1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư

124 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Dụng Của Cấy Chỉ Kết Hợp Tập Dưỡng Sinh Điều Trị Mất Ngủ Không Thực Tổn Thể Tâm Tỳ Hư
Tác giả Nguyễn Hồng Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Minh
Trường học Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,03 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh mất ngủ trên Thế giới và ở Việt Nam (14)
      • 1.1.1. Trên thế giới (14)
      • 1.1.2. Tại Việt Nam (14)
    • 1.2. Tổng quan mất ngủ theo Y học hiện đại (15)
      • 1.2.1. Các giai đoạn bình thường của giấc ngủ (15)
      • 1.2.2. Cơ chế điều hòa giấc ngủ (17)
      • 1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh mất ngủ (18)
      • 1.2.4. Lâm sàng (20)
      • 1.2.5. Phân loại (22)
      • 1.2.6. Chẩn đoán (23)
      • 1.2.7. Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng và cận lâm sàng (24)
      • 1.2.8. Điều trị (26)
    • 1.3. Tổng quan mất ngủ theo Y học cổ truyền (28)
      • 1.3.1. Bệnh danh (28)
      • 1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh (28)
      • 1.3.3. Điều trị mất ngủ theo y học cổ truyền (31)
    • 1.4. Phương pháp dưỡng sinh (37)
      • 1.4.1. Định nghĩa (37)
      • 1.4.2. Lịch sử của dưỡng sinh (37)
      • 1.4.3. Cơ sở của phương pháp khí công dưỡng sinh (38)
      • 1.4.4. Tác dụng của dưỡng sinh (40)
      • 1.4.5. Ứng dụng trên lâm sàng (41)
      • 1.4.6. Phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng (42)
    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu (43)
      • 2.1.1. Phác đồ huyệt cấy chỉ (43)
      • 2.1.2. Bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng (43)
      • 2.1.3. Thuốc Rotunda (45)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân (45)
      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu (46)
    • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (46)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (46)
      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu (46)
      • 2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi (46)
      • 2.4.3. Công cụ và kỹ thuật (47)
      • 2.4.4. Các bước tiến hành (48)
      • 2.4.5. Phương pháp đánh giá kết quả (49)
    • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu (50)
    • 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu (50)
    • 2.7. Quy trình nghiên cứu (51)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (52)
      • 3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính (52)
      • 3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình (54)
      • 3.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh (55)
      • 3.1.4. Đặc điểm về tiền sử sang chấn tâm lý (56)
    • 3.2. Tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị mất ngủ thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng (57)
      • 3.2.1. Đánh giá thời lượng giấc ngủ (57)
      • 3.2.2. Hiệu quả trên thời lượng đi vào giấc ngủ (58)
      • 3.2.3. Hiệu quả giấc ngủ theo từng giai đoạn (59)
      • 3.2.4. Hiệu quả chất lượng giấc ngủ (theo đánh giá chủ quan) (60)
      • 3.2.5. Hiệu quả làm giảm biểu hiện thức giấc sớm (61)
      • 3.2.6. Hiệu quả làm giảm các triệu chứng mất ngủ gây nên sự mệt mỏi cản trở hoạt động xã hội và nghề nghiệp (62)
      • 3.2.7. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng (64)
      • 3.2.8. Đánh giá sự cải thiện giấc ngủ theo thang điểm PSQI (65)
    • 3.3. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng (67)
    • 3.4. Tác dụng không mong muốn của phương pháp (69)
      • 3.4.1. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị (69)
      • 3.4.2. Tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ (69)
      • 3.4.3. Tác dụng không mong muốn của Rotunda (70)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (52)
    • 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi (71)
      • 4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính (72)
      • 4.1.3. Đăc điểm nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình (73)
      • 4.1.4. Đặc điểm thời gian mắc bệnh (73)
      • 4.1.5. Đặc điểm tiền sử sang chấn tâm lý (74)
    • 4.2. Bàn luận về tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị mất ngủ thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng (0)
      • 4.2.1. Tác dụng của phương pháp lên thời lượng giấc ngủ (75)
      • 4.2.2. Tác dụng của phương pháp lên thời lượng đi vào giấc ngủ (76)
      • 4.2.3. Hiệu quả giấc ngủ theo từng giai đoạn (77)
      • 4.2.4. Hiệu quả chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (77)
      • 4.2.6. Tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng (80)
      • 4.2.7. Tác dụng lên cân nặng (82)
      • 4.2.8. Tác dụng cải thiện giấc ngủ theo thang điểm PSQI (82)
    • 4.3. Tác dụng của phương pháp lên sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng (84)
    • 4.4. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của phương pháp (84)
      • 4.4.1. Tác dụng lên sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn (84)
      • 4.4.2. Tác dụng không mong muốn của cấy chỉ (84)
      • 4.4.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng (85)
      • 4.4.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Rotunda (85)
  • KẾT LUẬN (86)
  • Phụ lục (96)

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Y học Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh điều trị mất ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng; Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1 Đặc điể m tu ổ i và gi ớ i tính ảng 3.1 Đặc điểm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu

Tuổi NNC (n0) NĐC (n0) Tổng p (NNC-NĐC) n % n % n %

Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc bệnh mất ngủ cao nhất, chiếm 50%, trong khi nhóm tuổi từ 16 đến 29 ít gặp tình trạng này Độ tuổi trung bình của bệnh nhân mắc mất ngủ là 57,60 ± 15,58 tuổi.

Không có sự khác biệt về độ tuổi giữa hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05)

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới

- Tỷ lệ mắc mất ngủ ở nữ giới có xu hướng cao hơn nam giới Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Không có sự khác biệt về phân bố theo giới tính giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05)

3.1.2 Đặ c điể m v ề ngh ề nghi ệ p, hoàn c ảnh gia đình

Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Tỷ lệ mắc mất ngủ mạn tính cao nhất ở nhóm nghề viên chức và nghề tự do, trong khi nhóm nông dân và công nhân có tỷ lệ thấp hơn Sự khác biệt giữa hai nhóm nghề này không đạt ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Nông dân Công nhân Tri thức Tự do

NNC NĐC ảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân và hoàn cảnh gia đình Đặc điểm NNC NĐC n % n %

Không có sự khác biệt về đặc điểm hôn nhân và hoàn cảnh gia đình giữa 2 nhóm nghiên cứu

3.1.3 Đặc điể m v ề th ờ i gian m ắ c b ệ nh ảng 3.3 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh Thời gian mất ngủ

(NNC – NĐC) n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian mắc bệnh ở 2 nhóm với p > 0,05

3.1.4 Đặc điể m v ề ti ề n s ử sang ch ấ n tâm lý

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tiền sử sang chấn tâm lý

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân trong hai nhóm đều có tiền sử sang chấn tâm lý, với tỷ lệ cao nhất liên quan đến công việc (40% ở nhóm NNC và 43,3% ở nhóm NĐC), trong khi tỷ lệ thấp nhất ghi nhận ở những đối tượng có người thân qua đời.

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh 2 nhóm với nhau

Con cái iến đổi gia đình

Tác dụng của cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị mất ngủ thể Tâm tỳ hư trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng

3.2.1 Đánh giá thời lượ ng gi ấ c ng ủ ảng 3.4 Sự thay đổi thời lƣợng giấc ngủ qua các giai đoạn điều trị

Thời lƣợng giấc ngủ Nhóm

- Sau ngày điều trị thời lượng giấc ngủ của bệnh nhân trong nghiên cứu tăng có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 13/07/2021, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Bình An (1995). Các test tâm lý sử dụng cho người lớn, số phương pháp trong chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội tr 606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các test tâm lý sử dụng cho người lớn, số phương pháp trong chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm
Tác giả: Trần Thị Bình An
Năm: 1995
2. Nguyễn Năng An, Trần Thúy, Lê Thị Kim Dung (2000). Nghiên cứu các quần thể các lympho bào B, T ở người bệnh hen phế quản và bước đầu tìm hiểu sự thay đổi của chúng sau tập thở khi công dưỡng sinh dân tộc, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 233 – 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các quần thể các lympho bào B, T ở người bệnh hen phế quản và bước đầu tìm hiểu sự thay đổi của chúng sau tập thở khi công dưỡng sinh dân tộc
Tác giả: Nguyễn Năng An, Trần Thúy, Lê Thị Kim Dung
Năm: 2000
3. Võ Văn ản (1994). Rối loạn giấc ngủ, Các chuyên đề tâm thần học, Viện sức khoẻ tâm thần. Nhà xuất bản Y học, tr 45 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn giấc ngủ
Tác giả: Võ Văn ản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
4. Trần Hữu Bình (2006). Giáo trình tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa, NXB Y học, tr 62- 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa
Tác giả: Trần Hữu Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
5. Trần Hữu Bình (2006), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Giáo trình Tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa, ộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 62-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn giấc ngủ không thực tổn
Tác giả: Trần Hữu Bình
Năm: 2006
6. Đinh Văn ền (2005), Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr69, tr 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Đinh Văn ền
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2005
7. Bộ môn Y học cổ truyền-Học viện quân y (2008), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội Nhân Dân, tr 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Bộ môn Y học cổ truyền-Học viện quân y
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội Nhân Dân
Năm: 2008
9. Nguyễn Phương Chi (2000), Nghiên cứu một số biến đổi lâm sàng và cận lâm sàng trước và sau luyện tập bài Thái cực trường sinh đạo, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 132 - 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biến đổi lâm sàng và cận lâm sàng trước và sau luyện tập bài Thái cực trường sinh đạo
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2000
10. Lê Quang Cường, Pierre Jallon (2006), Điện não đồ trong giấc ngủ, Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 64 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện não đồ trong giấc ngủ, Điện não đồ lâm sàng
Tác giả: Lê Quang Cường, Pierre Jallon
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2006
11. Lê Thị Kim Dung (2002), Nghiên cứu thay đổi chức năng thông khí phổi, lớp dưới tế bào T, B và kết quả điều trị hen có kết hợp khi công dưỡng sinh dân tộc, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 67 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thay đổi chức năng thông khí phổi, lớp dưới tế bào T, B và kết quả điều trị hen có kết hợp khi công dưỡng sinh dân tộc
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Năm: 2002
12. Nguyễn Văn Dũng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress, Đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở, Bệnh viện Bạch Mai, tr 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2015
13. Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển cơ thể và các tham gia điều hoà sự phát triển cơ thể Chuyên đề sinh lý tập I, tr 172-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển cơ thể và các tham gia điều hoà sự phát triển cơ thể
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Năm: 1996
14. Cao Tiến Đức (2005), Bệnh học tâm thần dành cho sau đại học, Học viện Quân Y, tr 323-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tâm thần dành cho sau đại học
Tác giả: Cao Tiến Đức
Năm: 2005
15. Lưu Hương Giang (2002), Đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị mất ngủ không thực tổn (thế Tâm tỳ hưu) bằng điện châm. Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội, tr 45-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị mất ngủ không thực tổn (thế Tâm tỳ hưu) bằng điện châm
Tác giả: Lưu Hương Giang
Năm: 2002
16. Phạm Thúc Hạnh, Trần Thúy (2000), Nghiên cứu sự biến đổi chức năng hô hấp sau tập dưỡng sinh khí công dân tộc, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 72 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi chức năng hô hấp sau tập dưỡng sinh khí công dân tộc
Tác giả: Phạm Thúc Hạnh, Trần Thúy
Năm: 2000
17. Lê Thị Hiến (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 56 – 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học
Tác giả: Lê Thị Hiến
Năm: 2003
18. Học viện Quân y (2007), Tâm thần học và tâm lý học y học. Nhà xuất bản quân đội nhân dân, tr 227-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học và tâm lý học y học
Tác giả: Học viện Quân y
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội nhân dân
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Hưởng (2012), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 47 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dưỡng sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
20. Lý Duy Hƣng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress, Luận văn tốt Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress
Tác giả: Lý Duy Hƣng
Năm: 2008
22. Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Những thành phần chủ yếu của điện não đồ, Bệnh viện trung ương quân đội 108, tr 21 -30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành phần chủ yếu của điện não đồ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w