1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mối liên hệ giữa sự đa kháng với tỷ lệ phát hiện gen kháng cephalosporin của vi khuẩn escherichia coli phân lập được từ chất thải của lợn

57 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Sự Đa Kháng Với Tỷ Lệ Phát Hiện Gen Kháng Cephalosporin Của Vi Khuẩn Escherichia Coli Phân Lập Được Từ Chất Thải Của Lợn
Tác giả Phạm Lê Minh
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thanh Sơn, PGS.TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,27 MB

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI (E. coli)

    • 2.2. MỘT SỐ NHÓM KHÁNG SINH CHÍNH

    • 2.3. KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN

      • 2.3.1. Bản chất di truyền của tính đề kháng và các phương thức chuyểntải gene

        • 2.3.1.1. Đề kháng tự nhiên

        • 2.3.1.2. Đề kháng mắc phải

      • 2.3.2. Cơ chế kháng thuốc nhóm Cephalosporia của vi khuẩn E. coli

    • 2.4. CÁC KIỂU GEN ESBL

      • 2.4.1. Kiểu gen TEM - ESBL

      • 2.4.2. Kiểu gen SHV- ESBL

      • 2.4.3. Kiểu gen CTX-M ESBL

    • 2.5. PHÂN BỐ DỊCH TỄ CỦA ESBL

    • 2.6. CHẤT THẢI CHĂN NUÔI- NGUỒN LƯU CỮU VI KHUẢN MANGGEN KHÁNG THUỐC

    • 2.7. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC CỦAVI KHUẨN

      • 2.7.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

      • 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ SỐ MẪU NGHIÊN CỨU

    • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.4.1. Phương pháp thu thập mẫu phân lợn tại nền chuồng nuôi (ISO 13485)

      • 3.4.2. Phương pháp phân lập vi khuẩn E.coli kháng cefotaxime(ISO 16649-2:2001)

      • 3.4.3. Phương pháp kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh của các chủng vikhuẩn E. coli kháng cefotaxime phân lập được (Theo phương pháp Kirby-Bauer Disk Susceptibility Test

      • 3.4.4. Phương pháp khoanh giấy đôi phát hiện các chủng E.coli sản sinhESBL (Theo phương pháp Doulble-disks test)

      • 3.4.5. Phương pháp PCR phát hiện gen kháng cephalosporin (TEM, CTX,và SHV) của các chủng E. coli sản sinh ESBL (Hasman et al., 2005, Olesenet al., 2004).

        • 3.4.5.1. Tách chiết ADN tổng số của vi khuẩn E. coli: Sử dụng bộ Kit QIAampDNA minikit (Qiagen, Hilden, Germany

        • 3.4.5.2. PCR các mẫu đã tách được DNA

      • 3.4.6. Phương pháp điện di kiểm tra kết quả

      • 3.4.7. Phương pháp sử lý số liệu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN E. COLI KHÁNGCEFOTAXIME Ở CHẤT THẢI LỢN THU THẬP TẠI NỀN CHUỒNG

      • 4.1.1. Một số thông tin chính liên quan đến sử dụng kháng sinh cho lợn tạiThái Bình và Sóc S

      • 4.1.2. Kết quả thu thập mẫu phân nền chuồng lợn

      • 4.1.3. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli kháng cefotaxime từ các mẫu phânthu thập được

      • 4.1.4. Kết quả giám định đặc tính sinh hóa của các chủng E. coli phân lập được

        • 4.1.4.1. Kết quả thử trên môi trường đặc hiệu

        • 4.1.4.2. Kết quả thử phản ứng lên men đường:và sinh Idol của vi khuẩn E.coli

    • 4.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ KHÁNGTHUỐC NHÓM CEPHALOSPORIN VÀ KHẢ NĂNG SINH ESBL CỦACÁC CHỦNG E. COLI PHÂN LẬP ĐƯỢC

      • 4.2.1. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm và tỷ lệ đa kháng với một số khángsinh nhóm Cephalosporin của các chủng E. coli phân lập được

      • 4.2.2. Kết quả phát hiện mối liên hệ giữa khả năng sản sinh men ESBL và tỷlệ mẫn cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin của vi khuẩn E. c

    • 4.3. KẾT QUẢ PHÁT HIỆN GENE KHÁNG CEPHALOSPORIN Ở CÁC

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu Tiếng Việt

    • Tài liệu Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM LÊ MINH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ ĐA KHÁNG VƠI TỶ LỆ PHÁT HIỆN GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP ĐƯỢC... Kết quả xá

Đối tượng, nội dung, nguyên liệu, phương pháp nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu

- 100 mẫu phân nền chuồng lợn được thu thập từ 50 hộ chăn nuôi lợn ở Thái Bình và 50 hộ tạihuyện Sóc Sơn – Hà Nội (mỗi hộ thu thập 1 mẫu)

- Các dụng cụ, hóa chất, môi trường dùng để nuôi cấy, phân lập và giám định vi khuẩn E.coli, bao gồm môi trường có tính đặc hiệu cao Brilliance

TME.coli/coliform selective medium, Macconkey,…

Oxoid offers a range of antibiotic paper discs, including cefoperazone (CFP, 3rd, 75 µg), ceftriaxone (CRO, 3rd, 30 µg), cefuroxime (CXM, 2nd, 30 µg), ceftazidime (CAZ, 3rd, 30 µg), cefamandole (MA, 2nd, 30 µg), and ACM (amoxicillin 20 µg / clavulanic acid 10 µg).

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli kháng cefotaxime trong chất thải lợn thu thập từ nền chuồng nuôi Bên cạnh đó, bài viết cũng phân tích mối tương quan giữa mức độ kháng thuốc nhóm cephalosporin và khả năng sinh ESBL của các chủng E coli được phân lập Cuối cùng, nghiên cứu sẽ phát hiện gen kháng kháng sinh nhóm cephalosporin, bao gồm CTX, TEM, và SHV, trong các chủng vi khuẩn E coli sản sinh ESBL.

Địa điểm nghiên cứu và số mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập 100 mẫu chất thải lợn từ 50 hộ chăn nuôi tại Thái Bình và 50 hộ tại Sóc Sơn, Hà Nội, với mỗi hộ lấy 1 mẫu.

Danh sách hộ chăn nuôi lợn sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên từ danh mục do cán bộ địa phương cung cấp Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Vệ sinh thú y thuộc Viện thú y.

coli sản sinh ESBL

Muller Hinton Plate count agar Escherichia coli Men beta-lactamase phổ rộng VOGES- PROSKAUER , METHYL RED

Vi khuẩn Para- amino benzoic Cộng sự

Penton saline water Amoxicillin/clavulanic Nutrient agar

Bảng 2.1 Một số kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 4

Bảng 3.1 Bảng đánh giá đường kính vòng vô khuẩn 22

Bảng 3.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 23

Bảng 3.3 Các cặp gen mồi để phát hiện các gen kháng kháng sinh TEM, SHV and CTX-M (Hasman et al 2005) 24

Bảng 4.1 Một số loại thuốc kháng sinh trong phòng và trị bệnh cho lợn tại các hộ chăn nuôi thuộc tỉnh Thái Bình 25

Bảng 4.2 Một số loại thuốc kháng sinh trong phòng và trị bệnh cho lợn tại các hộ chăn nuôi thuộc huyện Sóc Sơn 26

Bảng 4.3 Số lượng mẫu phân nền chuồng lợn thu thập được 27

Bảng 4.4 Kết quả phân lập vi khuẩn E coli kháng cefotaxime 27

Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra sinh hóa của một số chủng vi khuẩn E coli phân lập được ở Thái Bình và Sóc Sơn 28

Bảng 4.6 Tỷ lệ đa kháng thuốc nhóm Cephalosporin của các chủng E Coli được kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh 31

Bảng 4.7 Mối tương quan giữa khả năng đa kháng kháng sinh nhóm cephalosporin và tỷ lệ sản sinh men ESBL của vi khuẩn E coli phân lập được 33

Bảng 4.8 Khả năng sản sinh ESBLcủa các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được tỷ lệ vớikhả năng mẫn cảm kháng sinh cephalosporin 35

Bảng 4.9 Tỷ lệ phát hiện các chủng E.coli mang một hoặc cả hai genes (CTX, TEM) kháng cephalosporin 37

Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn E.coli trên kính hiển vi điện tử 3

Hình 2.2 Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn 8

Hình 2.3 Vị trí tác động của enzyme beta-lactamse 9

Hình 2.4 Cấu trúc xoắn của một số dẫn chất kiểu gen TEM 10

Hình 2.5 Phân bố của vi khuẩn mang gen ESBL trên thế giới Nam và Trung Mỹ 12

Hình 4.1 Tỷ lệ phát hiện các chủng E coli đa kháng cephalosporin ở phân lợn 33

Hình 4.2 Mối tương quan giữa khả năng đa kháng kháng sinh nhóm cephalosporin và tỷ lệ sản sinh men ESBL của vi khuẩn E coli phân lập được 34

Hình 4.3 Khả năng sản sinh ESBLcủa các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được tỷ lệ với khả năng mẫn cảm kháng sinh cephalosporin 35

Hình 4.4 Tỷ lệ các gen kháng cephalosporin được phát hiện từ các chủng E coli sản sinh ESBL 41

Tên tác giả : Phạm Lê Minh

Luận văn này nghiên cứu mối liên hệ giữa sự đa kháng của vi khuẩn Escherichia coli và tỷ lệ phát hiện gen nhóm Cephalosporin Các mẫu vi khuẩn được phân lập từ chất thải của lợn, nhằm tìm hiểu tác động của môi trường chăn nuôi đến sự phát triển của kháng kháng sinh Nghiên cứu này đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về tình trạng kháng thuốc trong cộng đồng vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây lan của gen kháng.

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu là làm rõ mối tương quan giữa mức độ kháng kháng sinh cephalosporin, loại kháng sinh thường dùng trong điều trị bệnh đường tiêu hóa và tiết niệu của vi khuẩn E coli, với khả năng sản sinh men beta-lactamase của các chủng E coli phân lập Nghiên cứu sẽ đánh giá nguy cơ mang gen kháng thuốc của E coli phân lập từ chất thải lợn trong thực tế chăn nuôi hiện nay.

- Phương pháp thu thập mẫu phân lợn tại nền chuồng nuôi

- Phương pháp phân lập vi khuẩn E.coli kháng cefotaxime

- Phương pháp kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn E coli kháng cefotaxime phân lập được

- Phương pháp khoanh giấy đôi (Doulble-disks test)phát hiện các chủng E coli sản sinh ESBL

- Phương pháp PCR phát hiện gen kháng cephalosporin (TEM, CTX, và SHV) của các chủng E coli sản sinh ESBL

- Phương pháp xử lý số liệu

Kết quả chính và kết luận

1 Tỷ lệ nhiễm E.coli kháng cefotaxime ở chất thải lợn thu thập tại nền chuồng là

82% và tương đương ở cả 2 địa phương Thái Bình và Sóc Sơn

2 Tỷ lệ vi khuẩn E coli mẫn cảm với cả 5 loại kháng sinh nhóm cephalosporin được kiểm tra là 11,4% Tỷ lệ E coli kháng cefotaxime tiếp tục kháng với 1,2,3,4,5 loại kháng sinh khác nhóm cephalosporin có chiều hướng tăng, lần lượt là 7,7%, 6,8%, 19,5%, 34,1%, và 20,5%

3 Tỷ lệ vi khuẩn E Coli phân lập từ phân nền chuồng lợn kháng với ít nhât một loại cephalosporin khác cefotaxime, có khả năng sản sinh men ESBL là 80.5% Nghiên cứu cũng xác định được 100% các chủng kháng với 5 loại kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 và 3 có khả năng sinh ESBL và 97.3% các chủng kháng 4 loại thế hệ 2 và 3 có khả năng sản sinh ESBL

4 Tỷ lệ vi khuẩn E coli mang gen CTX và TEM của các chủng E.coli sản sinh

ESBL tại nghiên cứu này lần lượt là 68.8% và 19.8% Trong đó, 61.2% số chủng

E coli sản sinh ESBL chỉ mang gen CTX, 12.1% số chủng chỉ mang gen TEM, và 7.7% số chủng mang đồng thời cả 2 gen CTX và TEM Tại nghiên cứu này chúng tôi không phát hiện chủng E coli mang gen SHV

5 Vi khuẩn E coli kháng với ít nhất 2 trong 5 loại (cefoperazone, ceftriaxone, cefuroxime, ceftazidime, và cefamandole mang một hoặc cả hai genes (CTX, TEM) Trong đó, các chủng kháng với ceftriaxone và cefuroxime thường mang gen CTX, các chủng E coli kháng với cefuroxime là các chủng mang gen TEM, và các chủng kháng với cefamandole và cefuroxime là những chủng thường mang cả 2 gen CTX và TEM

Master student: Minh Pham Le

Study tittle: Study on the relationship between multi-antibiotic resistance levels and the rate carrying-out Cephalosporin resistance gene of Escherichia coli isolated from pig manure

Field of study: Veterinary Master code: 60 64 01 01 University: Vietnam National Agricultural Academy

This study aims to elucidate the relationship between cephalosporin antibiotic resistance in E coli, commonly associated with gastrointestinal and urinary tract infections, and the prevalence of beta-lactamase enzymes in isolated strains Additionally, it evaluates the risk of E coli resistance gene transmission from pig waste in contemporary pig farming practices.

- Method of pig manure sample collection from floor of pig-pens

- Isolation and identification of cefotaxime resistant E coli

- Method of antibiotic sensitive test of cefotaxime resistant E.coli strains isolated

- Determine ESBL producing E coli strains (Doulble-disks test)

- Detection TEM, CTX, and SHV genes of ESBL producing E coli strains by PCR method

1 The prevalence of cefotaxime resistant E coli in pigs manure was 82% and the same prevalence in both Thai Binh and Soc Son provinces

2 The percentage of E coli susceptible to all five cephalosporin antibiotics was

11.4% The rate of isolated strains resistan to 1,2,3,4,5 other kinds of antibiotics were 7.7%, 6.8%, 19.5%, 34 , 1%, and 20.5%, repectively

3 The percentage of E coli isolated from pig manure resistant to at least one other cephalosporin which produced ESBL was 80% The study also identified that ESBL-producing strains were 100% of resistant strains which resistant to 5 kinds of cephalosporin belong to second generation and 3th generation), and 97.3% strains resistaned to of 4-cephalosporin drugs (belong to 2 nd and 3th generations) produced ESBL

4 The percentage of E coli bacteria that carry the CTX and TEM gene in this study were 68.8% and 19.8%, respectively Of those, 61.2% of ESBL-producing

E coli strains carry only the CTX gene, 12.1% of the strains carry only the TEM gene, and 7.7% of the strains carry both CTX and TEM genes simultaneously In this study we did not detect E coli strains carrying the SHV gene

5 E coli resistant to at least 2 out of 5 kind of antibiotics(cefoperazone, ceftriaxone, cefuroxime, ceftazidime, and cefamandole) carry one or both genes (CTX, TEM) In particular, strains resistant to ceftriaxone and cefuroxime nomally carry the CTX gene, strains resistant to cefuroxime are TEM- carrying strains, and strains resistant to cefamandole and cefuroxime are strains that carry both CTX and TEM genes

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Lây nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh đang trở thành thách thức lớn đối với hiệu quả điều trị bệnh ở cả vật nuôi và con người trên toàn cầu, đặc biệt là các chủng vi khuẩn mang gen kháng thuốc Tại Việt Nam, tình trạng này đã trở nên phổ biến do việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi không được quản lý chặt chẽ, dẫn đến gia tăng khả năng kháng thuốc Vi khuẩn mang gen kháng thuốc, đặc biệt là trực khuẩn gram âm sản sinh men Extended-spectrum β-lactamases (ESBL), có khả năng lây nhiễm qua plasmid giữa các loài và giống khác nhau.

Vi khuẩn Escherichia coli sống trong đường tiêu hóa của vật nuôi và đang gia tăng khả năng kháng kháng sinh, đặc biệt là những chủng sản sinh men β-lactamase phổ rộng Những chủng này kháng với nhiều loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin, nhóm kháng sinh thường được sử dụng để điều trị các bệnh do E coli gây ra ở cả người và vật nuôi (Mark de Been, 2014; George, 2009; Bonet, 2004).

Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh cho vật nuôi không đúng quy định và nhiều loại kháng sinh không đạt tiêu chuẩn đang làm giảm hiệu quả điều trị và gia tăng kháng thuốc ở vi khuẩn Nghiên cứu về vi khuẩn E coli sản sinh men ESBL tại Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu chỉ được thực hiện tại một số cơ sở y tế Đề tài "Nghiên cứu mối liên hệ giữa sự đa kháng với tỷ lệ phát hiện gen nhóm Cephalosporin của vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ chất thải của lợn" nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa kháng thuốc nhóm cephaloporin và sự xuất hiện gen kháng thuốc ở E coli từ chất thải lợn Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học, hỗ trợ xây dựng bộ số liệu về vi khuẩn E coli kháng thuốc tại Việt Nam và giúp các cơ quan liên quan đưa ra giải pháp hợp lý trong việc sử dụng kháng sinh, nâng cao hiệu quả điều trị bệnh do E coli gây ra ở lợn.

Nghiên cứu này sẽ làm rõ mối liên hệ giữa mức độ kháng kháng sinh cephalosporin, loại kháng sinh phổ biến trong điều trị bệnh đường tiêu hóa và tiết niệu do vi khuẩn E coli gây ra, và khả năng sản sinh beta-lactamase của các chủng E coli được phân lập Qua đó, nghiên cứu sẽ đánh giá nguy cơ mang gen kháng thuốc của E coli từ chất thải lợn trong thực tiễn chăn nuôi hiện nay.

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI (E coli)

Vi khuẩn Escherichia, được phát hiện lần đầu bởi nhà khoa học Escherich vào năm 1885, là đại diện tiêu biểu của họ vi khuẩn đường ruột Giống Escherichia bao gồm nhiều loại vi khuẩn như E.coli, E.adecarboxylase, E.blattae, E.fergusonii, E.hermanii và E.vulneris Trong số đó, E.coli đóng vai trò quan trọng nhất, chiếm 80% các vi khuẩn hiếu khí ký sinh trong đường ruột của người lớn.

Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn E.coli trên kính hiển vi điện tử

Ngày đăng: 15/07/2021, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Minh Lê, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung. 2016. Khảo sát sự hiện diện gen CTX-M, TEM và SHV ở Escherichia coli sinh β–Lactamase phổ rộng phân lập từ gà ở Trà Vinh. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.42b. tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự hiện diện gen CTX-M, TEM và SHV ở Escherichia coli sinh β–Lactamase phổ rộng phân lập từ gà ở Trà Vinh
Tác giả: Bùi Thị Minh Lê, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung
Nhà XB: Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ
Năm: 2016
3. Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh Công Lý, Lê Kim Ngọc Giao và Hoàng Thị Phương Dung,2010,” Trực khuẩn đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng (ESBL) gây nhiễm khuẩn và chiếm cứ đường ruột phân lập tại bệnh viện Chợ Rẫy”. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 14 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trực khuẩn đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng (ESBL) gây nhiễm khuẩn và chiếm cứ đường ruột phân lập tại bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh Công Lý, Lê Kim Ngọc Giao, Hoàng Thị Phương Dung
Nhà XB: Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
4. Trần Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Lệ Hồ, cs, 1-6/2014. Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của E.coli phân lập từ thực phẩm tại Viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh”. Tạp chí khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. (61) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của E.coli phân lập từ thực phẩm tại Viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Lệ Hồ
Nhà XB: Tạp chí khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2014
5. Trung, N. Đ. 2013. Phát hiện gene blaTEM và blaCTX-M ở các chủng E. coli và K. Pneumoniae bằng phản ứng multiplex-PCR. Tạp chí Y- Dược học quân sự. (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện gene blaTEM và blaCTX-M ở các chủng E. coli và K. Pneumoniae bằng phản ứng multiplex-PCR
Tác giả: Trung, N. Đ
Nhà XB: Tạp chí Y- Dược học quân sự
Năm: 2013
6. Mai Văn Tuấn., Nguyễn Thanh Bảo (2006), "Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng phân lập tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 12 (1), pp. 150 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng phân lập tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế
Tác giả: Mai Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Bảo
Nhà XB: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
7. Mai, V.T.C., Cường, N.T., Hải, N.M., và Giao, L.K.N. 2006. Study for monitoring antimicrobial resistance trends, (SMART) tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2005. Báo cáo kết quả nghiên cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study for monitoring antimicrobial resistance trends, (SMART) tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2005
Tác giả: Mai, V.T.C., Cường, N.T., Hải, N.M., Giao, L.K.N
Nhà XB: Bệnh viện Chợ Rẫy
Năm: 2006
8. Nguyễn Tuấn Minh (2008), "Nghiên cứu vi khuẩn sinh men beta-lactamase phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy", Luận văn Thạc sĩ y khoa Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn sinh men beta-lactamase phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy
Tác giả: Nguyễn Tuấn Minh
Nhà XB: Học viện Quân Y
Năm: 2008
9. Mai Văn Tuấn và Nguyễn Thanh Bảo,2008. Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men – lactamase phổ mở rộng phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 12 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men – lactamase phổ mở rộng phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế
Tác giả: Mai Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Bảo
Nhà XB: Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
10. Võ Thị Chi Mai., Ngô Thị Quỳnh Hoa., (2010), "Trực khuẩn đường ruột tiết beta lactamase phổ rộng (ESBL) gây nhiễm và chiếm cư đường ruột phân lập tại Bệnh viện Chợ Rẩy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 14 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trực khuẩn đường ruột tiết beta lactamase phổ rộng (ESBL) gây nhiễm và chiếm cư đường ruột phân lập tại Bệnh viện Chợ Rẩy
Tác giả: Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa
Nhà XB: Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
11. Mai Văn Tuấn và Nguyễn Thanh Bảo,2008. Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men – lactamase phổ mở rộng phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 12 (1).Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men – lactamase phổ mở rộng phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế
Tác giả: Mai Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Bảo
Nhà XB: Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
12. Been, M.D, Val F., Lanza.2014. Dissemination of Cephalosporin resistance genes between Escherichia coli strains form farm animals and humans by specific plasmid lineages. Published: December 18, 2014.http://dx.doi.org/10.1371/journal.pgen.1004776 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dissemination of Cephalosporin resistance genes between Escherichia coli strains form farm animals and humans by specific plasmid lineages
Tác giả: Been, M.D, Val F., Lanza
Nhà XB: PLOS Genetics
Năm: 2014
14. David M.L. and Derek F.J.B . 2001. Detection of B - lactamase - mediated resistance. J. antimicrobial chemotherapy 48, Suppl.Sl,59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of B - lactamase - mediated resistance
Tác giả: David M.L., Derek F.J.B
Nhà XB: J. antimicrobial chemotherapy
Năm: 2001
15. Davies,J. and Davies, D. 2010. Origins and evolution of antibiotic resistance. Microbiol Mol Biol Rev.;74(3): 417 – 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Origins and evolution of antibiotic resistance
Tác giả: Davies, J., Davies, D
Nhà XB: Microbiology and Molecular Biology Reviews
Năm: 2010
17. Hansen, K. H., Damborg. P., Andreasen. M., Nielsen. S.S., Guardabassi. L.2013. Carriage and feacal counts of cefotaxime M-producing E. Coli in pigs: A longitudinal study. Applied and Environmental Microbiology. 79 (3), 794–798 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carriage and feacal counts of cefotaxime M-producing E. Coli in pigs: A longitudinal study
Tác giả: K. H. Hansen, P. Damborg, M. Andreasen, S.S. Nielsen, L. Guardabassi
Nhà XB: Applied and Environmental Microbiology
Năm: 2013
21. Schmiedel,J., Falgenhauer,L., Domann, E., Bauerfeind,R., Prenger-Berninghoff, E., Imirzalioglu, C. and Chakraborty, T. 2014. Multiresistant extwnded – spectrum β-lactamase – producing Enterobacteriaceae from humans, companion animals and horses in central Hesse, Germany. BMC micromiedel 2014 14:187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiresistant extwnded – spectrum β-lactamase – producing Enterobacteriaceae from humans, companion animals and horses in central Hesse, Germany
Tác giả: Schmiedel, J., Falgenhauer, L., Domann, E., Bauerfeind, R., Prenger-Berninghoff, E., Imirzalioglu, C., Chakraborty, T
Nhà XB: BMC micromiedel
Năm: 2014
22. Vanessa. B, Mesa. R, Saco. M, Lavilla. S, et al., 2006. ESBL – and plasmidic class C β- lactamase – producing E.coli strains isolated from poultry, pig and rabbit farms. Veterinary Microbiology 118, pp 299-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESBL – and plasmidic class C β- lactamase – producing E.coli strains isolated from poultry, pig and rabbit farms
Tác giả: Vanessa. B, Mesa. R, Saco. M, Lavilla. S
Nhà XB: Veterinary Microbiology
Năm: 2006
23. Knother H., Shah P., Kremery V., Antal M., Mitsuhashi S. (1983), “Transferable resitance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Seratia marcescen”, Infection, 11, pp. 315-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transferable resitance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Seratia marcescen
Tác giả: Knother H., Shah P., Kremery V., Antal M., Mitsuhashi S
Nhà XB: Infection
Năm: 1983
24. Lartigue, Marie-Frédérique, Poirel L., Nordmann P. (2004), "Diversity of genetic environment of blaCTX-M genes", FEMS Microbiology Letters, 234(2), pp. 201-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity of genetic environment of blaCTX-M genes
Tác giả: Lartigue, Marie-Frédérique, Poirel L., Nordmann P
Nhà XB: FEMS Microbiology Letters
Năm: 2004
25. Lautenbach E., Patel J.B., Bilker W.B., Edelstein P.H., Fishman N.O. (2001), "Extended-spectrum β-lactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae: risk factors for infection and impact of resistance on outcomes", Clinical Infectious Diseases, 32(8), pp. 1162-1171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extended-spectrum β-lactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae: risk factors for infection and impact of resistance on outcomes
Tác giả: Lautenbach E., Patel J.B., Bilker W.B., Edelstein P.H., Fishman N.O
Nhà XB: Clinical Infectious Diseases
Năm: 2001
26. Li X. Z., Mehrotra M., Ghimire S., Adewoye L. (2007), “β-Lactam resistance and β-lactamases in bacteria of animal origin”, Vet Microbiol, 121, pp. 197–214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: β-Lactam resistance and β-lactamases in bacteria of animal origin
Tác giả: Li X. Z., Mehrotra M., Ghimire S., Adewoye L
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w