1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bản Đồ Đơn Vị Đất Đai Phục Vụ Định Hướng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Huyện Tiên Lữ Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Đinh Văn Hà
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Tiến
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,52 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (15)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (16)
    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu (16)
    • 1.4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn (16)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (17)
    • 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài (17)
      • 2.1.1. Khái niệm về đơn vị bản đồ đất đai (17)
      • 2.1.2. Khái niệm đặc tính đất đai và tính chất đất đai (17)
      • 2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững (17)
      • 2.1.4. Các Yếu Tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp (21)
    • 2.2. Các nghiên cứu chính về đánh giá đất đai (27)
      • 2.2.1. Đánh giá thích hợp đất đai trên thế giới và sự ra đời phương pháp đánh giá thích hợp đất đai của FAO (27)
      • 2.2.2. Quy trình đánh giá đất đai của FAO (27)
      • 2.2.3. Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (31)
      • 2.2.4. Đánh giá đất đai ở Việt Nam (32)
      • 2.2.5. Một số kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam (32)
    • 2.3. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) trong đánh giá đất đai và là cơ sở cho việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (35)
      • 2.3.1. Khái quát về hệ thống thông tin địa lý (GIS) (35)
      • 2.3.2. Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai trên thế giới (36)
      • 2.3.3. Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai ở Việt Nam (36)
      • 2.3.4. Phương pháp chồng xếp bản đồ trong sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) (37)
  • Phần 3. Nộı dung và phương pháp nghıên cứu (0)
    • 3.1. Địa điểm nghiên cứu (38)
    • 3.2. Thời gian nghiên cứu (38)
    • 3.3. Đối tượng nghiên cứu (38)
    • 3.4. Nội dung nghiên cứu (38)
      • 3.4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội (38)
      • 3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ (38)
      • 3.4.3. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 23 3.4.4. Định hướng sử dụng các đơn vị đất đai của huyện Tiên Lữ (38)
      • 3.4.5. Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ (39)
    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu (39)
      • 3.5.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp (39)
      • 3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đơn tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (40)
      • 3.5.3. Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo FAO (40)
      • 3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu (40)
      • 3.5.5. Phương pháp SWOT (40)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (41)
    • 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội (41)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên (41)
      • 4.1.2. Đặc đıểm kınh tế, xã hộı (0)
      • 4.1.3. Tàı nguyên đất của tỉnh hưng yên (49)
      • 4.1.4. Tài nguyên đất của huyện tiên lữ (52)
      • 4.1.5. Luận gıảı ý nghĩa của vıệc lựa chọn các đơn tính đất đaı để xây dựng bản đồ đơn vị đất đaı cho huyện Tıên Lữ (0)
    • 4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ (54)
      • 4.3.1. Kết quả nghiên cứu về đất sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Lữ (55)
      • 4.3.2. Xác định các yếu tố để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (61)
      • 4.3.3. Xác định và phân cấp các chỉ tiêu của bản đồ đơn vị đất đai (62)
      • 4.3.4. Xây dựng bản đồ đơn tính (63)
      • 4.3.5. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (77)
      • 4.3.6. Mô tả các đơn vị đất đai (0)
    • 4.4. Định hướng sử dụng các đơn vị đất đai của huyện Tiên Lữ (81)
      • 4.4.1. Các loại sử dụng đất chủ yếu (82)
      • 4.4.3. Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (86)
    • 4.5. Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ (89)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (92)
    • 5.1. Kết luận (92)
    • 5.2. Kiến nghị (93)
  • Phụ lục (96)

Nội dung

Nộı dung và phương pháp nghıên cứu

Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Tiên Lữ.

Thời gian nghiên cứu

ĐỨUIÊNữđược thực hiện trên địa bàn có đ 2016 - 2017.

Đối tượng nghiên cứu

Các đặc tính và tính chất đất đai để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ.

Nội dung nghiên cứu

3.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội Đánh giá xác định vị trí địa lý, địa hình đại mạo, đặc điểm khí hậu, điều kiện thủy văn và cảnh quan môi trường của huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.

Tìm hiểu thống kê và phân tích tình hình dân số lao động, kết cấu hạ tầng và thực trạng ngành nông nghiệp của huyện Tiên Lữ.

3.4.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiên Lữ, thống kê toàn bộ quỹ đất trên địa bàn huyện và phân tích mức độ thích hợp của từng mục đích sử dụng đất so với những định hướng phát triển của tỉnh Hưng Yên

3.4.3 Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Xác định và lựa chọn các yếu tố đơn vị đất đai có liên quan đến việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển biền vững.

Xây dựng các bản đồ đơn tính và phân cấp các chỉ tiêu đơn tính đã được lựa chọn.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.

3.4.4 Định hướng sử dụng các đơn vị đất đai của huyện Tiên Lữ Tổng hợp và điều tra các loại sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất của uyện Tiên Lữ. Đề xuất một số giải pháp cải tạo và sử dụng đất theo bản đồ đơn vị đất đai đã được xây dựng và kết hợp với định hướng của tỉnh Hưng Yên.

3.4.5 Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ

Chúng tôi đã đề xuất các vùng sản xuất nông nghiệp chính cho huyện Tiên Lữ dựa trên kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và các kiểu sử dụng đất chính, kết hợp với bản đồ quy hoạch của tỉnh Hưng Yên.

Sơ đồ các bước thực hiện của đề tài

- Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất của huyện

- Tổng hợp đánh giá về địa hình, khí hậu của huyện Tiên Lữ ằ - Thu thập cỏc số liệu khớ tượng, thủy văn (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm…)

- Kế thừa tài liệu, các nghiên cứu đã có về đặc điểm và tính chất

- Kế thừa bản đồ đất huyện Tiên Lữ xây dựng lớp thông tin loại đất ằ - Xõy dựng lớp thụng tin thành phần cơ giới

- Xây dựng lớp thông tin về mức độ glây

- Xây dựng lớp thông tin độ phì nhiêu của đât

- Xây dựng lớp thông tin địa hình tương đối ằ - Chồng xếp cỏc lớp thụng tin về bản đồ đơn vị đất đai

- Thống kê theo tổ hợp đất của các đơn vị đất đai

- Định hướng vùng sản xuất nông nghiệp theo cơ cấu cây trồng ằ cho huyờn Tiờn Lữ

- Định hướng cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Lữ

Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Thu thập tài liệu từ các sở, UBND các huyện và các ban ngành địa phương về diện tích, năng suất và sản lượng của các loại cây trồng là rất quan trọng Điều này giúp xác định định hướng phát triển nông nghiệp của khu vực, từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường.

Thu thập số liệu khí tượng - thủy văn từ các trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh là cần thiết để ghi nhận các thông số như nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm không khí.

- Thu thập các tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu (thu nhập, lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm…).

- Kế thừa các tư liệu, các nghiên cứu đã có về đặc điểm và tính chất đất từ các tài liệu chuyên ngành.

- Tham khảo ý kiến các chuyên gia.

3.5.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu đơn tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

- Sử dụng phương pháp lựa chọn các chỉ tiêu đơn tính theo đánh giá đất của FAO.

- Sử dụng thang đánh giá của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa để xác định và phân cấp các chỉ tiêu của bản đồ đơn tính.

3.5.3 Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo FAO

- Xác định chỉ tiêu phân cấp của bản đồ.

- Xây dựng các bản đồ đơn tính.

Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để chồng ghép các bản đồ chuyên đề có cùng tỷ lệ và lưới chiếu là một phương pháp hiệu quả trong việc phân tích và trình bày dữ liệu địa không gian.

- Dùng phần mềm xử lý Excel, Access để tổng hợp và thống kê các đơn vị đất đai.

3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu trong bài viết được xử lý bằng phần mềm Excel và dựa trên các nguồn dữ liệu đã được công bố chính thức cùng với tài liệu thống kê của nhà nước.

- Phân tích điểm mạnh, lợp thế của vùng nghiên cứu so với các đối tượng cây trồng chính của vùng.

- Phân tích điểm yếu của vùng nghiên cứu (cụ thể là các yếu tố hạn chế của đất đối với cây trồng)

- Phân tích cơ hội, thach thức từ đó đưa ra được định hướng tốt cho nhà quản lý.

Ngày đăng: 17/07/2021, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2015). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất (2010 - 2020) Khác
2. Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (2008). Tập 2 Phân hạng đánh giá đất đai. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Đặng Kim Sơn (1995). Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác trong xây dựng phương án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Ô Môn – tỉnh Cần Thơ. Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và định hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
6. Đỗ Nguyên Hải và Hoàng Văn Mùa (2007). Giáo trình Phân loại đất và xây dựng bản đồ đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Đoàn Công Quỳ (2000). Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
8. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998). Giáo trình đánh giá đất dùng cho cao học các ngành Khoa học đất. Quản lý đất đai, Nông học.Kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
9. Lê Thái Bạt (1995). Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc. Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất 1995, Hà Nội Khác
10. Lê Quang Vịnh (1998). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trường - tỉnh Nam Định. Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đình Bồng (1995). Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm năng đất chưa sử dụng cho các mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền núi phía Bắc Khác
12. Nguyễn Văn Nhân (1992). Đánh giá đất đai - một cơ sở thông tin cho việc quy hoạch đất. Tạp trí khoa học đất số 2 – 1992 Khác
13. Nguyễn Vy (1998). Độ phì nhiêu thực tế. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Phan Thị Thanh Huyền (2004). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
15. Tôn Thất Chiểu và Đỗ Đình Thuận (2000). Điều tra - phân loại - lập bản đồ đất Việt Nam Khác
16. Vũ Thị Bình (1995). Đánh giá đất đai phụ vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng Đồng bằng sông Hồng.Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
17. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2005). Bản đồ đất tỉnh Hưng Yên, tỷ lệ 1/50.000 kèm theo thuyết minh bản đồ đất. Hà Nội Khác
18. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998). Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
19. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2003). Đánh giá chất lượng đất đai cho huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Khác
w