1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”.

33 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021
Trường học Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La
Chuyên ngành Phục hồi chức năng
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 314,5 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tổng quan (7)
    • 1.1. Sơ lược giải phẫu cột sống thắt lưng. 1.2. Chức năng và tầm hoạt động của cột sống thắt lưng. 1.3. Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (23)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Các chỉ số nghiên cứu (24)
    • 2.5. Các can thiệp điều trị trong nghiên cứu (25)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (26)
    • 2.7. Phương pháp xử lý số liệu (26)
  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu (23)
    • 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân (27)
    • 3.2. Kết quả điều trị (28)
  • Chương 4: Bàn luận (31)
  • Kết luận (24)
  • Tài liệu tham khảo (32)

Nội dung

“Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”. 1. Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đến khám và điều trị phục hồi chức năng tại Bệnh viện phục hồi chức năng Sơn La. 2. Mục tiêu cụ thể: 2.1. Phân tích dịch tễ học lâm sàng của đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Tổng quan

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Xác định đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trên…… bệnh nhân được chẩn đoán xác định là đau TKT dựa theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới.

Bệnh nhân được chẩn đoán đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đã được điều trị tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020.

2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

- Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

- Bệnh nhân đã được chụp cộng hưởng từ (MRI) và được xác định có hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do nguyên nhân viêm nhiễm, hay nguyên nhân do nội tạng ( sỏi thận, bệnh lý vùng tiểu khung…)

- Bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do liên quan đến chấn thương cột sống thắt lưng.

- Bệnh nhân có tiền sử loãng xương.

- Bệnh nhân đang bị ung thư, lao cột sống.

- Bệnh nhân có rối loạn tâm thần.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Các chỉ số nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021.

- Địa điểm: Tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.

Bằng phương pháp nghiên cứu can thiệp, bệnh nhân đã trải qua quá trình phục hồi chức năng kéo dài 4 tuần, với việc so sánh tình trạng trước và sau điều trị Khi ra viện, bệnh nhân được hướng dẫn thực hiện các bài tập nhằm giãn cột sống thắt lưng và tăng cường sức mạnh cho khối cơ lưng.

* Sơ đồ thiết kế nghiên cứu:

Theo mục đích nghiên cứu

Chọn bệnh viện Bệnh viện phục hồi chức năng Sơn La

Chọn Bệnh nhân Bệnh nhân có đủ điều kiện đưa ra

Thăm khám lâm sàng Cận lâm sàng

Về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

Về các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị

2.4 Các chỉ số nghiên cứu:

- Các đặc điểm dịch tễ: Tuổi, giới, nghề nghiệp, nguyên nhân, thời gian mắc bệnh.

- Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều được chụp cộng hưởng từ (MRI) khi vào viện để chẩn đoán xác định

- Đánh giá tình trạng đau: Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm NRS (Numerical Rating Scale) Cách đánh giá:

+ Mức độ đau nhẹ: 1 - 3 điểm

+ Mức độ đau vừa: 4 - 7 điểm.

+ Mức độ đau nặng: 8 - 10 điểm.

- Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng:

+ Đánh giá động tác gập (độ giãn cột sống thắt lưng, nghiệm pháp Schober): Bình thường giá trị này từ 4 - 6cm.

Cách đánh giá: - Tốt: > 4cm.

+ Đánh giá động tác duỗi: - Nằm sấp duỗi 20 0 là bình thường.

- Đứng duỗi 30 0 là bình thường.

+ Đánh giá động tác nghiêng phải, trái: 60 0 là bình thường.

Các can thiệp điều trị trong nghiên cứu

Trong quá trình điều trị kéo dài 4 tuần, bệnh nhân sẽ được can thiệp bằng nhiều phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng, bao gồm: sử dụng parafin, chiếu hồng ngoại, điện phân, điện xung, sóng ngắn, kéo giãn, các bài tập tăng cường sức mạnh cho cơ lưng và hai chân, hoạt động trị liệu, dụng cụ trợ giúp, xoa bóp bấm huyệt và châm cứu.

Thuốc giảm đau theo bậc thang giảm đau.

Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm.

Phương pháp thu thập số liệu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập thông tin về các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La Dữ liệu được ghi nhận trong khoảng thời gian nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc phân tích và đánh giá hiệu quả điều trị.

Để tiến hành nghiên cứu, cần xác định rõ ràng tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ và thời gian mắc bệnh của bệnh nhân, cùng với việc nhận diện các triệu chứng lâm sàng Chỉ những bệnh nhân đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn đã được nêu mới được chọn để tham gia nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm chung bệnh nhân

3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới

Bảng 3.1.1: Phân bố bệnh nhân theo giới

3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Bảng 3.1.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi

3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Số lượng Tỉ lệ % Hành chính

Bảng 3.1.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

3.1.4 Thời gian bị bệnh đến khi bắt đầu điều trị

Thời gian bị bệnh Bệnh nhân

Bảng 3.1.4: Thời gian bị bệnh đến khi bắt đầu điều trị

3.1.5: Vị trí thoát vị qua kết quả chụp MRI.

Tổng Bảng 3.1.5: Vị trí thoát vị

3.1.6: Quá trình điều trị trước khi đến viện

Quá trình điều trị Bệnh nhân

Số lượng Tỉ lệ % Đã được điều trị

Tổng Bảng 3.1.6: Quá trình điều trị trước khi đến viện

Kết quả điều trị

3.2.1: Mức cải thiện đau Độ đau Trước ĐT Sau 2 tuần Sau 4 tuần

Không đau Đau nhẹ: (1- 3 điểm) Đau vừa: (4- 7 điểm) Đau nặng: (8- 10 đ)

Bảng 3.2.1: Mức cải thiện đau

3.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp Động tác gập

Trước ĐT Sau 2 tuần Sau 4 tuần

Trước ĐT Sau 2 tuần Sau 4 tuần

Tổng Động tác nghiêng trái, nghiêng phải

Trước ĐT Sau 2 tuần Sau 4 tuần

Bảng 3.2.2: Mức cải thiện tầm vận động khớp

3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:

3.3.1 Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị

Thời gian mắc bệnh Tổng Cải thiện Không cải thiện

Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %

Bảng 3.3.1: Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị Nhận xét:

3.3.2 Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị

Tuổi Tổng Cải thiện Không cải thiện

Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %

Bảng 3.3.2 Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị

3.3.3 Ảnh hưởng của vị trí thoát vị đến kết quả điều trị

Vị trí thoát vị Tổng Cải thiện Không cải thiện

Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %

Bảng 3.3.3 Ảnh hưởng của vị trí thoát vị đến kết quả điều trị

Ngày đăng: 02/07/2021, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w