1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP (LMS) DÀNH CHO SINH VIÊN HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ VỪA LÀM VỪA HỌC

44 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Sử Dụng Hệ Thống Hỗ Trợ Học Tập (LMS) Dành Cho Sinh Viên Hình Thức Đào Tạo Từ Xa Và Vừa Làm Vừa Học
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đào tạo từ xa
Thể loại hướng dẫn
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,04 MB

Cấu trúc

  • I. MỤC LỤC (0)
  • II. YÊU CẦU TIÊN QUYẾT (0)
  • III. HƯỚNG DẪN TRA CỨU THÔNG TIN EMAIL TÊN MIỀN OUDE.EDU.VN (0)
  • IV. HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP LMS (3)
  • V. HƯỚNG DẪN TRUY CẬP DANH SÁCH MÔN HỌC TRÊN LMS (6)
  • VI. HƯỚNG DẪN TRUY CẬP NỘI DUNG MÔN HỌC (7)
    • 1. Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng tập tin (7)
    • 2. Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng liên kết ngoài (8)
    • 3. Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng trang phụ (Page) (9)
    • 4. Hướng dẫn thực hiện bài tập tự luận (10)
    • 5. Hướng dẫn thực hiện bài tập trắc nghiệm (15)
    • 6. Hướng dẫn thảo luận trên diễn đàn của môn học (19)
  • VII. HƯỚNG DẪN THAM DỰ BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN (23)
    • 1. Yêu cầu tiên quyết (23)
    • 2. Hướng dẫn truy cập buổi học trực tuyến (23)
    • 3. Hướng dẫn sử dụng một số chức năng của buổi học trực tuyến (26)
    • 4. Xem lại buổi giảng trực tuyến đã được ghi hình (record) (32)
  • VIII. HƯỚNG DẪN THAM DỰ BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA GOOGLE MEET (32)
    • 2. Hướng dẫn cài đặt ứng dụng Google Meet trên thiết bị di động (33)
    • 3. Nhận Google Meet ID (33)
    • 4. Hướng dẫn truy cập buổi học trực tuyến trên Google Meet (33)
    • 5. Hướng dẫn sử dụng một số chức năng của Google Meet (39)
    • 6. Chức năng xem danh sách thành viên tham dự buổi học và chức năng trò chuyện trong (39)
    • 7. Dấu hiệu nhận biết buổi học được ghi hình (record) (42)
    • 8. Một số chức năng khác (42)
    • 9. Rời khỏi buổi học trực tuyến (43)
    • 10. Xem lại buổi giảng trực tuyến đã được ghi hình (record) (44)

Nội dung

HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP LMS

Sau khi đã có thông tin đăng nhập email tên miền oude.edu.vn, để truy cập LMS, sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sinh viên truy cập lms.oude.edu.vn

Bước 2: Sinh viên truy cập liên kết ở góc trên bên phải của giao diện web

Bước 3: Sinh viên truy cập

Bước 4: Tại trang https://id.ou.edu.vn/auth/login, Sinh viên chọn

Hệ thống sẽ điều hướng sang trang đang nhập email tên miền oude.edu.vn

Sinh viên cần cung cấp tài khoản email với tên miền oude.edu.vn, bao gồm đầy đủ tên và phần @oude.edu.vn, ví dụ: hien.dt14@oude.edu.vn.

Bước 6: Sinh viên cung cấp mật khẩu

Bước 7: Sinh viên bấm “Sign in”

HƯỚNG DẪN TRUY CẬP DANH SÁCH MÔN HỌC TRÊN LMS

Sau khi sinh viên nhập đầy đủ thông tin đăng nhập, bao gồm tài khoản email với tên miền oude.edu.vn và mật khẩu, hệ thống sẽ chuyển hướng đến trang cá nhân của từng sinh viên trên LMS Để xem danh sách các môn học, sinh viên cần thực hiện các bước hướng dẫn.

Bước 1: Sinh viên bấm chuột vào tên hiển thị trên góc trên bên phải của giao diện web

Bước 2: Sinh viên truy cập

Bước 3: Danh sách môn học của sinh viên sẽ nằm ở mục

HƯỚNG DẪN TRUY CẬP NỘI DUNG MÔN HỌC

Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng tập tin

Nội dung môn học được chia thành các chương, và giảng viên sẽ cung cấp tài liệu dưới dạng tập tin có thể tải về Để sinh viên có thể truy cập các tập tin này, họ cần thực hiện theo các bước hướng dẫn cụ thể.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào tên nội dung bài giảng để tài tập tin về máy tính Các dạng tập tin có thể là:

 PDF (Portable Document Format), ví dụ: ;

Ngoài việc sử dụng vào việc cung cấp nội dung môn học, tài nguyên dạng tập tin tải về máy tính còn có thể sử dụng vào việc:

 Giới thiệu phương pháp học;

 Giới thiệu đề cương môn học;

Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng liên kết ngoài

Giảng viên không chỉ cung cấp nội dung dưới dạng tệp tải về mà còn có thể chia sẻ học liệu trực tuyến thông qua liên kết URL Để truy cập vào các tài liệu này, sinh viên cần thực hiện theo các bước hướng dẫn cụ thể.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào học liệu dạng địa chỉ URL Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên sẽ thấy nội dung chứa địa chỉ URL Ví dụ:

Ngoài việc sử dụng vào việc cung cấp nội dung môn học, tài nguyên dạng địa chỉ URL còn có thể sử dụng vào việc:

 Giới thiệu phương pháp học;

 Giới thiệu đề cương môn học;

Hướng dẫn truy cập học liệu của môn học dưới dạng trang phụ (Page)

Để tổ chức nội dung môn học một cách gọn gàng, giảng viên nên nhóm các nội dung chung lại và đặt chúng vào trang phụ (Page) Sinh viên có thể truy cập nội dung này bằng cách thực hiện các bước hướng dẫn cụ thể.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào trang phụ Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên sẽ thấy nội dung của trang Ví dụ:

Ngoài việc sử dụng vào việc cung cấp nội dung môn học, tài nguyên dạng trang phụ (page) còn có thể sử dụng vào việc:

 Giới thiệu phương pháp học;

 Giới thiệu đề cương môn học;

Hướng dẫn thực hiện bài tập tự luận

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể giao cho sinh viên bài tập tự luận Để hoàn thành bài tập này, sinh viên cần xem xét kỹ đề bài được đưa ra.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào bài tập Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên xem đề bài tại giao diện web Ví dụ:

Giảng viên sẽ gửi đề bài qua tập tin đính kèm, và sinh viên cần tải về máy tính cá nhân để có thể đọc nội dung Tập tin đính kèm có thể có nhiều định dạng khác nhau.

Tại giao diện trên, sinh viên có thể tham khảo các thông tin:

 Sinh viên đã nộp bài hay chưa nộp bài (Submission status);

 Giảng viên đã chấm điểm hay chưa chấm điểm (Grading status);

 Thời điểm nộp bài cuối cùng;

 Khoảng thời gian từ thời điểm hiện tại đến thời điểm nộp bài (Time remaining);

 Lần hiệu chỉnh bài nộp cuối cùng nếu giảng viên cho phép nộp bài nhiều lần (Last modified) b Sinh viên nộp bài dưới dạng tập tin đính kèm

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào bài tập Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên bấm chuột vào nút (Nộp bài)

Bước 4: Hệ thống sẽ chuyển tiếp đến trang nộp bài dành cho sinh viên

Bước 5: Để nộp bài nhanh, sinh viên có thể kéo thả tập tin chứa lời giải vào

Bước 6: Hệ thống sẽ hiển thị tập tin lời giải sau khi đã hoàn chỉnh việc tải tập tin lên máy chủ lms.oude.edu.vn

Bước 7: Sinh viên bấm (Save changes) để xác nhận việc nộp bài

Sau khi sinh viên hoàn tất việc nộp bài, hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin về trạng thái nộp bài và kèm theo tập tin chứa lời giải của sinh viên.

Nếu giảng viên cho phép chỉnh sửa tập tin lời giải sau khi nộp bài, sinh viên có thể điều chỉnh lời giải bằng cách sử dụng nút trên giao diện trạng thái nộp bài Sinh viên cũng có thể nộp bài bằng cách nhập lời giải trực tiếp trên giao diện web.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào bài tập Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên bấm chuột vào nút (Nộp bài)

Bước 4: Sinh viên cung cấp lời giải tại “Online text (Nội dung)”

Bước 5: Sinh viên bấm (Save changes) để xác nhận việc nộp bài

Bước 6: Sau khi sinh viên xác nhận việc nộp bài, hệ thống sẽ cập nhật thông tin về trạng thái nộp bài kèm với lời giải của sinh viên

Nếu giảng viên cho phép chỉnh sửa lời giải sau khi nộp bài, sinh viên có thể sử dụng nút để điều chỉnh lời giải tại giao diện trạng thái nộp bài Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể xem điểm của mình.

Sinh viên có thể xem điểm bài tập tự luận bằng các cách:

Cách 1: bảng mềm ghi điểm của giảng viên gửi đến lớp

Cách 2: Sinh viên xem điểm trên LMS Để xem điểm trên LMS, sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào bài tập Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên di chuyển đến phần phản hồi (feedback) để xem điểm

Tại giao diện phản hồi, sinh viên sẽ có thông tin về:

 Thời điểm giảng viên chấm điểm (Graded on);

 Tên giảng viên chấm điểm (Graged by);

 Lời bình cho lời giải (Feedback comments).

Hướng dẫn thực hiện bài tập trắc nghiệm

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể yêu cầu sinh viên làm bài tập trắc nghiệm Đối với bài tập tự luận, sinh viên cần tuân theo hướng dẫn cụ thể để hoàn thành.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào bài tập trắc nghiệm Ví dụ:

Bước 3: Tại giao diện tóm tắt thông tin của bài tập trắc nghiệm, sinh viên bấm chuột vào (Thực hiện đề thi) để thực hiện bài tập

Ngoài ra, tại giao diện tóm tắt thông tin bài tập trắc nghiệm, sinh viên có thể xem:

 Thời gian làm bài (time limit);

 Kiểu chấm điểm (Grading method): như trong ảnh minh họa là điểm lớn nhất do được phép thực hiện nhiều lần làm bài trắc nghiệm

Bước 4: Sinh viên xác nhận việc thực hiện bài tập theo yêu cầu của hệ thống bằng cách nhấp chuột vào (Bắt đầu làm bài)

Bước 5: Sinh viên tiến hành chựa chọn câu trả lời

Bước 6: Sau khi đã trả lời tất cả câu hỏi và quyết định nộp bài, sinh viên bấm chuột vào (Hoàn thành)

Bước 7: Hệ thống sẽ dẫn bạn đến trang tổng kết kết quả bài tập trắc nghiệm Để xem lại các câu trả lời, sinh viên chỉ cần nhấn chuột vào.

(Trở lại đề thi) Nếu quyết định nộp bài, sinh viên bấm chuột vào (Nộp bài và kết thúc)

Bước 8: Sinh viên xác nhận việc nộp bài theo yêu cầu của hệ thống bằng cách nhấp chuột vào (Nộp bài và kết thúc)

Bước 9: Hệ thống sẽ chuyển hướng đến trang kết quả trả lời của sinh viên

Tại trang kết quả trả lời, sinh viên sẽ có thông tin:

 Thời gian làm bài (time taken);

 Câu trả lời đúng được đánh dấu ;

 Câu trả lời sai được đánh dấu

Giảng viên có thể điều chỉnh việc cho phép hay không cho phép sinh viên nhìn thấy

“Câu trả lời đúng (Correct answer)” trong trang kết quả trả lời của sinh viên

Nếu giảng viên cho phép, sinh viên có thể làm lại bài tập trắc nghiệm nhiều lần trong thời gian quy định Để thực hiện lại bài tập, sinh viên chỉ cần nhấn vào nút "Thực hiện lại đề thi".

Giảng viên có thể cài đặt số lần thực hiện bài tập trắc nghiệm cho sinh viên, cho phép họ làm bài chỉ một lần hoặc nhiều lần tùy theo yêu cầu.

Hướng dẫn thảo luận trên diễn đàn của môn học

a Sinh viên thảo luận dựa trên các chủ đề đã có

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể tăng cường tính tương tác bằng cách khởi tạo diễn đàn cho sinh viên thảo luận các chủ đề liên quan đến môn học Thông thường, giảng viên sẽ đưa ra các chủ đề thảo luận, và sinh viên sẽ phản hồi trên những chủ đề này Để tham gia thảo luận trong diễn đàn, sinh viên cần thực hiện theo hướng dẫn đã được cung cấp.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào diễn đàn Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên sẽ thấy các danh sách chủ đề đã có

Bước 4: Sinh viên lựa chọn chủ đề thảo luận bằng cách bấm chuột vào tên của chủ đề Ví dụ:

Sinh viên cần nhấn vào mục (Phúc đáp) để chia sẻ ý kiến cá nhân của mình Giảng viên có thể cung cấp nội dung thảo luận trực tiếp trên trang web hoặc thông qua các tập tin đính kèm.

Bước 6: Sinh viên có thể nêu ý kiến cá nhân trực tiếp trên giao diện web tại

“Message (Nội dung)” hoặc thông qua tập tin đính kèm tại “Attachment (Tập tin đính kèm)”

Bước 7: Sinh viên xác nhận việc phản hồi bằng cách nhấp chuột vào

(Gửi bài viết lên diễn đàn)

Bước 8: Hệ thống sẽ hiển thị kết quả phản hồi chủ đề mà sinh viên đã chọn Theo cài đặt của hệ thống, sinh viên có 30 phút để điều chỉnh phản hồi này Sinh viên cũng có thể tự tạo chủ đề thảo luận cho riêng mình.

Ngoài việc thảo luận về các chủ đề đã có, giảng viên có thể khuyến khích sinh viên tự tạo ra các chủ đề thảo luận, trong đó giảng viên sẽ đóng vai trò định hướng thông tin Để tạo chủ đề thảo luận trong diễn đàn, sinh viên cần thực hiện theo các bước hướng dẫn cụ thể.

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào diễn đàn Ví dụ:

Bước 3: Sinh viên sẽ thấy các danh sách chủ đề đã có

Bước 4: Để tạo chủ đề thảo luận, sinh viên bấm

Bước 5: Sinh viên cần nhập tiêu đề và nội dung cho chủ đề thảo luận Nội dung này có thể được nhập trực tiếp trên trang web hoặc thông qua tập tin đính kèm.

Bước 6: Sinh viên bấm (Post to forum) để xác nhận việc tạo chủ đề

Bước 7: Hệ thống sẽ điều hướng sang trang danh sách chủ đề thảo luận

HƯỚNG DẪN THAM DỰ BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN

Yêu cầu tiên quyết

 Thiết bị tham dự buổi học trực tuyến có kết nối Internet

 Thiết bị có cài đặt một trình duyệt Internet (Firefox, Google Chrome, Safari)

 Loa kết nối hoặc được tích hợp với thiết bị

 Micro kết nối hoặc tích hợp với thiết bị

 Webcam/Camera kết nối hoặc tích hợp với thiết bị

Hướng dẫn truy cập buổi học trực tuyến

Hệ thống Hỗ trợ học tập cho phép giảng viên tổ chức buổi học trực tuyến Để truy cập buổi học trực tuyến, sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào biểu tượng (Ví dụ: )

Bước 3: Sinh viên bấm chuột vào nút để tham gia vào buổi học trực tuyến

Bước 4: Sinh viên chọn cách thức tham gia buổi học

 Microphone: sinh viên có thể phát biểu thông qua micro khi tham dự buổi học

 Listen only: sinh viên chỉ nghe giảng, không phát biểu

Sinh viên cần chọn thiết bị micro đã kết nối với máy tính hoặc thiết bị di động và nhấn "Allow" Trong một số trình duyệt web, chỉ cần nhấn "Allow" là đủ.

Bước 6: Thông qua âm thanh phát ra từ loa, sinh viên xác nhận thiết bị microphone hoạt động bằng cách bấm chuột vào nút

Bước 7: Sau khi xác nhận microphone hoạt động, hệ thống sẽ thông báo sinh viên đã tham gia buổi học trực tuyến

Hướng dẫn sử dụng một số chức năng của buổi học trực tuyến

a Trạng thái của nhóm chức về âm thanh và hình ảnh

 : webcam/camera đang được bật

 : sinh viên đang kết nối microphone

 : sinh viên chỉ nghe mà không phát biểu (listen only)

 : sinh viên không kết nối âm thanh (microphone hoặc listen only) b Hướng dẫn bật microphone

Nếu sinh viên đang kết nối microphone, chỉ cần chuyển trạng thái microphone từ tắt sang mở Nếu sinh viên chưa kết nối âm thanh, hãy thực hiện các bước cần thiết để thiết lập kết nối.

Bước 1: Sinh viên bấm chuột vào

Bước 2: Sinh viên chọn cách thức tham gia buổi học

 Microphone: sinh viên có thể phát biểu thông qua micro khi tham dự buổi học

 Listen only: sinh viên chỉ nghe giảng, không phát biểu

Sinh viên cần chọn thiết bị micro đang kết nối với máy tính hoặc thiết bị di động và nhấn "Cho phép", hoặc chỉ cần nhấn "Cho phép" trên một số trình duyệt web.

Để xác nhận thiết bị microphone hoạt động, sinh viên cần bấm chuột vào nút c khi nghe âm thanh từ loa Để bật webcam, sinh viên làm theo hướng dẫn sau đây.

Bước 1: Sinh viên bấm chuột vào

Bước 2: Sinh viên chọn webcam và bấm “Allow” hoặc sinh viên chỉ cần bấm “Allow” đối với một số trình duyệt web

Sinh viên có thể chọn để trình duyệt không hỏi lại trong những lần tiếp theo

Bước 3: Sinh viên tiến hành chọn một số cài đặt cho webcam

Bước 4: Sinh viên cần bật webcam/camera để tham gia buổi học Để ẩn danh sách thành viên và chức năng trò chuyện, sinh viên chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng tương ứng Ngược lại, để hiển thị danh sách thành viên và chức năng trò chuyện, sinh viên cũng nhấp chuột vào biểu tượng đó.

 : chức năng trò chuyện công khai trong buổi học

 : các ghi chú của giảng viên

 : danh sách thành viên tham dự buổi học trực tuyến e Dấu hiệu nhận biết buổi học đang được ghi hình (record)

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể ghi hình buổi học để sinh viên dễ dàng tham khảo lại kiến thức đã được cung cấp Để thông báo cho sinh viên biết rằng buổi học đang được ghi hình, giao diện sẽ hiển thị biểu tượng đặc biệt ở phần tiêu đề của buổi học trực tuyến.

Để truy cập các chức năng khác trong buổi học, sinh viên chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng ở góc trên bên phải của giao diện.

 : phóng to toàn màn hình giao diện buổi học trực tuyến

 : thoát khỏi giao diện màn hình đang phóng to

 : các cài đặt riêng cho buổi học g Rời khỏi buổi học trực tuyến Để rời khỏi buổi học, sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sinh viên bấm chuột vào ở góc trên bên phải của giao diện buổi học

Bước 2: Sinh viên chọn (End/Leave meeting)

Bước 3: Sinh viên trả lời “Yes” trong yêu cầu xác nhận rời khỏi buổi học

Bước 4: Hệ thống sẽ chuyển hướng trình duyệt về giao diện chuẩn bị tham dự buổi giảng

Xem lại buổi giảng trực tuyến đã được ghi hình (record)

Để xem lại buổi giảng đã được ghi hình (record), sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào biểu tượng (Ví dụ: )

Bước 3: Mục “Recordings” chứa từng phần ghi hình của buổi giảng, sinh viên truy cập vào phần ghi hình thông qua nút

Bước 4: Sinh viên bấm nút để xem lại nội dung ghi hình của buổi giảng trực tuyến

HƯỚNG DẪN THAM DỰ BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN THÔNG QUA GOOGLE MEET

Hướng dẫn cài đặt ứng dụng Google Meet trên thiết bị di động

Sinh viên có thể tham gia buổi học trực tuyến trên Google Meet qua trình duyệt web, nhưng để tối ưu hóa tính tương thích với thiết bị di động, nên cài đặt ứng dụng Google Meet Để cài đặt ứng dụng này trên thiết bị di động, sinh viên thực hiện theo các bước hướng dẫn cụ thể.

Bước 1: Sinh viên truy cập cửa hàng ứng dụng Google Play (Android) hoặc App Store (iOS)

Bước 2: Sinh viên tìm ứng dụng Google Meet

Bước 3: Sinh viên tiến hành cài đặt ứng dụng Google Meet trên thiết bị di động

Nhận Google Meet ID

Mỗi buổi học, giảng viên sẽ cung cấp ID Google Meet để sinh viên truy cập vào lớp học trực tuyến Sinh viên có thể nhận ID Google Meet thông qua nhiều phương thức khác nhau.

Cách 1: Giảng viên gửi email chứa Google Meet ID đến email của sinh viên

Cách 2: Sinh viên truy cập LMS (lms.oude.edu.vn) để nhận Google Meet ID Sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sau khi truy cập danh sách môn học, sinh viên bấm chuột vào tên môn học để truy cập nội dung của môn học

Bước 2: Sinh viên tìm địa chỉ có dạng https://meet.google.com/

Ví dụ: với địa chỉ có dạng , Google Meet ID là goy-fufz-vzf

(có thể có hoặc không có dấu gạch ngang “-“)

Hướng dẫn truy cập buổi học trực tuyến trên Google Meet

Sau khi đã có Google Meet ID, để truy cập buổi học sinh viên thực hiện như sau:

Cách 1: Truy cập buổi học thông qua địa chỉ https://meet.google.com/ trên máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay

Bước 1: Ngay trên trình duyệt đang truy cập lms.oude.edu.vn, sinh viên mở tab mới và truy cập https://meet.google.com/

Nếu sinh viên đã truy cập vào lms.oude.edu.vn trên cùng một trình duyệt, điều đó có nghĩa là sinh viên cũng có thể truy cập vào email với tên miền oude.edu.vn.

Bước 3: Sinh viên điền Google Meet ID

Bước 4: Sinh viên bấm (tiếp tục)

Bước 5: (nếu có) Sinh viên bấm để xin phép tham gia buổi học

Bước 6: Nếu có, sinh viên sẽ gửi lời đề nghị xin phép tham gia buổi học đến giảng viên Ngay khi giảng viên đồng ý, sinh viên sẽ thấy giao diện của buổi học trực tuyến.

Sinh viên có thể tham gia buổi học trực tuyến trên Google Meet thông qua giao diện email oude.edu.vn bằng cách nhấp vào mục "tham gia cuộc họp".

Cách 2: Truy cập buổi học thông qua ứng dụng Goole Meet trên thiết bị di động

Sinh viên mở ứng dụng Google Meet trên thiết bị di động, sau đó ứng dụng sẽ hiển thị thông tin về tài khoản đang đăng nhập và sử dụng.

Bước 2: Sinh viên bấm chuột vào ở góc trên bên trái của màn hình để kiểm tra tài khoản đang đăng nhập Google Meet

Nếu sinh viên chưa đăng nhập vào tài khoản email với tên miền oude.edu.vn, hãy nhấn để bổ sung tài khoản này Nếu đã có tài khoản, sinh viên có thể tiếp tục với bước tiếp theo.

Bước 4: Sinh viên cần chọn tài khoản email có tên miền oude.edu.vn từ danh sách tài khoản trên Google Meet Ứng dụng sẽ thông báo rằng tài khoản email này đang đăng nhập và sử dụng dịch vụ.

Bước 6: Sinh viên nhập Google Meet ID

Bước 7: Sinh viên bấm để bắt đầu tham dự buổi học trực tuyến

Bước 8: (nếu có) sinh viên bấm để xin phép tham gia buổi học

Bước 9: Nếu có, sinh viên sẽ gửi lời đề nghị xin phép tham gia buổi học đến giảng viên Khi giảng viên đồng ý, sinh viên sẽ thấy giao diện buổi học trực tuyến hiển thị như sau:

Sinh viên có thể tham gia buổi học trực tuyến trên Google Meet thông qua ứng dụng Gmail trên thiết bị di động bằng cách nhấn vào mục tương ứng.

Hướng dẫn sử dụng một số chức năng của Google Meet

a Trạng thái của nhóm chức năng về âm thanh và hình ảnh

 hoặc : microphone đang được bật

 hoặc : webcam/camera đang được bật

Để bật hoặc tắt microphone và webcam, sinh viên chỉ cần nhấp chuột hoặc chạm vào biểu tượng tương ứng.

Chức năng xem danh sách thành viên tham dự buổi học và chức năng trò chuyện trong

Sinh viên có thể xem danh sách thành viên tham dự buổi học trên máy tính để bàn hoặc laptop bằng cách nhấp chuột Đối với ứng dụng Google Meet trên thiết bị di động, nếu đặt theo chiều dọc, sinh viên sẽ thấy danh sách thành viên tham dự.

Khi sinh viên sử dụng thiết bị di động theo chiều ngang, họ có thể chạm vào để hiển thị danh sách thành viên tham dự buổi học Đối với máy tính xách tay, sinh viên có thể sử dụng chức năng trò chuyện công khai bằng cách nhấp chuột Nếu thiết bị di động được đặt theo chiều dọc trong ứng dụng Google Meet, sinh viên cũng chỉ cần bấm vào để truy cập chức năng trò chuyện công khai trong buổi học.

Ngược lại, nếu sinh viên đặt thiết bị di động theo chiều ngang, sinh viên chạm vào để sử dụng chức năng trò chuyện công khai trong buổi học:

Dấu hiệu nhận biết buổi học được ghi hình (record)

Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể ghi hình buổi học để sinh viên dễ dàng tham khảo lại kiến thức đã được cung cấp Để thông báo cho sinh viên biết rằng buổi học đang được ghi hình, giao diện sẽ hiển thị biểu tượng đặc biệt ở tiêu đề của buổi học trực tuyến.

Một số chức năng khác

Để sử dụng các chức năng bổ sung trong buổi học, sinh viên cần nhấp chuột vào biểu tượng ở góc dưới bên phải của giao diện, lưu ý rằng các chức năng này chỉ khả dụng trên máy tính để bàn hoặc laptop.

 : xem toàn màn hình trình duyệt web

 : thoát chức năng xem toàn màn hình trình duyệt web

 : các cài đặt về microphone và webcam

Rời khỏi buổi học trực tuyến

Để rời khỏi buổi học, sinh viên thực hiện như sau:

Bước 1: Sinh viên di chuyển chuột hoặc chạm tay trên giao diện của buổi học trực tuyến

Bước 2: Sinh viên bấm chuột hoặc chạm tay vào để rời khỏi buổi học trực tuyến

Ngày đăng: 04/07/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w