ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Dân số mục tiêu của nghiên cứu là những bệnh nhân nghẹt mũi do quá phát cuốn dưới
Những bệnh nhân khám tại bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán nghẹt mũi do quá phát cuốn mũi dưới
Nghẹt mũi (từ mức độ trung bình trở lên theo thang điểm NOSE) do quá phát cuốn mũi dưới không đáp ứng nội khoa ( tối thiểu 3 tháng)
Nội soi có quá phát cuốn mũi dưới (độ 2, độ 3 theo phân loại Friedman[26])
Không tìm được những nguyên nhân khác gây nghẹt mũi Đồng ý tham gia nghiên cứu
Có kèm theo bệnh lý mũi xoang: viêm mũi xoang cấp, viêm xoang polyp mũi, u mũi xoang, vẹo vách ngăn
Chống chỉ định phẫu thuật: rối loạn đông máu, bệnh lý nội khoa nặng, cuốn dưới đã bị cắt bán phần
Chọn mẫu thuận tiện trong thời gian nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu hàng loạt ca có can thiệp lâm sàng, không nhóm chứng.
Phương tiện nghiên cứu
- Đèn clar, banh mũi, kẹp khuỷu, thuốc co mạch tại chỗ (Otrivin 0,1%)
- Hệ thống nội soi chẩn đoán Karl Storz
- Dàn nội soi Karl Storz
- Cây bóc tách ( Freer’s elevator)
- Cắt thẳng ( Through cutting forceps)
Tiến hành phẫu thuật
- Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa
- Gây mê qua nội khí quản
- Chích tê đầu cuốn dưới và dọc theo bờ tự do cuốn dưới từ trước ra sau bằng Lidocain 2% pha Adrenaline 1:100 000
- Bước 1: Đặt co mạch mũi tại chỗ
- Bước 2: Đẩy cuốn mũi dưới vào trong, lên trên để dễ quan sát và thao tác mặt ngoài CMD
- Bước 3: Chích tê tại chỗ đầu CMD với lidocaine 2% pha adrenaline
- Bước 4: Dùng dao 15 rạch đầu cuốn dưới theo chiều từ trên xuống dưới, độ sâu chạm đến xương cuốn mũi dưới
- Bước 5: Dùng spatula bóc tách niêm mạc cuốn dưới mặt trong và mặt ngoài ra khỏi xương cuốn dưới
Bước 6: Cắt niêm mạc bên ngoài cuốn gần vị trí bám CMD và vách mũi xoang từ trước ra sau Sử dụng gắp thẳng để lấy toàn bộ phần xương cuốn đã được bóc tách khỏi niêm mạc.
Nếu có phần xương CMD nào còn lộ ra ngoài, không được niêm mạc che phủ cũng cần phải lấy sạch
Bước 7: Sử dụng kéo để cắt bỏ từ 1/3 đến 1/2 niêm mạc CMD sau khi đã loại bỏ phần xương, thực hiện theo chiều từ trước ra sau Mục tiêu là giảm độ CMD "mới" từ 1 đến 2 độ so với trước phẫu thuật theo phân độ Friedman.
- Bước 6: Cầm máu cuốn mũi dưới mới bằng bipolar hoặc nhét merocel mũi nếu cần
- Bước 7: Làm tương tự với bên còn lại
Hình 2.2 Các bước phẫu thuật
Chăm sóc hậu phẫu
Bệnh nhân sẽ được theo dõi tại khu vực hậu phẫu, với việc kiểm tra mạch, huyết áp và tình trạng chảy máu mỗi giờ trong 6 giờ đầu và sau 24 giờ sau phẫu thuật Nếu không có dấu hiệu chảy máu và bệnh nhân tỉnh táo, họ sẽ được chuyển về trại theo dõi tiếp Merocel sẽ được rút ra sau 48 giờ nếu có.
Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân cần sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng, thuốc giảm đau để kiểm soát cơn đau, và thuốc cầm máu nếu cần thiết Ngoài ra, nước muối sinh lý cũng được khuyên dùng để rửa mũi Nếu có tình trạng viêm mũi dị ứng kèm theo, nên bổ sung thêm thuốc kháng dị ứng để cải thiện triệu chứng.
Hố mổ sẽ lành trong vòng 1-2 tuần, bong tróc hết máu đông, mũi thông thoáng
Theo dõi tái khám sau phẫu thuật được thực hiện trong các khoảng thời gian 1 tuần, 1 tháng và 3 tháng Đánh giá hiệu quả phẫu thuật chủ yếu dựa vào thang điểm đánh giá nghẹt mũi (NOSE) và thang điểm đánh giá triệu chứng cơ năng khác (VAS), cùng với việc nội soi mũi xoang sau 1 tuần và 1 tháng.
Phương pháp thu thập số liệu
2.6.1 Các biến số nghiên cứu
Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu
STT Tên biến Loại biến Cách thu thập
1 Tuổi Định lượng Bảng câu hỏi
-Nữ Định tính Bảng câu hỏi
-VMKDƯ -Thuốc co mạch Định tính Bảng câu hỏi
-Gây mê Định tính Quan sát
5 Thời gian phẫu thuật Định lượng Quan sát
-Có -Không Định tính Quan sát
Sau mổ 1 tuần Định lượng Bảng câu hỏi
STT Tên biến Loại biến Cách thu thập
Chảy mũi Hắt xì hơi Khô họng Nhức đầu Mất mùi Định lượng Bảng câu hỏi
Niêm mạc mũi Độ quá phát Phù nề Vẩy mũi khe dưới Xuất tiết
Chảy máu HP 24h Loét Định tính Nội soi mũi
2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá các biến số nghiên cứu
KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN GÂY QUÁ PHÁT CUỐN MŨI DƯỚI
Viêm mũi dị ứng (VMDƯ):
Chẩn đoán dựa vào tiền sử dị ứng và khảo sát bảng câu hỏi gợi ý viêm mũi dị ứng
Allergic rhinitis is assessed using a nasal symptom evaluation questionnaire from the Institute of Occupational Medicine, as published in the British Journal of Industrial Medicine.
Bảng 2.2 Bộ câu hỏi về triệu chứng viêm mũi dị ứng
Nghẹt mũi từng đợt 1 Đỏ ngứa mắt từng đợt 1
Phản ứng mũi khi tiếp xúc 4
Niêm mạc mũi nhợt nhạt 2
Phù nề các cuốn và niêm mạc mũi 2 Đọng nhiều dịch nhày 1
Nghĩ viêm mũi dị ứng khi tổng điểm ≥ 8
Viêm mũi không do dị ứng: khi tổng điểm