Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Thời gian nghiên cứu
- Thời gian thực hiện đề tài: tháng 10/2017 – 7/2018
- Thời gian thu thập số liệu thô: tháng 10/2017 – 7/2018.
Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tiến hành so sánh 8 giống ngô do một số đơn vị trong và ngoài nước chọn tạo
Bảng 3.1 Thí nghiệm tiến hành 8 giống ngô lai có thời gian sinh trưởng như sau
TT Tên giống Loại giống TGST (ngày) Cơ quan tác giả
1 LVN885 Lai đơn 90 – 95 Viện Nghiên cứu Ngô
2 LVN092 Lai đơn 100 – 105 Viện Nghiên cứu Ngô
3 LVN17 Lai đơn 95 – 110 Viện Nghiên cứu Ngô
4 CP501 Lai đơn 100 – 110 Công ty TNHH hạt giống CP VN
5 NK4300 Lai đơn 105 – 115 Công ty TNHH Syngenta VN
6 NK6101 Lai đơn 105 – 115 Công ty TNHH Syngenta VN
7 DK9955 Lai đơn 105 – 110 Công ty TNHH Dekalb VN
8 B9698 Lai đơn 100 – 110 Cty TNHH MTV Bioseed VN
- Các hộ nông dân đang tham gia sản xuất
Nội dung nghiên cứu
3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng – cơ cấu cây trồng trên đất lúa 1 vụ huyện Văn Chấn – Yên Bái
3.4.2 Thí nghiệm so sánh một số giống ngô lai trong công thức ngô xuân – lúa mùa
3.4.3 Thí nghiệm xác định lượng lân thích hợp cho canh tác ngô xuân
Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân PRA (Participatory Rapid Rural Appraisal)
- Thu thập thông tin thứ cấp : Thu thập những thông tin có sẵn tại các phòng ban liên quan: phòng nông nghiệp, phòng thống kê,…
Để thực hiện điều tra phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi tiến hành khảo sát hộ nông dân về tình hình sản xuất, cơ cấu cây trồng và hiệu quả kinh tế trên đất lúa 1 vụ tại Văn Chấn, Yên Bái, theo mẫu phiếu điều tra Điều tra sẽ được thực hiện tại 3 xã có diện tích đất ruộng một vụ, bao gồm 1 xã vùng thấp, 1 xã trung tâm và 1 xã vùng cao, với tổng số 90 phiếu (30 phiếu/xã x 3 xã).
3.5.2 Thí nghiệm so sánh một số giống ngô lai, xác định lượng lân cho ngô
3.5.2.1 Thí nghiệm so sánh một số giống ngô lai trong công thức ngô xuân – lúa mùa
Thí nghiệm gồm 8 công thức sau:
Giống ngô LVN885 đang được trồng phổ biến tại địa phương được sử dụng làm đối chứng Thí nghiệm thực hiện trên nền phân bón (10 tấn phân chuồng + 150N + 90P2O5 + 90K2O)/ha
3.5.2.2 Thí nghiệm xác định lượng lân thích hợp cho canh tác ngô xuân
Thí nghiệm gồm 4 công thức:
CT2: 100 kg P2O5 trên nền phân bón (10 tấn phân chuồng + 150N
Lần nhắc 1 CT4 CT2 CT1 CT3
Lần nhắc 2 CT2 CT1 CT3 CT4
Lần nhắc 3 CT3 CT4 CT2 CT1
- Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc
Các thí nghiệm được thực hiện tại xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 14 m 2 (5 m x 2,8 m)
+ Làm đất: đất được làm sạch cỏ dại, đảm bảo đủ độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75 – 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng
+ Mật độ và khoảng cách trồng: khoảng cách 70cm x 25cm, mỗi ô gieo
4 hàng Mật độ 57.000 cây/ha
Cách bón: Phân bón cho 1 ha:
Bún lút: Toàn bộ phõn chuồng và phõn lõn + ẳ lượng đạm
Bún thỳc lần 1: Khi ngụ 4 – 5 lỏ: ẳ lượng đạm + ẵ lượng kali
Bún thỳc lần 2: Khi ngụ 8 – 9 lỏ: ẵ lượng đạm + ẵ lượng kali
+Xới vun: Xới vun kết hợp bón thúc 2 lần như sau:
Thúc lần 1: khi cây hồi xanh kết hợp vun xới nhẹ
Thúc lần 2: khi cây trải lá bàng kết hợp xới vun cao
+Tưới nước: Tưới theo rãnh hoặc mặt luống Giữ độ ẩm đất thường xuyên khoảng từ 70% đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng
+Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật (QCVN 01 – 38/2010 - BNNPTNT)
+Thu hoạch: Khi thấy lá bi khô, chân hạt có điểm đen
- Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi: Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện theo hướng dẫn của quy chuẩn khảo nghiệm giống ngô (QCVN 01-56-2011-BNNPTNT)
- Ngày mọc: Ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông)
- Ngày trỗ cờ: Khi có 50% số cây/ô xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ
- Ngày tung phấn: Khi có 50% số cây/ô tung phấn
- Ngày phun râu: Khi có 50% số cây/ô có râu dài ra ngoài lá bi 2-3 cm
Ngày thu hoạch bắp được xác định khi mặt trên của bắp căng nhẵn và mép lá trên cùng hơi cong ra ngoài, tạo ra gợn lá non ở mép giáp với lá ngoài Các chỉ tiêu về hình thái cần được chú ý để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Chiều cao cây (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên
- Chiều cao đóng bắp cm): Đo từ sát mặt đất đến đốt mang bắp đầu tiên
- Đo chiều cao cây và chiều cao đóng bắp: Sau phun râu 2 tuần
Để xác định trạng thái cây, cần xem xét các yếu tố như màu sắc lá cây, sự phát triển đầy đủ của bắp, độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, tỷ lệ gãy đổ và thiệt hại do côn trùng, được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5.
Đánh giá độ bao bắp trước khi thu hoạch từ 1-2 tuần theo thang điểm 1-5 Điểm 1 cho thấy bắp rất tốt với lá bi che kín đầu bắp và kéo dài ra ngoài, trong khi điểm 2 là tốt với lá bi che kín đầu bắp Điểm 3 được coi là trung bình khi lá bi không che kín đầu bắp, dẫn đến việc hở đầu bắp Điểm 4 cho thấy lá bi không che kín đầu bắp và hở hạt, và điểm 5 chỉ ra tình trạng bao bắp rất kém với nhiều hạt hở.
+ Chỉ tiêu về tính chống chịu:
+ Đổ cây (%): Khi cây nghiên >= 30 0 , theo dõi ở thời kỳ cuối
+ Gãy thân: Theo dõi ở thời kỳ cuối
+ Chỉ tiêu về chống chịu sâu bệnh chính hại ngô:
- Sâu đục thân Ostrinia nubilalis: Tính (%) số cây bị sâu đục thân, vào giai đoạn trước và sau trỗ cờ
1: