1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TƯƠNG QUAN GIỮA đặc điểm TRÊN SIÊU âm DOPPLER và TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN SUY TĨNH MẠCH CHI dưới mạn TÍNH

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tương Quan Giữa Đặc Điểm Trên Siêu Âm Doppler Và Triệu Chứng Lâm Sàng Ở Bệnh Nhân Suy Tĩnh Mạch Chi Dưới Mạn Tính
Tác giả Hoàng Thủy Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS.BS Trần Minh Hoàng, THS.BS Hồ Quốc Cường
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chẩn Đoán Hình Ảnh
Thể loại Đề Cương Cao Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,5 MB

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Bệnh học suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính:

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi dưới

      • 1.1.3. Sinh lý bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

      • 1.1.4. Bệnh cảnh lâm sàng

      • 1.1.5. Cận lâm sàng

      • 1.1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán

    • 1.2. Đặc điểm hình ảnh trên siêu âm Doppler suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

      • 1.2.1. Chỉ định siêu âm

      • 1.2.2. Quy trình siêu âm

      • 1.2.3. Đặc điểm hình ảnh trên siêu âm

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.1.3. Phương pháp chọn

      • Chọn mẫu thuận tiện, lấy số mẫu tối đa trong quá trình thực hiện nghiên cứu.

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm

      • 2.2.3. Cỡ mẫu

      • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.5. Cách thức tiến hành

      • 2.2.6. Các biến số nghiên cứu

        • 2.2.6.1. Định nghĩa biến số nền

        • 2.2.6.2. Biến số trên lâm sàng

        • 2.2.6.3. Các biến số trên siêu âm

        • 2.2.6.4. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu

        • 2.2.6.5. Vấn đề y đức.

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 2.3. Xác định tần số các triệu chứng lâm sàng

    • 2.4. Chỉ số trên siêu âm Doppler trên bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

  • CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Nhân lực:

    • 3.2. Phương tiện thực hiện:

    • 3.3. Kinh phí:

    • 3.4. Thời gian biểu các hoạt động:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Những bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng của suy tĩnh mạch chi dươi mạn tính ở tuổi trưởng thành.

Những bệnh nhân được chẩn đoán có rối loạn tĩnh mạch chi dưới mạn tính hoặc suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính > 18 tuổi

Bệnh nhân có thể tham gia quá trình siêu âm tĩnh mạch chi dưới ở tư thế đứng.

Bệnh nhân được điều trị và can thiệp mạch liên quan đến hệ tĩnh mạch chi dưới trước đó.

Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu

Chọn mẫu thuận tiện, lấy số mẫu tối đa trong quá trình thực hiện nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.2 Thời gian và địa điểm

Khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Đại Học Y Dược, thời gian từ 03/2021-05/2021

Lấy số mẫu tối đa

Máy siêu âm 2D, Doppler màu Samsung HS40, đầu dò 2D Linear với dải tần số 3-16mHz, 2D Convex với dải tần số 2-8mHz

Hình 2.9 Bục thang tĩnh mạch

- Bệnh nhân được tư vấn giải thích về nghiên cứu Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi và chỉ khi nhận được sự đồng thuận của người bệnh.

- Người bệnh tham gia nghiên cứu được đánh giá và ghi nhận các yếu tố nguy cơ, triệu chứng cơ năng và thực thể

- Tiếp theo người bệnh được tiến hành khảo sát hệ tĩnh mạch nông và sâu ở tư thế nằm (theo quy trình thường qui hiện tại ở bệnh viện) sau đó

Người bệnh sẽ được khảo sát hệ tĩnh mạch chi dưới trong tư thế đứng trên bục thang hai bậc, với chiều cao mỗi bậc được tính toán hợp lý để đảm bảo toàn bộ chi dưới nằm trong tầm quan sát của người khám Bục thang được trang bị tay vịn giúp bệnh nhân giữ thăng bằng trong quá trình kiểm tra.

Để thăm khám tĩnh mạch hiển lớn hiệu quả, bệnh nhân cần ngồi đối diện với người khám, với chân ở tư thế háng xoay ngoài nhẹ và gối cũng xoay ngoài Toàn bộ trọng lượng cơ thể nên dồn lên chân trụ còn lại Đầu dò cắt ngang mạch máu được đặt từ vị trí tĩnh mạch đùi dưới dây chằng bẹn để quan sát rõ động mạch và tĩnh mạch đùi.

Bệnh nhân được tiến hành khảo sát hệ tĩnh mạch sâu từ tĩnh mạch đùi đến tĩnh mạch chày trước và chày sau, đồng thời cũng khảo sát hệ tĩnh mạch nông, bao gồm tĩnh mạch hiển lớn, hiển bé, các tĩnh mạch nhánh và các nhánh xuyên.

- Chỉ số Doppler được ghi nhận ở cả mặt cắt trục ngang và dọc so với mạch máu.

Ghi nhận thời gian của dòng phụt ngược và xác định sự xuất hiện của dòng phụt ngược bệnh lý là rất quan trọng Đồng thời, việc xác định vị trí xuất hiện và đường kính của tĩnh mạch hiển ở các vị trí cụ thể cũng cần được thực hiện để có cái nhìn tổng quan về tình trạng bệnh lý.

2.2.6 Các biến số nghiên cứu

2.2.6.1 Định nghĩa biến số nền

Tên biến số Định nghĩa giá trị

Tuổi Biến định tính 0 = < 40 tuổi

Giới Nam hay nữ 0 = Nữ

Số lần sinh con Biến định tính 0 = < 2 lần

1 = ≥ 2 lần Yếu tố gia đình Biến định tính 0 = không có

Nặng chân Biến định tính 0 = có

1 = không Đau chân Biến định tính 0 = có

Chuột rút Biến định tính 0 = có

1 = không Rối loạn cảm giác chân: ngứa chân, dị cảm, nóng rát chân

C0: Không có dấu hiệu sờ nắn hay nhìn thấy được của bệnh tĩnh mạch

C1: Giãn các tiểu tĩnh mạch trong da hoặc các tĩnh mạch lưới dưới da

C2: Giãn các tĩnh mạch nông thành búi ngoằn ngoèo

C3: Phù nề Biến định tính 0 = có

1 = khôngC4a: Biến đổi màu sắc Biến định tính 0 = có nâu đen của da hoặc chàm

C4b: Xơ cứng thâm nhiễm mỡ bì hoặc teo trắng da

C5: Loét đã liền sẹo Biến định tính 0 = có

1 = không C6: Loét đã tiến triển Biến định tính 0 = có

1 = không Biến số trên siêu âm

Sự hiện diện dòng chảy ngược bệnh lý

1 = không Thời gian kéo dài dòng phụt ngược

Biến định lượng Đơn vị ms

Vị trí xuất hiện dòng chảy ngược bệnh lý

Biến định tính 0 = hệ TM nông

2 = hệ TM xuyên Đường kính TM hiển lớn, TM hiển bé lần lượt tại vị trí hội lưu tĩnh mạch hiển với tĩnh mạch sâu, dưới vị trí đổ

Biến định lượng Đơn vị mm

2.2.6.2 Biến số trên lâm sàng

- Nặng chân: thường gặp ở bắp chân có thể là mỏi chân hoặc cảm giác cặng ở bắp chân.

- Đau chân: đau khi vận động và tăng khi vận động kéo dài giảm khi nâng cao chân và chườm lạnh hay mang tất tĩnh mạch.

- Chuột rút: thường xuất hiện về đêm làm cho bệnh nhân đứng dậy đi lại mới đỡ.

- Rối loạn cảm giác chân: ngứa chân, dị cảm, nóng rát chân.

Phù là tình trạng tăng bất thường lượng dịch trong da và mô dưới da, với đặc điểm là da bị lõm xuống khi ấn tay Phù tĩnh mạch thường xảy ra ở chân, mắt cá hoặc bàn chân, liên quan đến dòng chảy ngược bệnh lý hoặc tắc nghẽn ở các tĩnh mạch trong khu vực bị phù.

- Giãn các mao tĩnh mạch nhỏ dưới da (Telangiectasia): các tĩnh mạch

< 1mm, từ đồng nghĩa TM mạng nhện.

- Giãn các tĩnh mạch nhỏ dưới da (Recticular veins): đường kính 1-3 mm, từ đồng nghĩa giãn tĩnh mạch nhỏ.

- Giãn ngoằn nghoèo tĩnh mạch dưới da (Varicose veins): đường kính

> 3mm, đo ở tư thế đứng.

- Tăng sắc tố da (Pigmentation): vùng da sậm màu hệ quả của máu thoát mạch, nó thường xuất hiện ở vùng mắt cá nhưng có thể lan rộng ra chân.

Xơ cứng da (Lipodermatosclerosis) là tình trạng viêm mạn tính và xơ hoá của da cùng tổ chức dưới da ở chân, có thể dẫn đến sự hình thành sẹo và co rút gân gót.

- Teo trắng da (White atrophy): những vùng da trắng và teo thường hình tròn được bao quanh bởi các mao mạch giãn và vùng da tăng sắc tố.

Loét tĩnh mạch là tổn thương toàn bộ bề dày của lớp da, thường xuất hiện ở vùng mắt cá chân và không tự lành, kéo dài do bệnh lý tĩnh mạch (CVD) Đây là tình trạng da hở ở chân, hình thành do áp lực tĩnh mạch gia tăng tại khu vực bị ảnh hưởng.

2.2.6.3 Các biến số trên siêu âm

- Dòng chảy ngược bệnh lý: là dòng máu chảy ngược chiều dòng chảy bình thường ,kéo dài ở bất kỳ đoạn tĩnh mạch nào.

- Thời gian kéo dài dòng chảy ngược: thời gian từ khi xuất hiện đến khi kết thúc dòng chảy ngược.

- Giá trị ngưỡng của dòng chảy ngược bệnh lý theo tác giả Nicos Labropoulos là:

- ≥ 1000 ms đối với TM đùi chung, TM đùi và khoeo

- ≥ 500 ms đối với TM nông, TM sâu cẳng chân, TM cơ vùng bắp chân

- ≥ 350 ms đối với các TM xuyên

- Đường kính tĩnh mạch Hiển lớn: được đo tại vị trí hợp lưu tĩnh mạch hiển lớn và tĩnh mạch đùi, 5cm dưới vị trí hợp lưu

- Đường kính tĩnh mạch Hiển bé: được đo tại vị trí hợp lưu tĩnh mạch hiển bé và tĩnh mạch khoeo, 5cm dưới vị trí hợp lưu

2.2.6.4 Phương pháp quản lý và phân tích số liệu

- Sử dụng phần mềm Epidata 3.06 để nhập số liệu Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 14.0

- Kết quả được trình bày dưới dạng bảng, biểu

- Các biến liên tục được mô tả bằng số trung bình và độ lệch chuẩn.

- Các biến danh định được mô tả bằng tỉ lệ phần trăm Mối liên quan được đánh giá bằng kiểm định χ2

Mục tiêu nghiên cứu là thu thập thông tin một cách hiệu quả thông qua các phương pháp như phỏng vấn trực tiếp, phiếu thu thập thông tin và các kỹ thuật hình ảnh, đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và thể chất của đối tượng.

Người tham gia nghiên cứu sẽ được thông báo đầy đủ về nội dung của nghiên cứu Nghiên cứu chỉ được thực hiện khi có sự đồng thuận từ phía người bệnh.

Tất cả thông tin của người tham gia nghiên cứu sẽ được xử lý và công bố dưới dạng tổng hợp số liệu, đảm bảo không có thông tin cá nhân nào được tiết lộ.

Xác định tần số các triệu chứng lâm sàng

Bảng 0.1 Về yếu tố nguy cơ

Yếu tố nguy cơ Tần xuất

Có tiền sử gia đình

Không có tiền sử gia đình

Bảng 0.2 Về triệu chứng thực thể

Bảng 0.3 Về triệu chứng cơ năng

Triệu chứng cơ năng Tần xuất xuất hiện (%)

Rối loạn cảm giác chân

Chỉ số trên siêu âm Doppler trên bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

Bảng 0.4 Bảng tần số xuất hiện dòng phụt ngược theo yếu tố nguy cơ

Tần xuất xuất hiện dòng phụt ngược

Có tiền sử gia đình

Không có tiền sử gia đình

Bảng 0.5 Bảng tần số xuất hiện dòng phụt ngược theo triệu chứng thực thể

Tần xuất xuất hiện dòng phụt ngược

Bảng 0.6 Bảng tần số xuất hiện dòng chảy ngược theo triệu chứng cơ năng

Triệu chứng cơ năng Tần xuất xuất hiện dòng phụt ngược bệnh lý

Rối loạn cảm giác chân

Bảng 0.7 Bảng tần số xuất hiện dòng chảy ngược bệnh lý

Tĩnh mạch Tần số dòng phụt ngược bệnh lý ở tư thế nằm (%)

Tần số dòng phụt ngược bệnh lý ở tư thế đứng (%)

Bảng 0.8 Bảng thời gian kéo dài dòng chảy ngược bệnh lý

Tĩnh mạch Thời gian kéo dài dòng phụt ngược ở tư thế nằm

Thời gian kéo dài dòng phụt ngược ở tư thế đứng Hiển lớn Trên gối

Bảng 0.9 Bảng đường kính tĩnh mạch Đường kính tĩnh mạch Đường kính tĩnh mạch ở tư thế nằm (mm) ở tư thế đứng (mm) Tĩnh mạch hiển lớn

Tại chỗ đổ vào tĩnh mạch đùi Dưới chỗ đổ 5cm Dưới chỗ đổ 15cm Tĩnh mạch hiển bé

Tại chỗ đổ vào tĩnh mạch khoeo Dưới chỗ đổ 5cmTĩnh mạch xuyên

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Nhân lực

- Trực tiếp thu nhập số liệu, có sự hỗ trợ của các bác sĩ trong khoa chẩn đoán hình ảnh

Phương tiện thực hiện

- Máy siêu âm 2D, Doppler màu Samsung HS40, đầu dò 2D Linear với dải tần số 3-16mHz, 2D Convex với dải tần số 2-8mHz

Hình 3.11 Bục thang tĩnh mạch

Kinh phí

- Kinh phí in ấn: 1,5 triệu

Thời gian biểu các hoạt động

- Hoàn chỉnh đề cương, chuẩn bị công cụ thu thập số liệu: tháng 8/2020

- Thu thập số liệu: từ tháng 03/2021 – 05/2021

- Xử lý số liệu: tháng 06/2021

- Phân tích và viết hoàn chỉnh luận văn: tháng 06/2021

- Luận văn hoàn chỉnh, chuẩn bị trình: 07/2021

Ngày đăng: 07/07/2021, 19:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Mai Hương, Hoàng Đình An, Lê Quý Hùng (2015), “nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler mạch và lâm sàng ở bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính”, tạp chí Y học Việt Nam, tập 434(2), tr.21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Mai Hương, Hoàng Đình An, Lê Quý Hùng (2015), “nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler mạch và lâm sàng ở bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính”, "tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Phạm Mai Hương, Hoàng Đình An, Lê Quý Hùng
Năm: 2015
2. Lê Phước Nguyên (2011), đánh giá các yếu tố nguy cơ và giai đoạn lâm sàng bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính, luận văn thạc sỹ y học, đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Phước Nguyên (2011), "đánh giá các yếu tố nguy cơ và giai đoạn lâm sàng bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính
Tác giả: Lê Phước Nguyên
Năm: 2011
3. Nguyễn Phước Bảo Quân (2013), siêu âm dopper mạch máu, Nxb Huế, Huế, tr. 466-559.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phước Bảo Quân (2013), "siêu âm dopper mạch máu
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Quân
Nhà XB: Nxb Huế
Năm: 2013
4. Bo Eklof and et al (2009), “Updated terminology of chronic venous disorder: The VEIN-TERM transatlantic interdisciplinary consensus document”,Journal of vascular surgery, 49, pp.498-501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Updated terminology of chronic venousdisorder: The VEIN-TERM transatlantic interdisciplinary consensusdocument”,"Journal of vascular surgery
Tác giả: Bo Eklof and et al
Năm: 2009
5. Bo Eklof and et al (2004), “Revision of the CEAP classification for chronic venous disorder: consensus statement”, Journal of vascular surgery, 40, pp.1248-1252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revision of the CEAP classification forchronic venous disorder: consensus statement”, "Journal of vascularsurgery
Tác giả: Bo Eklof and et al
Năm: 2004
6. Mark H. Meissner and et al (2007), “Primary chronic venous disorders”, Journal of vascular surgery, 46, pp.54-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primary chronic venousdisorders”, "Journal of vascular surgery
Tác giả: Mark H. Meissner and et al
Năm: 2007
7. Mark H. Meissner and et al (2007), “Secondary chronic venous disorders”, J Vacs Surg, 46, pp.68-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secondary chronic venousdisorders”, "J Vacs Surg
Tác giả: Mark H. Meissner and et al
Năm: 2007
8. Nicos Labropoulos and et al (2003), “Definition of venous reflux in lower-extremety Veins”,Journal of vascular surgery, 38, pp.793-798 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition of venous reflux inlower-extremety Veins”,"Journal of vascular surgery
Tác giả: Nicos Labropoulos and et al
Năm: 2003
9. Jose I. Almeida (2019), Atlas of endovascular venous surgery, Elsevier, pp.1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of endovascular venous surgery
Tác giả: Jose I. Almeida
Năm: 2019
10. Peter Gloviczki (2009), Hanbook of venous disorders, Hodder Arnold, pp.12-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hanbook of venous disorders
Tác giả: Peter Gloviczki
Năm: 2009
11. P. Coleridge-Smith (2006), “Duplex ultrasound investigation of Veins in Chronic venous disease of the lower Limbs-UIP consensus document.Part I. Basic principles”, Journal of vascular surgery, 31, pp.83-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duplex ultrasound investigation ofVeins in Chronic venous disease of the lower Limbs-UIP consensusdocument.Part I. Basic principles”, "Journal of vascular surgery
Tác giả: P. Coleridge-Smith
Năm: 2006
12.White GH, “Chronic venous insufficiency”, Vascular Surgery, New York, 2, pp.865-888 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic venous insufficiency”, "Vascular Surgery
13.Kistner RL, “ Diagnostic of chronic venous disease of the lower extremeties: the CEAP classification”, Mayo Clin Proc, 71(4), pp338-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic of chronic venous disease of the lowerextremeties: the CEAP classification”, "Mayo Clin Proc
14. Marc E.Vuylsteke (2018), “The final results of the vein consult program”, Angiology, 69(9), pp.779-785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The final results of the vein consultprogram”, "Angiology
Tác giả: Marc E.Vuylsteke
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w