-4(TXCT) hoặc D24-5(TXCT)-mát 10KΩ hoặc cao hơn
D23-5(AGND) hoặc D24-7(AGND)-mát 10KΩ hoặc cao hơn o Gắn giắc nối D23 của ECU khóa động cơ o Gắn giắc nối D24 của bộ khuyếch đại chìa thu phát
Nếu không đúng tiêu chuẩn → Sữa chữa hoặc thay thế dây điện và giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thay thế bộ khuyếch đại của chìa thu phát
1.4.3 Mã lỗi B2793- Chíp của chìa thu phát bị hỏng
Mã lỗi được xuất ra khi:
1) Trong suốt quá trình đăng kí mã chia khóa có một chìa khóa bị lỗi, hoặc
2) Mã chìa khòa không được đăng kí đúng
Tên mã lỗi Phát hiện lỗi Vùng bị lỗi
B2793 Chíp thu phát bị lỗi Chìa khóa
1.4.3.2 Phướng pháp kiểm tra Đăng kí lại chìa khóa: o Xóa mã lỗi o Đăng kí lại chìa khóa, kiểm tra hoạt động của động cơ với chìa khóa được đăng kí lại
Nếu động cơ không hoạt động → thay thế chìa khóa
Nếu động cơ đã hoạt động → kết thúc
1.4.4 Mã B2794- Mã chìa khóa bị lỗi
Mã lỗi được xuất ra khi dăng kí mã chìa không được
Mã lỗi Phát hiện mã lỗi Vùng bị lỗi
B2794 Đăng kí mã chìa khóa không được Chìa khóa
Thay mới chìa khóa khác
1.4.5 Mã lỗi B2795- Không nhận tín hiệu từ mã chìa khóa
Mã lỗi được xuất ra khi chìa khóa không được đăng kí trong ECU khóa động cơ
Xóa mã lỗi và đưa tất cả chìa khóa vào trong ổ khóa để kiểm tra hoạt động của động cơ
Nếu động cơ không hoạt động → thay thế chìa khóa không làm cho động cơ hoạt động Nếu động cơ hoạt động →kết thúc
1.4.6 Mã lỗi B2796-Không có tín hiệu trong hệ thống:
1.4.7 Mã lỗi B2798- Hư hỏng đường truyền 2
Mã lỗi được xuất ra khi có một chìa khóa không có chíp và được gắn vào trong ổ khóa
Tên mã lỗi Phát hiện mã lỗi Vùng bị lỗi
3 Bộ khuếch đại chìa thu phát
4 ECU khóa động cơ B2798 Tín hiệu bị lỗi Chìa khóa
Để đọc giá trị của máy chẩn đoán, trước tiên hãy kết nối máy với giắc DLC3 Tiếp theo, xoay công tắc máy sang vị trí ON mà không khởi động động cơ Cuối cùng, thực hiện theo các bước hiển thị trên màn hình máy chẩn đoán.
DIAGNOSSIS/OBD/MOBD/DATALIST/IMMOBILISER/IMMOBILISER Đọc giá trị
Bộ phận Kiểm tra bộ phận (trên máy chẩn đoán) Điều kiện thông thường
IMMOBILISER SET hoặc UNSET UNSET : công tắc máy ON
SET : không có công tắc Nếu SET → thực hiện tiếp bước 2
Nếu UNSET- Trên màn hình máy chẩn đoán→ thay thế ECU khóa động cơ
- Bước 2 Kiểm tra hoạt động của động cơ với các chìa khóa khác:
- Kiểm tra hoạt động của động cơ với các chìa khóa khác
Nếu động cơ không hoạt động → thực hiện tiếp bước 3
Nếu động cơ hoạt động → đăng kí lại hoặc thay thế chìa khóa làm cho động cơ không hoạt động
- Bước 3 Đọc giá trị của máy chẩn đoán:
- Kết nối máy chẩn đoán với giắc DLC3
- Xoay công tắc sang vị trí ON, nhưng không khởi động động cơ
- Trên màn hình máy chẩn đoán thực hiện theo các bước sau:
DIAGNOSIS/OBDD/MOBD/DATALIST/IMMOBILISER/ANTENNA COIL
Bộ phận Kiểm tra bộ phận (trên máy TEST) Điều kiện bình thường
NORMAL : cuộn thu phát bình thường FAIL: cuộn thu phát bị lỗi Nếu lỗi → thay thế bộ khuyếch đại của chìa thu phát
Nếu bình thường → thực hiện bước 4
- Bước 4 Kiểm tra dây điện và giắc nối: o Tháo giắc D23 của ECU khóa động cơ o Tháo giắc D24 của bộ khuyếch đại chìa thu phát
Kiểm tra giắc nối Điều kiện tiêu chuẩn
D23-14(VC5) hoặc D24-4(VC5)- mát 10KΩ hoặc cao hơn
D23-15(TXCT) hoặc D24-4(CODE)-mát 10KΩ hoặc cao hơn
D23-4(TXCT) hoặc D24-5(TXCT)- mát 10KΩ hoặc cao hơn
30 o Gắn lại giắc D23 của ECU khóa động cơ o Gắn lại giắc D24 của bộ khuyếch đại chìa thu phát
Nếu không đúng tiêu chuẩn → sữa chữa hoặc thay thế dây điện của giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 5
Sau khi thay thế bộ khuyếch đại của chìa thu phát, hãy kiểm tra hoạt động của động cơ Nếu động cơ không hoạt động, cần thay thế ECU khóa động cơ để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả.
Nếu động cơ đã hoạt động → kết thúc (bộ khuyếch đại chìa thu phát bị hỏng)
1.4.8 Mã lỗi B2799- Hệ thống khóa động cơ bị lỗi
- Mã lỗi được xuất ra khi:
- ECM phát hiện tín hiệu bị lỗi của ECU khóa động cơ
- ECM phát hiện đường truyền tín hiệu bị lỗi
Mã ID giữa ECU khóa động cơ và ECM là khác nhau Trước khi xử lý mã lỗi, cần đảm bảo rằng không có mã lỗi nào từ ECU khóa động cơ; nếu có, hãy xử lý mã lỗi của ECU khóa động cơ trước tiên.
Tên mã lỗi Điều kiện phát hiện mã lỗi Vùng bị lỗi
Mã lỗi B2799 xuất hiện khi có sự không khớp thông tin giữa ECU khóa động cơ và ECM, hoặc do sự cố trong đường truyền tín hiệu Nguyên nhân có thể là do mã ID giữa ECM và ECU khóa động cơ không đồng nhất, hoặc có vấn đề liên quan đến dây dẫn hoặc ECM.
D23-5(AGND) hoặc D24-7(AGND)-mát 10KΩ hoặc cao hơn
- Tháo giắc nối D23 của ECU khóa độn cơ
- Đo điện trở của dây dẫn Điện trở tiêu chuẩn
Kiểm tra giắc nối Điều kiện tiêu chuẩn D23-13(EFIO)-A21-11(IMI) Dưới 1Ω D23-12(EFII)-A21-10(IMO) Dưới 1Ω D23-11(EFGN)-A21-9(EOM) Dưới 1Ω D23-13(EFIO) hoặc A21-11(IMI)- mát 10 KΩ hoặc lớn hơn
D23-12(EFII)-A21-10(IMO)-mát 10 KΩ hoặc lớn hơn o Gắn lại giắc nốiD23 của ECU khóa động cơ o Gắn lại giắc nối D24 của ECM
Nếu không đúng tiêu chuẩn → sữa chữa hoặc thay thế dây dẫn của giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thay thế ECM
1.4.9 Đèn chỉ báo an ninh
Khi đăng kí mã chìa, ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu đăng kí mã chìa qua đèn chỉ báo an ninh: sáng lên, nhấp nháy hoặc tắt
Để kiểm tra hoạt động, trước tiên bạn cần kết nối máy chẩn đoán với giắc kiểm tra DLC3 Sau đó, xoay công tắc máy về chế độ ON và thực hiện chế độ “ACTIVE TEST” trên màn hình của máy chẩn đoán.
Bộ phận Kiểm tra chi tiết Đèn chỉ báo an ninh ON/OFF Nếu sáng hoặc tắt → thực hiện bước 3
Nếu hỏng → Thực hiện bước 2
Bước 2 là kiểm tra dây dẫn của giắc nối giữa ECU khóa động cơ và đèn chỉ báo an ninh Để thực hiện, cần tháo giắc nối D23 của ECU khóa động cơ và giắc nối D24 của đèn chỉ báo an ninh Sau đó, tiến hành đo điện trở dây dẫn, với điện trở tiêu chuẩn và điều kiện kiểm tra cần được tuân thủ.
D23-8(IDN)-mát 10KΩ hoặc lớn hơn o Gắn lại giắc nối D23 của ECU khóa động cơ o Gắn lại giắc nối D24 của dđèn chỉ báo an ninh
Nếu không đúng tiêu chuẩn → sữa chữa hoặc thay thế dây dẫn và giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 3
- Bước 3 Kiểm tra ECU khóa động cơ: o Đo hiệu điện thế của dây dẫn
34 Điện trở tiêu chuẩn Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay thế ECU khóa động cơ
Nếu đúng tiêu chuẩn → thay thế đèn chỉ báo an ninh
1.4.10 Công tắc cửa người lái
Khi đăng ký thêm mã chìa, ECU khóa động cơ sẽ phát hiện trạng thái đèn báo công tắc cửa người lái, cho biết cửa đang đóng hoặc mở Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện việc đăng ký mã chìa mới.
Để kiểm tra công tắc cửa người lái, đầu tiên cần tháo công tắc ra và đo điện trở của dây dẫn Điện trở tiêu chuẩn cần đạt là 10KΩ hoặc lớn hơn khi không nhấn công tắc.
1-công tắc Không nhấn công tắc: dưới 1Ω Lắp lại công tắc
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay thế công tắc cửa người lái
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước tiếp theo
Bước 2 Kiểm tra dây dẫn của giắc nối: o Tháo giắc nối của ECU khóa động cơ Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn
D23-7(CTY)-mát Khi nhấn công tắc: 10KΩ hoặc lớn hơn
D23-7(CTY)-mát Không nhấn công tắc: dưới 1Ω
36 o Đo điện trở dây dẫn o Gắn lại giắc nối
Nếu không đúng tiêu chuẩn → sữa chữa hoặc thay thế dây dẫn của giắc nối
Nếu đúng tiêu chuẩn → tiếp tục kiểm tra
1.4.11 Nguồn cung cấp cho ECU khóa động cơ
Có nguốn cung cấp nhưng ECU khóa động cơ không hoạt động
Để kiểm tra cầu chì ECU-B, trước tiên hãy tháo cầu chì này từ hộp giắc nối J/B và R/B trong khoang động cơ Tiếp theo, đo điện trở của cầu chì, với giá trị tiêu chuẩn cần đạt được là dưới 1Ω Cuối cùng, lắp lại cầu chì ECU-B vào vị trí ban đầu.
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay cầu chì
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước tiếp theo
- Bước 2 Kiểm tra cầu chì (IGN): o Tháo cầu chì IGN o Đo điện trở Điện trở tiêu chuẩn: dưới 1Ω o Lắp lại cầu chì
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay thế
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 3
- Bước 3 Kiểm tra rờ le tích hợp: o Tháo rờ le tích hợp o Kiểm tra cầu chì AM2
Tháo cầu chì AM2 Đo điện trở cầu chì AM2 Điện trở tiêu chuẩn: dưới 1Ω
Lắp lại cầu chì AM2 o Kiểm tra rờ le IG2
1 Kiểm tra các cực (như hình bên) Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn
10KΩ hoặc lớn hơn Dưới 1Ω (khi nguồn cung cấp cho cực 1B-2 và 1B-3)
2 Lắp lại rờ le tích hợp
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay thế rờ le tích hợp
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 4
- Bước 4 Kiểm tra cụm công tắc máy : o Tháo giắc nối D8 của công tắc o Do điện tở giữa các cực
Các chế độ của chìa khóa Điều kiện tiêu chuẩn
5-6-7 : dưới 1Ω o Gắn lại giắc nối D8
Nếu không đúng tiêu chuẩn → thay thế công tắc
Nếu đúng tiêu chuẩn → thực hiện bước 5
- Bước 5 Kiểm tra dây dẫn và giắc nối (ECU khóa động cơ với nguồn và mát): o Tháo giắc nối D23 của ECU khóa động cơ
39 o Đo hiệu điện thế (điện áp) dây dẫn
Hiệu điện thế tiêu chuẩn Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn D23-1 (+B) – mát Luôn luôn : 11-14V D23-2 (IG) – mát
Sơ đồ mạch điện các hãng
1.5.1 Sơ đồ xe Hyundai Grand i10 Điều kiện kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn
Hệ thống mã hóa động cơ trên xe Hyundai sử dụng bộ khuếch đại tích hợp trong hộp immobilizer Khi hộp immobilizer nhận đủ tín hiệu nguồn và mát, nó sẽ cung cấp năng lượng cho bộ tiếp mã chìa khóa Khi chìa khóa được đưa vào ổ khóa, cuộn dây tiếp sẽ gửi tín hiệu về bộ khuếch đại qua chân 1,6 Tín hiệu này được xử lý qua các microcontroller và CPU, từ đó hộp immobilizer phát tín hiệu đến PCM động cơ qua đường phát tín hiệu LHD và tín hiệu trả về RHD, giúp điều khiển quá trình phun xăng và đánh lửa Bên cạnh đó, chân đèn check immobilizer được tích hợp trong PCM động cơ giúp người lái nhận biết tình trạng hoạt động của hệ thống qua bảng táp lô.
1.5.2 Sơ đồ mã hóa động cơ trên xe ISUZU Rodeo Sport Đây là hệ thống mã hóa động cơ của ISUZU có tích hợp bộ khuếch đại trong hộp immobilizer Điểm đặc biệt của hệ thống này trên hãng ISUZU và cụ thể là dòng xe RODEO là nó điều khiển việc ngắt các kim phun và relay khởi động để điều khiển đánh lửa và không cho phép động cơ hoạt động Hoạt động của hệ thống như sau: khi ta cấp nguồn cho hộp immobilizer chân Batt (4) và chân IG (3), mass (2), thì hộp immobilizer sẽ cấp nguồn cho cuộn dây chìa phu phát nằm trên ổ khóa từ đó khi ta tra chìa khóa có chứa chip mã ID thì cuộn dây sẽ nhận tín hiệu từ chip sau đó gửi đến hộp Immobilizer để xử lý kèm các tín hiệu
Khi tốc độ động cơ từ hộp số đạt 41, hệ thống immobilizer sẽ gửi tín hiệu đến ECU động cơ để ngắt hoạt động của các kim phun và đồng thời ngắt relay khởi động.
Hình 1 11 Sơ đồ hệ thống mã hóa động cơ xe ISUZU Rodeo Sport
1.5.3 Sơ đồ hệ thống Immobilizer trên xe Honda Acura TSX 2004
Hình 1 12 Sơ đồ hệ thống mã hóa động cơ xe Honda Acura TSX 2004
Hệ thống immobilizer trên xe Honda Acura có cấu tạo tương tự như các hãng xe Nhật khác, với nguồn IG từ acquy qua cầu chì No.22, No.23 và công tắc IG, đến chân số 6 của hộp Nguồn BATT cũng được cung cấp qua cầu chì No.22 và No.15 đến chân số 7 của hộp immobilizer, cùng với mass chân số 4 Khi có nguồn, hộp immobilizer nhận mã ID từ chip chìa khóa, so sánh với mã trong hộp và điều khiển ECU động cơ qua chân 1, 2 đến INOCD và LG3, từ đó quyết định việc khởi động động cơ.
CHỨC NĂNG KHỞI ĐỘNG THÔNG MINH VỚI NÚT NHẤN
Giới thiệu hệ thống
Xe Lexus LS460 và LS460L được trang bị hệ thống khởi động thông minh, cho phép khởi động động cơ chỉ bằng cách nhấn nút khi bàn đạp phanh được đạp và người lái có chìa khóa.
Chức năng này có hệ thống điều khiển nguồn kết hợp với tình trạng bàn đạp phanh và vị trí cần số
Chức năng duy trì việc khởi động động cơ được sử dụng cùng với chức năng khởi động bằng nút nhấn này
Công tắc động cơ hoạt động bằng cách nhấn một lần, cho phép hệ thống khởi động tiếp tục hoạt động cho đến khi động cơ khởi động thành công, miễn là bàn đạp phanh được nhấn xuống Chức năng này giúp ngăn chặn việc khởi động không thành công.
Khi ECM nhận tín hiệu khởi động từ ECU chính của thân xe, hệ thống sẽ kiểm soát tốc độ động cơ thông qua tín hiệu NE và duy trì hoạt động của hệ thống khởi động cho đến khi động cơ khởi động thành công.
Hình 2 1 Công tắc động cơ (nút nhấn)
46 được khởi động thành công Hơn nữa, ngay cả khi ECM phát hiện một tín hiệu từ ECU chính thân xe
Hơn nữa, hệ thống khởi động bằng nút nhấn xe không hoạt động thậm chí khi nó nhận được tín hiệu khởi động từ ECU chính thân xe
Sơ đồ thệ thống
ECU chính thân xe điều khiển chức năng khởi động bằng nút nhấn Sơ đồ bên dưới chỉ ra những bộ phận liên quan chức năng này:
- Bộ khuếch đại thu sóng chìa khóa
- Hộp ECU chính và ECU chứng nhận
Relay ACC Đông hồ taplo
Tín hiệu tốc độ xe, màn hình
Công tắc khời động trung gian
Công tắ đèn phanh Relay IG
Bộ phát sóng khoang sau CAN
Bộ phát sóng khoang trước
Hình 2 2 Sơ đồ hệ thống khời động thông minh với nút nhấn
Hình 2 3 Bố trí các bộ phận chính trên xe
2.3 Bố trí các bộ phận chính trên xe
- 6: Bộ phận khóa trụ lái
- 7: Công tắc động cơ bộ khuếch đại chìa thu phát
- 8: Chuông khóa cửa vô tuyến
- 12 Bộ phát sóng khoang trước
- 13: Bộ phát sóng khoang sau
Chức năng các bộ phận chính
Bộ khuếch đại thu sóng chìa khoá
- Truyền tín hiệu công tắc động cơ đến ECU chính thân xe
- Thông báo cho lái xe bất kỳ nguồn hoặc hệ thống không bình thường thông qua trạng thái sáng của đèn chỉ thị
Khi pin của chìa khóa quá yếu để phản hồi với bộ dò sóng, hãy nhận mã ID và truyền nó đến ECU chứng nhận dựa trên các bộ phát sóng trong xe.
Chìa khoá Nhận những tín hịêu từ những bộ phát sóng và gửi lại mã ID tới bộ thu sóng
Bộ phát sóng bên trong xe
Nhận tín hiệu yêu cầu từ ECU chứng nhận để hình thành các vùng tác động bên trong xe Ăngten kính tiếp nhận mã ID từ chìa khóa trong vùng tác động và truyền nó đến bộ thu sóng.
Bộ thu sóng Nhận mã ID từ chìa khoá và truyền nó đến ECU chứng nhận
Chuyển đổi nguồn giữa bốn chế độ: OFF, ACC, IG-ON và START phụ thuộc vào vị trí cần số và tình trạng công tắc đèn phanh Hệ thống khởi động được điều khiển bằng nút nhấn, dựa vào tín hiệu từ các công tắc và từng ECU.
Chứng nhận mã ID nhận được từ bộ thu sóng và gửi kết quả chứng nhận này đến hộp mã ID và ECU khoá trục lái
Truyền tín hiệu tình trạng bàn đạp phanh đến ECU chính
Bộ khuếch dại chìa thu phát Cuộn dây ăngten Đèn chỉ thị Đèn chiếu sáng
Công tắc đèn phanh thân xe
Nhận tín hiệu mở khoá trục lái hoặc tín hiệu ngắt mã hoá động cơ từ ECU chứng nhận, xác nhận các tín hiệu này và truyền chúng đến ECU khoá trục lái hoặc ECM để ngừng tác động.
Nhận tín hiệu khoá/ mở khoá trục lái từ hộp mã ID, và kích hoạt môtơ khoá trục lái
- Nhận tín hiệu yêu cầu khởi động động cơ từ ECU chính thân xe, bật mở rơle ST, và khởi động động cơ
- Nhận tín hiệu từ hộp mã ID và điều khiển phun xăng đánh lửa cho động cơ Đồng hồ taplô
Màn hình đa thông tin
Thông báo cho lái xe những bất thường trong hệ thống khởi động bằng nút nhấn Đèn cảnh báo chính
Bật sáng cùng với âm thanh chuông báo để thông báo cho lái xe những bất thường trong hệ thống khởi động bằng nút nhấn
Cấu tạo và hoạt động
Công tắc động cơ bao gồm một công tắc nhấn, hai đèn LED màu hổ phách và xanh lá cây, cùng với bộ khuếch đại thu phát Đèn LED hổ phách và xanh lá cây đóng vai trò là đèn chỉ thị, giúp người dùng dễ dàng nhận biết trạng thái hoạt động của thiết bị.
Lái xe có thể xác định nguồn hiện tại và động cơ có thể khởi động hay không cùng với tình trạng sáng của đèn chỉ thị
Khi ECU chính của xe phát hiện sự bất thường trong hệ thống khởi động bằng nút nhấn, đèn chỉ thị màu hổ phách sẽ chớp sáng Nếu động cơ chết máy trong tình huống này, nó sẽ không khởi động lại.
Hình 2 4 Cấu tạo của công tắc động cơ
ECU chính thân xe Rơle IGI
Rơle IGI Mạch tác động
Rơle IG2 Mạch tác động thể khởi động lại được Điều kiện đèn chỉ thị: Điều kiện nguồn Điều kiện nguồn chỉ thị
Bàn đạp phanh không được nhấn Bàn đạp phanh được nhấn với cần số ở :P hoặc N
OFF OFF ON ( màu xanh lá cây)
ACC, IG-ON ON ( màu hổ phách) ON ( màu xanh lá cây) Động cơ đang hoạt động
Hệ thống khoá trục lái không được mở
Chớp ( màu xanh lá cây ) khoảng 15 giây
Chớp ( màu xanh lá cây) khoảng 15 giây
Hệ thống khởi động bằng nút nhấn bất thường
Chớp ( màu hổ phách) khoảng
Chớp ( màu hổ phách) khoảng
ECU chính thân xe bao gồm rơle IG 1, mạch tác động rơle IG 2, CPU và mạch Hold Mạch Hold có chức năng ngăn chặn việc cấp nguồn đến rơle khi xuất hiện sự bất thường trong rơle IG1 hoặc mạch tác động rơle IG2.
Hình 2 5 Sơ đồ mạch điều khiển bên trong ECU chính thân xe
- ECU chính thân xe luôn luôn lưu trữ tình trạng nguồn hiện tại trong bộ nhớ của nó
Khi nguồn điện cung cấp cho ECU chính thân xe bị mất do tháo bình ắc quy, ECU sẽ tự động phục hồi nguồn điện khi bình ắc quy được lắp lại.
Trước khi tháo bình ắc quy, hãy đảm bảo rằng động cơ đã được tắt Nếu bình ắc quy bị tháo khi công tắc động cơ ở chế độ OFF, nguồn điện sẽ được phục hồi trên xe giống như dòng điện phục hồi ở ECU chính của thân xe.
Nguyên lý hoạt động của chức năng khời động
Chức năng khởi động có các kiểu nguồn khác nhau phù hợp với bàn đạp phanh và vị trí cần số
Kiểu Bàn đạp phanh Vị trí cần số Kiểu nguồn
Khi công tắc động cơ được nhấn một lần OFF→IG-ON ( sau khi động cơ được khởi động)
Kiểu nguồn thay đổi lặp lại theo điều kiện trong chuỗi sau khi công tắc được nhấn OFF→ACC→IG-ON→OFF
Kiểu nguồn thay đổi lặp lại theo điều kiện trong chuỗi sau khi công tắc được nhấn OFF→ACC→IG-ON→ACC
D P Khi công tắc động cơ được nhấn trong điều kiện IG-ON
E Ngoại trừ P Khi công tắc động cơ được nhấn trong điều kiện IG-ON
2.6.2 Kiểu A: OFF IG-ON ( sau khi động cơ khởi động được)
Bứơc Hoạt động của hệ thống a) Lái xe cầm chìa khoá và đưa vào xe
53 b) Khi lái xe ấn công tắc động cơ một lần thoả mãn các điều kiện bên dưới,
ECU chính thân xe nhận được tín hịêu công tắc động cơ và truyền những yêu cầu xác nhận của chìa khoá đến ECU chứng nhận
Vị trí cần số : P hoặc N
Khi nguồn ở vị trí OFF, ECU chứng nhận nhận yêu cầu xác nhận và gửi tín hiệu đến bộ phát sóng Bộ phát sóng sau đó truyền tín hiệu yêu cầu Khi đạp phanh, ECU chính thân xe bật đèn chỉ thị màu xanh lá cây của công tắc động cơ Chìa khóa nhận tín hiệu yêu cầu và truyền mã ID cùng mã phản hồi đến bộ thu sóng Bộ thu sóng gửi mã này đến ECU chứng nhận, nơi thực hiện xác nhận mã ID và gửi tín hiệu xác nhận OK đến ECU chính thân xe Sau khi nhận được tín hiệu xác nhận OK, ECU chính thân xe bật role ACC sang chế độ ON.
2.6.3 Kiểu B: OFF ACC IG –ON OFF
Công tắc khởi động trung gian
Bộ phát sóng trước/sau
Bộ thu sóng ECU chính thân xe
Hình 2 6 Sơ đồ hoạt động của chức năng khởi động thông minh kiểu A (a h)
Hệ thống hoạt động khi lái xe có chìa khóa trong người và vào xe Để khởi động động cơ, lái xe cần ấn công tắc một lần, đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết được thỏa mãn.
ECU chính thân xe nhận được tín hiệu công tắc động cơ và truyền yêu cầu xác nhận chìa khoá đến ECU chứng nhận
Bàn đạp phanh không được nhấn
Khi nguồn điện tắt OFF, nếu bàn đạp phanh không được đạp, ECU chính thân xe sẽ bật đèn chỉ thị màu hổ phách của công tắc động cơ Ngược lại, khi đạp bàn đạp phanh, ECU chính thân xe sẽ bật đèn chỉ thị màu xanh lá cây Khi chìa khóa nhận được tín hiệu yêu cầu, nó sẽ truyền mã ID đến bộ thu sóng kèm theo mã phản hồi Bộ thu sóng nhận mã này và gửi đến ECU chứng nhận, nơi mà ECU sẽ phán đoán và xác nhận mã ID, sau đó truyền tín hiệu chìa khóa xác nhận OK đến ECU chính thân xe Cuối cùng, sau khi nhận được tín hiệu xác nhận, ECU chính thân xe sẽ bật ON rơle ACC.
Hình 2 7 Sơ đồ hoạt động của chức năng khởi động thông minh kiểu B (OFF→ ACC)
Công tắc khởi động trung gian
Bộ phát sóng trước/sau
Bộ thu sóng ECU chính thân xe
Khi lái xe nhấn công tắc động cơ lần nữa, ECU chính của thân xe nhận tín hiệu và kích hoạt rơle IG Đồng thời, ECU tiến hành kiểm tra để xác nhận rằng nguồn đã chuyển từ OFF sang IG.
Khi tín hiệu mở trục lái được truyền đến ECU chính thân xe và hộp mã ID, ECU chính thân xe sẽ cung cấp nguồn cho ECU khoá trục lái ECU khoá trục lái nhận tín hiệu mở trục lái qua hộp mã ID và thực hiện việc ngắt khoá trục lái Sau khi kiểm tra tình trạng mở trục lái, ECU sẽ chứng nhận và truyền tín hiệu ngắt mã hoá động cơ đến hộp mã ID Cuối cùng, hộp mã ID xác nhận tín hiệu mã hoá từ ECU và truyền tín hiệu ngắt mã hoá động cơ đến ECM, hoàn tất quá trình ngắt mã hoá động cơ.
Hình 2 8 Sơ đồ hoạt động các chức năng khởi động thông minh kiểu B (ACCIG-ON )
2.6.4 Kiểu C: OFF ACC IG- ONACC
Hệ thống hoạt động theo chu trình "OFF → ACC → IG-ON" tương tự như Kiểu B Khi công tắc động cơ được nhấn một lần và đáp ứng các điều kiện nhất định, ECU chính của xe sẽ nhận tín hiệu từ công tắc động và tắt rơle IG.
Vị trí cần số ở bất kỳ vị trí nào ngoại trừ “P”
Không đạp bàn đạp phanh
Tốc độ động cơ 0 km/h (0 mhp)
ECU khoá trục lái Rơle IG
56 c) Thậm chí sau khi bật nguồn từ IG-ON sang ACC, đèn chỉ thị của công tắc động cơ cũng sẽ duy trì chiếu sáng màu hổ phách
Hình 2 9 Sơ đồ hoạt động của chức năng khởi động thông minh kiểu C
Sự vận hành của hệ thống giống với phần IG-ON → OFF của Kiểu B
Sự vận hành của hệ thống này giống kiểu C Tuy nhiên đèn chỉ thị của công tắc động cơ sẽ chiếu sáng như sau:
Khi nguồn điện được chuyển từ IG-ON sang ACC, ECU chính của xe sẽ duy trì đèn chỉ thị màu hổ phách trên công tắc động cơ vẫn sáng.
Khi nguồn bật từ sự động cơ đang hoạt động sang OFF, ECU chính thân xe sẽ tắt đèn chỉ thị của công tắc động cơ
2.6.7 Khi pin chìa khóa yếu
Hệ thống khởi động bằng nút nhấn hoạt động khi pin chìa khóa yếu bằng cách đặt chìa khóa gần công tắc động cơ (khoảng 9mm) trong khi đạp phanh ECU chính thân xe nhận tín hiệu từ công tắc đèn phanh và gửi yêu cầu xác nhận chìa khóa đến ECU chứng nhận Nếu ECU chứng nhận không nhận được mã ID phản hồi từ bộ thu sóng, nó sẽ kích hoạt bộ khuếch đại chìa thu phát trong công tắc động cơ Bộ khuếch đại này phát ra sóng vô tuyến mã hóa động cơ đến chìa khóa, và chìa khóa sẽ nhận sóng và phản hồi lại Cuối cùng, bộ khuếch đại kết hợp mã ID chìa khóa với sóng phản hồi và truyền đến ECU chứng nhận.
ECU sẽ kiểm tra và xác nhận mã ID, đồng thời gửi tín hiệu xác nhận chìa khoá OK đến ECU chính của thân xe, kèm theo âm thanh chuông báo từ đồng hồ taplô Nếu trong vòng 10 giây sau tiếng chuông, công tắc động cơ được nhấn mà không đạp phanh, nguồn sẽ khởi động động cơ như khi sử dụng chìa khoá thông minh Ngược lại, nếu công tắc động cơ được nhấn trong cùng khoảng thời gian mà không đạp phanh, nguồn sẽ chuyển sang chế độ ACC hoặc IG.
ON, giống như sự vận hành bình thường của chìa khoá thông minh
ECU chính thân xe và ECU chứng nhận có thể phát hiện trục trặc trong hệ thống khởi động nút nhấn khi nguồn ở chế độ IG-ON
Khi các ECU phát hiện sự cố, đèn chỉ thị màu hổ phách của công tắc động cơ sẽ nhấp nháy để cảnh báo lái xe Đồng thời, ECU cũng ghi lại mã lỗi 5 chữ số (DTC) trong bộ nhớ.
Đèn chỉ thị cảnh báo liên tục trong 15 giây ngay cả khi nguồn bật sang OFF
DTC có thể được đọc bằng cách kết nối máy chẩn đoán cầm tay với DLC3
Hệ thống nút nhấn khởi động không thể vận hành thành công nếu trục trặc xuất hiện
ECM của xe LEXUS LS460/460L năm 2007 sử dụng giao thức CAN cho chẩn đoán Do đó, cần có máy chẩn đoán cầm tay và bộ chuyển nguồn CAN VIM để bổ sung dữ liệu chẩn đoán Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy tham khảo cẩm nang sửa chữa.
LEXUS LS460L/ LS460 đời 2007 (mã số RM0360U )
MÔ HÌNH MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG IMMOBILIZER TRÊN XE Ô TÔ CAMRY 2007
Giới thiệu mô hình và sự cấp bách của mô hình
Hệ thống mã hoá khoá động cơ là một giải pháp chống trộm hiệu quả cho xe, ngăn chặn động cơ khởi động khi sử dụng chìa khoá không phải là chìa khoá có mã ID đã được đăng ký Khi kích hoạt chế độ mã hoá, đèn chỉ báo an ninh sẽ nháy, cho thấy hệ thống đã được thiết lập.
Ý tưởng
Dựa trên hoạt động và cấu trúc của hệ thống immobilizer trên xe Camry 2007, bài viết nghiên cứu và thiết kế mô hình thu nhỏ của hệ thống này nhằm bảo vệ xe khỏi trộm cắp Mô hình được chế tạo và lắp ráp để mô phỏng thực tế cách hoạt động của hệ thống, phục vụ nhu cầu giảng dạy cho giáo viên và sinh viên tại xưởng.
Hình ảnh trên mô hình hệ thống IMMOBILIZER 2007
Hình 3 1 ECU khóa động cơ
Hình 3 5 Hệ thống giắc kiểm tra và tín hiệu
Hình 3 6 Bảng thiết kế cơ khí hệ thống
Hình 3 7 Mô hình hoàn thiện hệ thống
Cách sử dụng mô hình
Hình 3 8 Sơ đồ mạch điện nguồn của hệ thống (1)
HÌnh 3 9 Sơ đồ mạch điện nguồn của hệ thống (2)
Hình 3 10 Sơ đồ mạch điện nguồn của hệ thống (3)
Hình 3 11 Sơ đồ mạch điện nguồn của hệ thống (4)
Hình 3 12 Sơ đồ mạch nguồn của hệ thống (5)
Hình 3 13 Sơ đồ hệ thống Immobilizer (1)
Hình 3 14 Sơ đồ hệ thống Immobilizer (2)
3.3.2 Cách đấu dây Đấu mạch hệ thống immobilizer trên ô tô camry 2007 theo sơ đồ mạch điện ở trên Sau khi đấu mạch theo sơ đồ thì mạch vẫn chưa hoạt động được vì mã chìa, mã hộp immobilizer và mã trên ECU động cơ vẫn chưa được đồng bồ nếu cấm máy TEST thì sẽ báo lỗi hệ thống
Sau khi lắp đặt mạch đấu dây cho immobilizer 69, cần thực hiện đồng bộ mã để đảm bảo mạch hoạt động với bộ mã chung Quy trình đồng bộ hóa mã như sau:
Bước 1: Thực hiện qui trình đăng ký mã chìa dựa trên qui trình đăng ký cho mã chìa mới
Bước 2: Sử dụng “dụng cụ chuyên dùng” để nối tắt cực TC và CG của giắc kiểm tra DLC3 trước khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa (hình 4)
Bước 3: Đưa chìa khóa chính (Đã được đăng ký) vào trong ổ khóa và để ở vị trí ON (Không khởi động động cơ) Để như vậy trong 30 phút
Bước 4: Bật công tác máy OFF và ngắt kết nối giữa 2 cực TC và CG
Bước 5: Khởi động động cơ Sau khi động cơ khởi động được thì sau 3 giây nếu như không có vấn đề gì thì công việc đăng ký hoàn tất
3.3.3 Cách sử dụng mô hình
Để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả, cần đấu nguồn (+) và mass (-) một cách chính xác Hãy chắc chắn rằng dây đỏ được kết nối với nguồn dương và dây xanh với mass; việc đấu ngược có thể gây hư hỏng cho hệ thống.
- Xem đèn cảnh báo hệ thống immobilizer (chân IND) trên mạch nếu báo chớp thì hệ thống immobilizer đã hoạt động
Khi đưa chìa khóa chứa mã ID vào ổ khóa, cuộn dây thu phát gắn trên ổ khóa sẽ nhận và khuếch đại tín hiệu mã ID đến hộp immobilizer Lưu ý rằng khi chìa khóa được đưa vào từ từ, chân Vc5 sẽ phát tín hiệu 5V và sau đó giảm xuống 0V khi mã ID đã được xác nhận.
Khi kiểm tra đèn cảnh báo hệ thống immobilizer (chân IND) trên mạch, nếu đèn tắt, điều này cho thấy hệ thống đã nhận mã ID và gửi tín hiệu đến ECU động cơ Tín hiệu G và NE từ đó giúp ECU điều khiển quá trình phun xăng và đánh lửa, mà bạn có thể quan sát trên hai chân đánh lửa IGT và phun xăng #10 trên mạch.
Khi sử dụng chìa khóa không có mã ID để mở ổ khóa, đèn cảnh báo hệ thống immobilizer sẽ nhấp nháy và động cơ sẽ không khởi động, mặc dù bạn đã xoay chìa khóa.
Đo kiểm
3.4.1 Kiểm tra bộ khuếch đại chìa thu phát
- Bước 1: Tháo giắc nối của bộ khuyếch đại (Giắc E25)
- Bước 2: Đo điện trở dây dẫn Điện trở tiêu chuẩn
Kí hiệu và tên chân Điều kiện tiêu chuẩn AGND(E25-7) Luôn dưới 1 Ω (Sau khi đo, nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn thì có thể dây dẫn hỏng)
- Bước 5: Đo điện trở và điện áp của giắc nối theo bảng tiêu chuẩn sau
Kí hiệu và tên các chân Tiêu chuẩn cho phép
Khi không có chìa khóa trong ổ khóa đo được:
Khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa thì tạo ra dạng xung số 1
Khi đưa chìa khóa vào ổ khóa thì tạo ra dạng xung số 2
AGND(E25-7)-mát Điện trở luôn Dưới 1Ω
(Sau khi kiểm tra, nếu kết quả không đúng như trên có thể bộ khuếch đại bị hỏng.)
- Bước 6: Kiểm tra bàng máy đo xung
Thiết lặp 5V/DIV ,20ms/DIV
Kiểm tra Đưa chìa khóa vào ổ khóa và quan sát dạng xung trên máy đo xung
7) Thiết lập 5V/DIV ,20ms/DIV
Kiểm tra Đưa chìa khóa vào ổ khóa và quan sát dạng xung trên máy đo xung
3.4.2 Kiểm tra ECU khóa động cơ
- Bước 1: Tháo giắc nối của ECU khóa động cơ (Giắc E15)
- Bước 2: Đo điện trở và điện áp của dây dẫn, sau đó so sánh với bảng tiêu chuẩn dưới đây
Kí hiệu và tên chân Tiêu chuẩn cho phép
GND(E15-16) Điện trở luôn dưới 1Ω
16) Điện áp công tắc máy:
1:OFF:0→2V: gắn chìa khóa vào: 11V-
14V (Nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn, có thể dây dẫn bị hỏng)
- Bước 4: Gắn lại giắc E15 của ECU khóa động cơ
- Bước 5: Đo điện áp giữa các cực trên giắc nối theo bảng sau Điện áp tiêu chuẩn:
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
Khi không có chìa trong ổ khóa đo được:
Khi đưa chìa vào trong ổ khóa sẽ tạo ra dạng xung số 2
Khi đưa chìa vào trong ổ khóa sẽ tạo ra dạng xung số 1
Bật Công tắc máy từ OFF→ON sẽ tạo ra dạng xung số 3
Bật Công tắc máy từ OFF→ON sẽ tạo ra dạng xung số 4
- Bước 6: Kiểm tra bằng máy đo xung
Tín hiệu của dạng xung số 1 và 2 chính là tín hiệu của bộ khuyêchs đại Dưới đây chúng ta sẽ xem xét dạng xung tín hiệu đầu ra ECM
Tên chân EFIO( E15-13)-AGND( E15-5) Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV
Kiểm tra điện trở các dây mát Điện trở tiêu chuẩn:
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
AGND(E15-5)-GND(E15-16) Điện trở luôn dưới 1
Kiểm tra Bật công tắc máy từ OFF sang ON để tạo ra dạng xung số 3
Tên chân EFII ( E15-12)-AGND( E15-5) Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV
Kiểm tra Bật công tắc máy từ OFF sang ON để tạo ra dạng xung số 4
Hì nh 3 15 Giắc cắm ECU động cơ
Bước 1: Tháo giắc nối A55 (giắc ECM)
Bước 2: Từ giắc này, đo diện trở và điện áp của dây dẫn
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
IMI(A55-11)-GND) Khi đưa chìa vào ổ khóa thì sẻ: tạo ra xung số 5
Khi đưa chìa vào ổ khóa IMO(A55-10)-GND, sẽ tạo ra xung số 6 Nếu kết quả không đạt tiêu chuẩn, có thể dây dẫn đã bị hỏng.
Bước 4: Kiểm tra bằng máy đo xung
3.4.4 Chẩn đoán và xóa mã lỗi hệ thống mã hóa khóa động cơ:
ECM quản lý các chức năng của hệ thống mã hóa khóa động cơ, cho phép đọc dữ liệu và mã lỗi thông qua giắc DLC3 được gắn trên xe.
Giá trị điện trở và điện áp tiêu chuẩn của giắc DLC3 rất quan trọng; nếu kết quả đo không đạt tiêu chuẩn, có thể giắc DLC3 đã bị hỏng Trong trường hợp này, cần tiến hành sửa chữa hoặc thay thế giắc nối để đảm bảo hiệu suất hoạt động của hệ thống.
Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV Điều kiện
Không có chìa khóa bên tong ổ khóa→gắn chìa khóa vào
Tên chân IMO( A55-10)-GND Cài đặt 10V/DIV ,500ms/DIV Điều kiện
Không có chìa khóa bên tong ổ khóa→gắn chìa khóa vào
Kí hiệu và tên cực Điều kiện tiêu chuẩn
Lưu ý: trước khi đo điện trở, rời khỏi xe ít nhất là 1 phút và không được vận hành chìa khóa, các công tắc khác hoặc đóng mở các cửa
3.4.4.2 Xóa mã lỗi hệ thống mã hóa động cơ trên mô hình: Đọc mã lỗi:
(a) Kết nối máy chẩn đoán tới giắc kiểm tra DLC3 qua bộ nối CAN VIM
(b) Xoay công tắc máy sang vị trí ON
(c) Bật máy chẩn đoán ON
(d) Nhập theo các bước trên máy chấn đoán như sau:
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/IMMOBILISERR/DTCINFO/CURRENT CODES
CG(4)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
SG(5)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
BAT(16)-mát Điện áp từ: 11V-14V
CANL(14) Điện trở khi công tắc máy OFF: 54 tới 69Ω
CANH(6)-CG(4) Điện trở khi công tắc máy OFF: 200Ω hoặc cao hơn
CANL(14)-CG(4) Điện trở khi công tắc máy OFF: 200Ω hoặc cao hơn
CANH(6)-BAT(16) Điện trở khi công tắc máy OFF: 6KΩ hoặc cao hơn
BAT(16) Công tắc máy OFF:6KΩ hoặc cao hơn
(e) Kiểm tra giắc DLC3 và ghi lại kết quả
(a) Kết nối máy chẩn đoán tới giắc kiểm tra DLC3
(b) Xoay công tắc máy sang vị trí ON
(c) Bật máy chẩn đoán ON
(d) Thực hiện các bước trên máy chẩn theo các bước sau:
DIAGNOSIS/OBD/MOBD/IMMOBILISERR/ DTC INFO/CLEAR CODES
(e) Nhấn nút YES trên máy chẩn đoán