ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 4 giống hoa đồng tiền lùn
- Hoa đồng tiền đỏ nhung nhị đen
Địa điểm và thời gian tiến hành
Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí tại vườn hoa Tùng Mến Bảo Ngọc
Thời gian tiến hành: Từ 20/6/2018- 20/11/2018
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, của các giống hoa đồng tiền lùn thí nghiệm
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của các giống hoa đồng tiền lùn thí nghiệm
Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại của các giống hoa đồng tiền lùn thí nghiệm.
Bố chí thí nghiệm
Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 công thức và
3 lần nhắc lại Mỗi ô thí nghiệm có 20 cây, trong tổng số 60 cây
Giống hoa :CT1: Hoa đồng tiền cam
CT2: Hoa đồng tiền tím
CT3: Hoa đồng tiền đỏ nhung nhị đen
CT4: Hoa đồng tiền vàng
Sơ đồ bố thí nghiệm
Các chỉ tiêu theo dõi
Mỗi ô thí nghiệm đánh dấu 10 cây, định kỳ theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống đồng tiền
Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây:
Tỷ lệ sống sau trồng 15 ngày (%) = Tổng số cây trồng x 100
-Thời gian hồi xanh (ngày)
-Thời gian từ sau trồng đến đẻ nhánh 10% và 50 % số cây đẻ nhánh -Thời gian từ trồng đến ra hoa 10% và 50% số cây ra hoa
Số lá trên cây được theo dõi bằng cách đánh dấu lá trên cùng sau mỗi lần đếm Số lá của mỗi kỳ theo dõi được tính bằng tổng số lá từ lần đếm trước cộng với số lá mới xuất hiện.
- Số nhánh đẻ/cây (nhánh): đánh dấu cây theo dõi và đếm toàn bộ số nhánh đẻ của cây trong ngày theo dõi
- Hình thái lá: quan sát và đánh giá các chỉ tiêu màu sắc, mức độ phân thùy
Các chỉ tiêu năng suất hoa
- Số cây trồng/ đơn vị diện tích (cây /m2)
Số hoa trên mỗi cây được ghi nhận bằng cách đánh dấu số hoa nở sau mỗi lần đếm Số hoa nở trong mỗi lần theo dõi được tính bằng tổng số hoa của lần đếm trước cộng với số hoa nở thêm.
- Số hoa/đơn vị diện tích (bông/m2)
- Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%)
Chỉ tiêu hình thái, chất lượng hoa
- Độ dài cuống hoa (cm): đo từ đáy cuống hoa đến bông hoa
- Đường kính cành hoa (cm): dùng thước palme đo ở vị trí to nhất của cành
- Đường kính cổ bông (cm): dùng thước palme đo ở vị trí cổ bông
- Đường kính bông hoa (cm): dùng thước palme đo ở vị trí to nhất của hoa khi hoa đã nở hoàn toàn
- Số cánh hoa/bông (cánh): đếm toàn bộ số cánh hoa trên bông ở tất cả các cây theo dõi
- Các chỉ tiêu màu sắc hoa, cánh hoa, nhị hoa, loại hình hoa (kép, nửa kép hay đơn)…được đánh giá theo tiêu chuẩn nghành 10TCN1012:2006
- Độ bền hoa cắt (ngày): tính từ khi cắt hoa cắm vào bình đến khi có 50% số cánh hoa /bông bị héo
Theo dõi thành phần, mức độ gây hại của một số loại sâu bệnh hại chủ yếu
+(không phổ biến) :50% cây bị hại
* (mức độ nhẹ) : tỷ lệ bệnh 50% cây bị bệnh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, của các giống hoa đồng tiền lùn thí nghiệm tại vườn hoa Tùng Mến Bảo Ngọc
Hoa đồng tiền, thuộc top 10 loài hoa cắt quan trọng toàn cầu, nổi bật với màu sắc đa dạng và sản lượng cao Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa này khá đơn giản, khiến chúng trở thành lựa chọn ưa chuộng của nhiều người sản xuất và thị trường Hằng năm, các nhà nghiên cứu không ngừng phát triển các giống hoa đồng tiền mới, đa dạng màu sắc để đáp ứng thị hiếu khách hàng Tuy nhiên, để đưa những giống hoa này vào sản xuất, cần nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên của từng giống.
4.1.1 Tỷ lệ sống sau trồng và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống đồng tiền lùn
Tỷ lệ sống sau khi trồng và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng thích ứng và sự phát triển của cây trong môi trường sống Giống cây có tỷ lệ sống cao sẽ đảm bảo mật độ trồng hợp lý trên mỗi đơn vị diện tích, từ đó là cơ sở để xác định năng suất hoa trong tương lai Kết quả theo dõi tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của các giống đồng tiền lùn được trình bày rõ ràng trong bảng 4.1.
Từ kết quả theo dõi owr bangr 4.1 chúng tôi có nhận xét :
Các giống đồng tiền thí nghiệm đều đạt tỷ lệ sống cao từ 97% đến 100%, với giống đồng tiền cam có tỷ lệ sống cao nhất là 100%, trong khi giống đồng tiền vàng có tỷ lệ thấp nhất là 97% Các giống khác có tỷ lệ sống dao động từ 98% đến 98.5% Điều này cho thấy tỷ lệ sống của các giống đồng tiền thí nghiệm rất cao và sự chênh lệch giữa các giống là không đáng kể.
Bảng 4.1 Tỷ lệ sống sau trồng và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống hoa đồng tiền lùn
Tỷ lệ sống sau trồng (%)
Thời gian từ trồng đến… (ngày)
Hồi xanh Đẻ nhánh Ra hoa 10% 50% 10% 50%
Thời gian hồi xanh là khả năng phục hồi sinh trưởng của cây trồng sau khi thay đổi môi trường sống Trong các giống thí nghiệm, giống đồng tiền cam có thời gian hồi xanh nhanh nhất là 4.7 ngày sau trồng, trong khi đó giống đồng tiền vàng có thời gian hồi chậm nhất là 6.2 ngày Các giống còn lại dao động từ 5.3 đến 5.5 ngày.
Thời gian từ trồng đến đẻ nhánh là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng của giống hoa, phụ thuộc vào đặc điểm giống và điều kiện ngoại cảnh Theo nghiên cứu, giống hoa đồng tiền cam có thời gian đẻ nhánh sớm nhất, chỉ sau 22 ngày trồng, và đạt 50% cây đẻ nhánh trong 51 ngày Giống đồng tiền tím theo sau, với thời gian đạt 50% cây đẻ nhánh là 54 ngày.
Giống hoa đồng tiền vàng có thời gian đẻ nhánh muộn nhất, với 26 ngày sau khi trồng và tốc độ đẻ nhánh chậm nhất, mất 67 ngày để đạt 50% cây đẻ nhánh Các giống còn lại có thời gian đẻ nhánh 50% dao động từ 54-57 ngày Những giống này có tỷ lệ sống cao, thời gian hồi xanh nhanh, và thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, giúp sinh trưởng phát triển tốt.
Thời gian từ khi trồng đến khi ra hoa của các giống hoa đồng tiền có sự biến động lớn, dao động từ 27 đến 36 ngày Giống hoa đồng vàng ra hoa muộn nhất, với 10% số cây ra hoa sau 36 ngày và 50% sau 67 ngày Giống đồng tiền đỏ có thời gian ra hoa 10% và 50% lần lượt là 33 ngày và 65 ngày Trong khi đó, giống đồng tiền cam ra hoa sớm nhất, chỉ sau 27 ngày và đạt tỷ lệ 50% ra hoa nhanh nhất là 59 ngày.
Các giống cây trồng khác nhau có thời gian sinh trưởng và tỷ lệ sống khác nhau, điều này rất quan trọng để xác định thời vụ trồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp.
4.1.2 Động thái ra lá của các giống đồng tiền lùn
Lá là cơ quan quan trọng trong quá trình quang hợp của cây, giúp cây hấp thụ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống như phát triển, phân chia tế bào và vận chuyển nước cùng chất khoáng Cây có bộ lá khỏe mạnh sẽ quang hợp hiệu quả hơn, từ đó tích lũy nhiều chất dinh dưỡng.
Kết quả động thái ra lá của các giống đồng tiền theo dõi được thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2 Động thái ra lá của các giống hoa đồng tiền lùn Đơn vị : lá/cây
CT Tên giống Số lá ở thời điểm ….ngày sau trồng
3 Đồng tiền đỏ nhị đen 4,2 5,2 6,8 7,9 9,2 10,1 11,2 12,0
Sau 10 ngày trồng, số lá trên mỗi cây hoa đồng tiền dao động từ 3,6 đến 4,4 lá Giống đồng tiền tím có số lá thấp nhất là 3,6 lá, trong khi giống đồng tiền cam đạt số lá cao nhất là 4,4 lá Các giống khác có số lá từ 3,7 lá (đồng tiền vàng) đến 4,2 lá (đồng tiền đỏ nhị đen).
Sau 20 ngày trồng, số lá trên mỗi cây giống đồng tiền dao động từ 4,6 đến 5,8 lá Giống đồng tiền tím có số lá thấp nhất là 4,6 lá, thấp hơn từ 0,2 đến 1,2 lá so với các giống khác Trong khi đó, giống đồng tiền cam đạt số lá cao nhất với 5,8 lá, vượt trội hơn từ 0,6 đến 1,2 lá so với các giống khác Các giống đồng tiền còn lại có số lá dao động từ 4,8 lá (giống đồng tiền vàng) đến 5,2 lá (giống đồng tiền đỏ nhị đen).
Sau 30 ngày trồng, số lượng lá trên mỗi cây giống đồng tiền dao động từ 4,9 đến 7,0 lá Giống đồng tiền tím có số lá thấp nhất là 4,9 lá, trong khi giống đồng tiền cam đạt số lá cao nhất là 7,0 lá Các giống đồng tiền khác có số lá từ 6,2 (giống đồng tiền vàng) đến 6,8 lá (giống đồng tiền đỏ nhị đen).
Sau 40 ngày trồng số lá/cây của các giống dao động từ 5,7 – 7,9 Giống đồng tiền tím có số lá ít nhất là 5,7 lá,thấp hơn các giống khác từ 1,9 đến 2,2 lá Giống đồng tiền đỏ nhị đen có số lá cao nhất là 7.96 lá, cao hơn các giống khác từ 0,1 đến 2,2 lá Các giống còn lại có số lá từ 7,6 lá (giống đồng tiền vàng) đến 7,8 lá (giống đồng tiền cam)
Sau 50 ngày trồng số lá/cây của các giống dao động từ 6,6 – 9,4 lá Giống đồng tiền tím có số lá thấp nhất là 6,6 lá Giống đồng tiền cam có số lá cao nhất là 9,4 lá Các giống còn lại có số lá từ 8,7 lá (giống đồng tiền vàng) đến 9,2 lá (giống đồng tiền đỏ nhị đen)
Sau 60 ngày trồng, số lượng lá của các giống cây dao động từ 8,0 đến 11,4 lá Giống đồng tiền tím có số lá thấp nhất là 8,0 lá, ít hơn từ 1,9 đến 3,4 lá so với các giống khác Trong khi đó, giống đồng tiền cam đạt số lá cao nhất là 11,4 lá.
23 các giống khác từ 1,3 đến 3,4 lá Các giống còn lại có số lá từ 9.9 lá (giống đồng tiền vàng) đến 10,1lá (giống đồng tiền đỏ nhị đen)
Các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của các giống đồng tiền lùn thí nghiệm
4.2.1 Năng suất hoa của các giống hoa đồng tiền lùn
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng quyết định hiệu quả kinh tế Đối với các nhà chọn giống, mục tiêu chính là phát triển giống cây trồng có năng suất cao và chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện môi trường.
Năng suất hoa của giống đồng tiền phụ thuộc vào số lượng bông trên mỗi khóm, số cây trên diện tích và số hoa hữu hiệu Những yếu tố này bị ảnh hưởng bởi đặc tính di truyền, kỹ thuật canh tác và chất lượng giống.
….kết quả được thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4.6 Năng suất hoa của các giống đồng tiền lùn
Tỷ lệ hoa Hữu hiệu (%)
3 Đồng tiền đỏ nhị đen 5 5,1 89,2 25,5
Số bông/khóm của các giống hoa đồng tiền dao động từ 5,1-5,7 bông Các giống đồng tiền có số bông/khóm tương đương nhau
Tỷ lệ hoa hữu hiệu của các giống đồng tiền dao động từ 86,9% đến 90,4% Trong đó, giống đồng tiền tím có tỷ lệ hoa hữu hiệu thấp nhất là 86,9%, trong khi giống đồng tiền vàng đạt tỷ lệ cao nhất là 90,4% Các giống còn lại có tỷ lệ hoa hữu hiệu từ 87,5% (giống đồng tiền cam) đến 89,2% (giống đồng tiền đỏ nhị đen).
Số bông/m2 của các giống đồng tiền dao động từ 25,5 đến 28,5 bông, trong đó giống đồng tiền cam có số bông/m2 cao nhất là 28,5 bông, vượt trội hơn các giống khác từ 2,5 đến 3 bông Ngược lại, giống đồng tiền đỏ nhị đen có số bông/m2 thấp nhất, kém hơn từ 0,5 đến 3 bông so với các giống còn lại, trong khi các giống khác có số bông/m2 tương đương nhau.
4.2.2 Chất lượng hoa của các giống đồng tiền lùn
Chất lượng hoa đồng tiền được đánh giá dựa trên sự hài hòa giữa các yếu tố như chiều dài cách hoa, đường kính hoa, số cánh hoa, độ bền của hoa tự nhiên và độ bền của hoa cắt Kết quả chi tiết được trình bày trong bảng 4.7.
Bảng 4.7 Chất lượng hoa của các giống đồng tiền lùn
CT Tên giống Đường kính hoa (cm)
Chiều dài cuống hoa (cn)
Số cánh hoa/bông (cánh) Độ bền hoa tự nhiên (ngày) Độ bền hoa cắt (ngày)
3 Đồng tiền đỏ nhị đen 3,7 18,53 33,00 12 6,07
Theo bảng 4.7, đường kính hoa của các giống đồng tiền dao động từ 3,1 đến 3,7 cm Kết quả phân tích thống kê cho thấy P > 0,05, điều này chứng tỏ rằng các giống đồng tiền có đường kính hoa tương đương nhau.
Chiều dài cuống hoa của các giống đồng tiền dao động từ 17,3- 19,73 cm
Sự sai khác về chiều dài cuống hoa của các giống đồng tiền thí nghiệm là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
Số cánh của các giống đồng tiền dao động từ 33,00 đến 43,27 cánh Trong đó, giống đồng tiền cam có số cánh cao nhất, đạt 43,27 cánh, vượt trội hơn so với các giống đồng tiền khác từ 5,0 đến 10,27 cánh mỗi bông.
Giống đồng tiền tím có số cánh trên bông cao thứ hai với 5,0 cánh/bông, thấp hơn giống đồng tiền cam nhưng cao hơn các giống khác từ 2,67 đến 5,27 cánh/bông Giống đồng tiền đỏ có số cánh thấp nhất là 33,00 cánh, thấp hơn các giống khác từ 2,6 đến 10,27 cánh/bông Độ bền hoa tự nhiên của các giống đồng tiền dao động từ 11,83 đến 13,8 ngày, trong đó giống đồng tiền cam có độ bền cao nhất là 13,8 ngày, vượt trội hơn các giống khác từ 1,8 đến 4,97 ngày Giống đồng tiền tím có độ bền tự nhiên thấp nhất là 8,83 ngày, thấp hơn các giống khác từ 3,0 đến 4,97 ngày Hai giống còn lại có độ bền tương đương nhau từ 11,83 đến 12 ngày Độ bền hoa cắt của các giống đồng tiền dao động từ 6 đến 6,2 ngày, với độ bền hoa cắt tương đương nhau.
Tình hình sâu bệnh hại chính của các giống đồng tiền lùn
Khả năng chống chịu sâu bệnh là một tiêu chí quan trọng trong công tác chọn giống Những giống cây có khả năng chịu bệnh tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững trong nông nghiệp.
32 cây sinh trưởng và phát triển tốt, mang lại năng suất cao Tuy nhiên, bệnh thối gốc và nhện đỏ là hai tác nhân chính ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hoa.
Bảng 4.8 Thành phần, mức độ nhiễm bệnh hại chính các giống đồng tiền
3 Đồng tiền đỏ nhị đen ++ + ** * *
+ (không phổ biến) :50% cây bị hại
* (mức độ nhẹ) : tỷ lệ bệnh 50% cây bị bệnh
Theo bảng 4.9, một số loại sâu bệnh hại chính trên cây đồng tiền bao gồm nhện đỏ, bệnh thối gốc, bệnh đốm lá và bệnh phấn trắng, xuất hiện ở các giống khác nhau.
+ Nhện đỏ chỉ xuất hiện ở đồng tiền đỏ ở múc ít phổ biến, còn ba giống còn lại không phổ biến
+ Rệp gây hại rất nghiêm trọng ở giống đồng tiền vàng ở mức ít phổ biến còn các giống khác là không phổ biến
Trong qua trình theo rõi thí nghiệm các giống hoa đồng tiền xuất hiện bệnh thối gốc, đốm lá, phấn trắng
Bệnh thối gốc là một loại bệnh do nấm gây ra, thường phát triển trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao Giống hoa đồng tiền đỏ và đồng tiền tím có mức độ nhiễm bệnh trung bình, trong khi các giống khác chỉ nhiễm ở mức độ nhẹ.
+ Bệnh đốm lá: đều bị nhiễm ở mức độ nhẹ
+ Bệnh phấn trắng: các giống cũng ở mức độ nhẹ
Nhìn chung các giống đồng tiền mức độ gâu hại ở mức độ nhẹ đến trung bình, trong đó đồng tiền cam là kháng bệnh tốt nhất