1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sốt Rét Và Một Số Yếu Tố Nguy Cơ Ảnh Hưởng Đến Tình Hình Dịch Tễ Sốt Rét Huyện Krông Bông
Tác giả Đỗ Viết Tiến
Người hướng dẫn TS. Triệu Nguyễn Trung
Trường học Trường Đại Học Tây Nguyên
Chuyên ngành Ký Sinh Trùng-Cụn Trùng
Thể loại luận văn thạc sĩ y khoa
Năm xuất bản 2009
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 758,3 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐỖ VIẾT TIẾN THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Buôn Ma Thuột-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐỖ VIẾT TIẾN THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009) Chuyên ngành: Ký sinh trùng-côn trùng Mã số: 607265 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Triệu Nguyên Trung Buôn Ma Thuột-2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, ñược ñồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả (Chữ ký) Đỗ Viết Tiến LỜI CẢM ƠN Với tất lịng trân trọng nhất, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu trường Đại học Tây Ngun, Ban giám đốc Trung tâm phịng chống sốt rét tỉnh Đăk Lăk, Phòng sau Đại học trường Đại học Tây Ngun, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Ts Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Qui Nhơn người thầy thuốc nhân dân, ln tâm huyết, quan tâm đến học viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - PGS Ts Nguyễn Xuân Thao, Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên; PGS Ts Trần Xuân Mai, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; Ts Phan Văn Trọng, Trưởng khoa y, trường Đại học Tây Ngun đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn - Tập thể Bác sỹ, cán công nhân viên trung tâm y tế huyện Krông Bông, trạm y tế xã Cư D Răm, trạm y tế xã Hòa Phong, trạm y tế xã Hòa Lễ bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Đỗ Viết Tiến MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn tác giả ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Danh mục hình Phần nội dung luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lịch sử bệnh sốt rét 1.2 Tình hình dịch tễ sốt rét 1.3 Các yếu tố ñảm bảo cho lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét 1.4 Ảnh hưởng điều kiện mơi trường ñến việc lây truyền sốt rét 1.5 Cơ sở thực đề tài huyện Krơng Bơng, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa ñiểm, thời gian ñối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Thuật ngữ dùng Luận văn 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sốt rét huyện Krông Bông Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến nguy sốt rét huyện Krông Bông 4.2 Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông 4.3 Đề xuất biện pháp khống chế nguy gia tăng sốt rét sở thực trạng sốt rét địa phương KẾT LUẬN 74 Tình hình dịch tễ học sốt rét huyện Krơng Bơng Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét biện pháp phòng chống KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo: tiếng Việt tiếng Anh Phụ lục 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT & CÁC KÝ HIỆU An minimus: Anopheles minimus An dirus: Anopheles dirus BNSR: Bệnh nhân sốt rét CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu F: P faciparum KAP: Knowledge Attitude Practic KHV: kính hiển vi KST: Ký sinh trùng KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét MT-TN: miền Trung-Tây Nguyên PCSR: Phòng chống sốt rét PH: Phối hợp P faciparum + P Vivax PKĐKKV: Phòng khám ña khoa khu vực P faciparum: Plasmodium faciparum P malariae: Plasmodium malariae P ovale: Plasmodium ovale P vivax: Plasmodium vivax SRAT: Sốt rét ác tính SRLH: Sốt rét lưu hành TDSR: Tiêu diệt sốt rét TVSR: Tử vong sốt rét WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới V: P vivax DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng biến số phương pháp thu thập số liệu 25 Bảng 3.1 Bệnh nhân sốt rét xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang 28 Bảng 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi xã nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Chỉ số KSTSR/lam xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt 30 ngang Bảng 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi xã nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Chủng loại cấu KSTSR xã nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Chỉ số lách sưng sốt rét xã nghiên cứu qua ñiều tra 33 cắt ngang Bảng 3.7 Chỉ số lách sưng sốt rét theo nhóm tuổi xã nghiên 34 cứu Bảng 3.8 Mật ñộ muỗi Anopheles qua phương pháp ñiều tra xã 36 Cư drăm Bảng 3.9 Mật ñộ muỗi Anopheles qua phương pháp ñiều tra xã 38 Hịa Phong Bảng 3.10 Mật độ muỗi Anopheles qua phương pháp điều tra xã 39 Hịa Lễ Bảng 3.11 Tương quan lượng mưa, nhiệt ñộ, ẩm ñộ trung 41 bình bệnh nhân sốt rét điểm nghiên cứu Bảng 3.12 Đặc ñiểm tuổi, giới, dân tộc trình độ văn hóa 43 Bảng 3.13 Các loại phương tiện truyền thơng người dân tiếp cận 44 Bảng 3.14 Kiến thức PCSR người dân xã nghiên cứu 45 Bảng 3.15 Thái ñộ phòng chống sốt rét người dân xã nghiên cứu 46 Bảng 3.16 Thực hành phòng chống sốt rét người dân xã nghiên 46 cứu Bảng 3.17 Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến phơi nhiễm bệnh sốt rét 47 Bảng 3.18 Liên quan yếu tố nguy không nguy với tỷ lệ 48 mắc sốt rét ñiểm nghiên cứu Bảng 3.19 Liên quan tần suất mắc sốt rét nhóm rừng, ngủ rẫy 48 nhóm khơng rừng, ngủ rẫy Bảng 3.20 Liên quan dân tộc thiểu số dân tộc Kinh với tỷ lệ 49 nhiễm sốt rét Bảng 3.21 Liên quan trình độ văn hóa cộng đồng với tình trạng 49 nhiễm sốt rét Bảng 3.22 Cấu trúc nhà theo chất liệu 50 Bảng 3.23 Diện tích nhà 50 Bảng 3.24 Độ bao phủ tẩm hóa chất 51 Bảng 3.25 Sử dụng tẩm hóa chất 51 Bảng 3.26 Kết khảo sát nhân lực y tế xã nghiên cứu 53 Bảng 3.27 Năng lực hoạt ñộng PCSR y tế sở xã nghiên cứu 54 Bảng 3.28 Diễn biến sốt rét huyện Krông Bông 2001-2008 55 Bảng 3.29 Chỉ số KSTSR cấu KSTSR huyện Krông Bông 57 2001-2008 Bảng 3.30 Thành phần loài Anopheles xã xã nghiên cứu 60 Bảng 3.31 So sánh mật ñộ ñốt người véc tơ truyền bệnh sốt rét 61 ñiểm ñiều tra 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu ñồ 3.1 Bệnh nhân sốt rét xã nghiên cứu 29 Biểu ñồ 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi xã nghiên cứu 30 Biểu ñồ 3.3 Chỉ số KSTSR/lam xã nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi xã nghiên 32 cứu Biểu ñồ 3.5 Cơ cấu chủng loại KSTSR xã nghiên cứu 33 Biểu ñồ 3.6 Chỉ số lách sưng sốt rét xã nghiên cứu 34 Biểu ñồ 3.7 Chỉ số lách sưng sốt rét theo nhóm tuổi xã 35 nghiên cứu Biểu ñồ 3.8 Biểu ñồ tương quan lượng mưa, nhiệt ñộ ẩm 42 độ trung bình bệnh nhân sốt rét ñiểm nghiên cứu Biểu ñồ 3.9 Diễn biến sốt rét huyện Krơng Bơng 2001-2008 56 Biểu đồ 3.10 Diễn biến số KSTSR/lam qua năm 2001-2008 58 Biểu ñồ 3.11 Cơ cấu chủng loại KSTSR huyện Krông Bông 58 85 KẾT LUẬN Về thực trạng dịch tễ học sốt rét huyện Krông Bông 1.1 Tỷ lệ mắc sốt rét qua 1.217 người ñược khám khơng có khác biệt số bệnh nhân sốt rét, ký sinh trùng sốt rét lách sưng sốt rét - Bệnh nhân sốt rét: tỷ lệ mắc chung 5.34%; xã Cư Drăm có số mắc sốt rét 5.97%, Hòa Phong 5.37% Hòa Lễ 4.67% - Ký sinh trùng sốt rét: tỷ lệ KSTSR/lam chung 3.04%; xã Cư Drăm 3.48%, Hịa Phong 2.93% Hòa Lễ 2.71% - Lách sưng sốt rét: tỷ lệ lách sưng chung 1.39%; xã Cư Drăm 1.49%, Hịa Phong 1.22% Hịa Lễ 1.48% 1.2 Thành phần loài véc tơ truyền bệnh chính: - Thành phần lồi Anopheles khơng có khác biệt lớn ở ñiểm nghiên cứu: Cư Drăm có 18 lồi, Hịa Lễ 17 lồi nhiều Hịa phong 20 lồi - Các véc tơ chiếm tỷ lệ thấp: An dirus 0.45%, An minimus 0.97%; nhiên, véc tơ sốt rét phụ lại chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ thành phần lồi điểm nghiên cứu: An aconitus 6.63%, An jeyporiensis 6.12% An maculatus 6,95% 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét biện pháp phịng chống sốt rét 1.3.1 Huyện Krơng Bơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển quanh năm, số bệnh nhân sốt rét cao từ tháng 5-10 (19.25%-22.25%) phù hợp với mùa mưa mùa truyền bệnh sốt rét 1.3.2 Các yếu tố cộng ñồng dân cư liên quan ñến phơi nhiễm sốt rét: - Kiến thức, thái ñộ hành vi PCSR cộng đồng: 97.51% biết chương trình PCSR, 81.81% biết bệnh sốt rét phịng chống được; 82.20% hiểu muỗi 86 nguyên nhân lan truyền sốt rét, 82.07% hiểu bệnh sốt rét nguy hiểm 83.45% biết biện pháp PCSR Tuy nhiên, thái ñộ thực hành PCSR chưa cao: 42% người dân khơng đến sở y tế để khám điều trị, 23.44% khơng ngủ thường xuyên, 50% số dân vào rừng rẫy có 39.29% mang theo 45.39% mang theo thuốc tự ñiều trị sốt rét - Các yếu tố phơi nhiễm: nghề nghiệp 51% số dân liên quan ñến rừng rẫy có tỷ lệ mắc sốt rét (24.23%) cao nhóm khơng rừng rẫy (5.88%); người dân tộc thiểu số có tỷ lệ mắc sốt rét (24.55%) cao người Kinh (5.92); nhóm người mù chữ có tỷ lệ mắc sốt rét (29.37%) cao nhóm biết chữ (11.98%); 34.88% nhà có cấu trúc phên sơ sài, 35.62 nhà có diện tích 20m2, 16.28% người dân khơng có tẩm 37.21% người dân khơng sử dụng 1.3.3 Hiệu hoạt động màng lưới y tế sở - Cơ cấu tổ chức: y tế xã có 21 cán (7-8 người/xã) đảm bảo cho việc thực chương trình mục tiêu y tế, nhiên hai xã chưa có điểm kính hiển vi (Hịa Phong, Hịa Lễ) 28.57% cán y tế thôn buôn người dân tộc thiểu số chưa đào tạo y tế, trình độ văn hóa thấp hạn chế cho kiểm sốt sốt rét ñịa phương - Khả hoạt ñộng PCSR cán y tế sở: Trạm y tế xã chẩn đốn sốt rét 80%, điều trị sốt rét 79%, số lần giám sát sốt rét sở ñạt 100%, số báo cáo sốt rét lên tuyến ñạt 88%, tỷ lệ soi phát KSTSR (Cưdrăm) ñạt 75% Y tế thôn buôn hoạt ñộng chủ yếu truyền thông giáo dục (35%), tham gia PCSR (100%), chưa lấy ñược lam máu ñối tượng BNSR phát bệnh thôn 87 1.3.4 Ảnh hưởng mầm bệnh trung gian truyền bệnh với lan truyền bệnh ñịa phương - Mầm bệnh: năm 2008 tỷ lệ mắc sốt rét tồn huyện Krơng Bơng giảm 91.35% so với năm 2001, mầm bệnh (KSTSR) ln tồn cộng đồng (1.72%) với P falciparum chủng kháng thuốc có khả gây tử vong chiếm ưu cấu chủng loại KSTSR (83.43%) - Trung gian truyền bệnh: véc tơ sốt rét An minimus véc tơ phụ ñều có mặt ñiểm nghiên cứu; riêng An dirus có mặt điểm Cư Drăm Hòa Phong hai vùng sốt rét lưu hành nặng vừa Sự có mặt đồng thời hai véc tơ véc tơ phụ cho thấy nguy lan truyền sốt rét chỗ khu vực cao 88 KIẾN NGHỊ Cần tìm biện pháp phịng chống sốt rét thích hợp cho dân ñi rừng, làm rẫy ngủ lại nhà rẫy ñể hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh ngoại lai Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác truyền thơng giáo dục ý thức tự bảo vệ phịng chống sốt rét cộng ñồng sống làm việc vùng sốt rét lưu hành ñể hạn chế mức ñộ phơi nhiễm với sốt rét, ñồng thời với tạo yếu tố bền vững phòng chống sốt rét Phát huy hiệu hoạt động điểm kính hiển vi xã, màng lưới y tế thôn buôn cơng tác phát điều trị bệnh nhân sốt rét 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Ngọc Thụy CS(2005), Kiến thức, hành vi, thực hành người dân cơng tác truyền thơng phịng chống sốt rét cộng ñồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa năm 2003, Tạp chí phịng chống bệnh SR bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương, ( 1)2005, tr.22-26 Bộ Y tế, Dự án quốc gia phòng chống sốt rét (2000), Bệnh sốt rét, bệnh học, lâm sàng ñiều trị, Nxb Y học, 2000 Bộ Y tế, Dự án quốc gia Phòng chống sốt rét (1997), Đánh giá sơ kết PCSR Việt Nam giai ñoạn (1992- 1995), Nxb Y học, Hà Nội, 1997 Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị sốt rét (Tài liệu ban hành kèm theo ñịnh số 2446/2003/QĐ-BYT ngày 27/6/2003 Bộ trưởng Y tế) Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội (2001), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học, Hà Nội Trương Văn Có (2002), Đánh giá hiệu biện pháp phun tẩm huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận năm 2002, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, tr.172-174 90 Lê Đình Công, Lê Xuân Hùng (1997), Đánh giá kết PCSR Việt Nam giai ñoạn (1992-1995), Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội (1991-1996), Nxb Y học, Hà Nội, Tập 1, tr.7-26 Lê Thành Đồng (2001), Nghiên cứu thực trạng sốt rét số yếu tố nguy mắc sốt rét cộng ñồng dân tộc vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Hương Giang (1998), Xã hội hóa cơng tác PCSR huyện tỉnh Nghệ An: Kiến thức-Thái ñộ-Hành vi Hội nghị khoa học PCSR (19921997), tr.53-56 10 Nguyễn Võ Hinh, Lương văn Định CS, Nguy dịch sốt rét biện pháp ngăn chặn dịch Thừa Thiên Huế năm (1997-1998), Thơng tin Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét- KSTCT Quy Nhơn, (2) 2000, tr.61-69 11 Lê Xuân Hùng (2003), Việt Nam với chiến lược ñẩy lùi sốt rét nước tiểu vùng sơng Mê kơng, thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, (1) 2003 12 Nguyễn Đức Mạnh (2004), Một số nhận xét tình hình sốt rét muỗi sốt rét Quảng Bình dựa kết điều tra qúy III/2004, Thơng tin Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, 6/2004 13 Nguyễn Đức Mạnh CS (2000), Bổ sung dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (19962000), Nxb Y học, 2001 91 14 Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ học sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam, Nxb Y học, 1996 15 Phạm Thành Quang CS (2003), Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng sốt rét huyện krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2003, Tạp chí phịng chống bệnh SR bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét- KST-CT Trung Ương, (1) 2005, tr.36-39 16 Nguyễn Ngọc San (2001), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chẩn đốn ñiều trị bệnh sốt rét ứng dụng số biện pháp can thiệp cộng đồng huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, 2001 17 Sở Y tế Đăk Lăk Trung tâm Phịng chống sốt rét tỉnh (2005), Tổng kết cơng tác PCSR năm (2001-2005), Định hướng kế hoạch PCSR (20062010), tỉnh Đăk Lăk 18 Trương Văn Tấn, Sean Hewitt, Nguyễn Văn Văn, Trần Gia Trung & CS (2000), Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ côn trùng truyền bệnh sốt rét cộng ñồng dân tộc Xê ñăng, tỉnh Quảng Nam Kỷ yếu CTNCKH Quảng Nam-Đà Nẵng, 2000 19 Trương Văn Tấn, Nguyễn Văn Văn CS (1998), Nghiên cứu thực trạng sốt rét biện pháp phịng chống sốt rét thích hợp Quảng Nam, Sở Khoa học-Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Nam 20 Nguyễn Xuân Thao (1997), Kết ñiều tra KAP PCSR dân tộc ñịnh cư Tây Ngun, Tạp chí phịng chống bệnh SR bệnh Ký sinh trùng Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương, (2) 1997, tr.17-21 92 21 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch CS (1995), Một số nhận xét ñặc ñiểm vụ dịch sốt rét Quảng Nam Đà Nẵng, Thông tin Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, (2) 1995 22 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch CS (1995), Sơ nhận xét tình hình sốt rét kháng thuốc hiệu số phác ñồ ñiều trị ñối với ký sinh trùng sốt rét Quảng Nam Đà Nẵng, Thông tin Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, (3) 1995 23 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch CS (1996), Khảo sát hiểu biết- nhận thức nhóm đồng bào dân tộc cơng tác phịng chống bệnh sốt rét Quảng Nam Đà Nẵng năm 1994, Thơng tin Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, (3) 1996 24 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch (1996), Nghiên cứu ñặc ñiểm sốt rét hiệu biện pháp phòng chống Quảng Nam-Đà Nẵng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có CS (2000), Đánh giá mức ñộ nhạy cảm tác dụng tồn lưu phun Icon tẩm Permethrine, chất lượng sử dụng cộng đồng tỉnh có tình hình sốt rét gia tăng, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1996-2000), Nxb Y học, 2001 26 Lê Khánh Thuận, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Đình Tân CTV (2000), Đánh giá kết PCSR khu vực MT-TN giai đoạn (1991-2000) khó khăn thách thức cần giải quyết, Kỷ yếu Cơng trình NCKH Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, tr 9-19 93 27 Triệu Nguyên Trung CS, Diễn biến KSTSR kháng thuốc hiệu lực phác ñồ ñiều trị khu vực Miền Trung-Tây ngun (1996-2000), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000 28 Triệu Nguyên Trung (1993), Nghiên cứu biện pháp ñiều trị ñặc hiệu P.falciparum kháng thuốc số vùng sốt rét ven biển Miền Trung, Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Quốc Típ, Trương Văn Tấn CS (1998), Hiệu lực Artesunate ñơn phối hợp với Mefloquin ñiều trị sốt rét P.falciparum cộng ñồng dân cư tỉnh Quảng Nam, Thông tin PCSR bệnh KST, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, (1) 1998 30 Trịnh Tường CS, Nghiên cứu thực trạng sốt rét số yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét dân tộc: H-mông, Dao, Phù lá, Khơ mú, Tày Nùng tỉnh Lào Cai Sơn La, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 19962000 31 Trung tâm y tế huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk (2006), Báo cáo hoạt ñộng PCSR năm giai ñoạn (2001-2006), Báo cáo gửi Trung tâm PCSR tỉnh Đăk Lăk 32 Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn(2008), Đánh giá kết PCSR 20012008 Định hướng kế hoạch PCSR (2009-2013), khu vực miền Trung Tây Nguyên, Hội nghị PCSR khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2008 94 33 Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2000), Dịch sốt rét phòng chống dịch sốt rét Việt Nam, Bộ Y tế, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương Nxb Y học, 2000 34 Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2000), Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống sốt rét 10 năm (1991-2000), NXb Y học, 2001 35 Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2006), Tổng kết công tác PCSR giun sán (2001-2005), Triển khai kế hoạch (2006-2010), Hội nghị PCSR Hạ Long, Quảng Ninh, tháng 3-2006 36 Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2005), Đánh giá kết thực công tác PCSR năm 2004, kế họach PCSR năm 2005, Tài liệu Hội nghị 3/2005 37 Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2004), Đánh giá kết thực công tác PCSR năm 2003, kế họach PCSR năm 2004, Tài liệu Hội nghị 3/2004 TIẾNG ANH 38 J.a Najera RL Kouznetsov and C Delacolleta, WHO/MAL/98.1084 (1998), Malaria Epidemics: Detection anh Control Forecasting and prevention 39 Mekong Malaria (1999), Malaria, multi- drug resistance and economic development in the greater Mekong subregion of Southeast Asia The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, Volume 30 Supplement 4/1999 95 40 Mekong Malaria (2000), Case Definitions and Core Indicators on Malaria Control in the Mekong Region, Report on Regional Workshop on Indicators, Vientiane, Lao, 3-4 July 2000 41 Peter B Broland (2001), Drug resistance in malaria WHO/CDS/CSR/2001.4 42 H.M Gilles& D.A Warrell, Brure-Chwattts (1993), Essential Malariology, Third edition 1993 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (KAP) KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT I Phần thông tin chung: Mã hộ gia đình: Số phiếu Thơn: Xã: Huyện:……………Tỉnh: Ngày/tháng/năm ñiều tra: / / Họ tên người ñược vấn:…………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Tày Tuổi: M’Nông Ê Đê Trình độ văn hóa: Cấp I Cấp II Cấp III Nghề nghiệp: Làm ruộng Làm rẫy Khác (ghi rõ) :…………… Mù chữ Khai thác rừng Nghề khác Phương tiện thơng tin nhà Ti vi: có khơng Radio: có khơng Khơng có II Phần vấn: Anh (chị) có mắc sốt rét chưa? Có Khơng Số lần mắc bệnh sốt rét? > lần lần Lần mắc sốt rét gần ñây nhất? Ngày tháng năm Khi bị sốt có đến sở y tế để ñược khám ñiều trị không? Đến sở y tế nhà nước Đến sở y tế tư nhân Khơng đến Khi bị sốt rét anh (chị) có sử dụng thuốc sốt rét khơng? Có Thuốc sốt rét anh (chị) tự mua hay sở y tế cấp? Tự mua Không Cơ sở y tế cấp 97 Ở nhà anh (chị) có thường xuyên ngủ khơng? Có Loại anh (chị) sử dụng: Màn đơi Khơng Màn đơn Lần tẩm hóa chất diệt muỗi gần ñây nhất? Ngày tháng năm… 10 Lần phun hóa chất diệt muỗi gần nhất? Ngày tháng năm 11 Anh (chị) có thường xuyên rừng/ngủ rẫy khơng? Có Khơng 12 Anh (chị) có ngủ lại qua đêm rừng/rẫy khơng? Có Khơng 13 Khi ngủ rừng/rẫy anh (chị) có ngủ màn/võng khơng? Có Khơng 14 Có mang theo thuốc sốt rét vào rừng/rẫy khơng? Có Khơng 15 Anh (chị) có biết Chương trình phịng chống sốt rét khơng? Có Khơng 16 Anh (chị) kể tên biện pháp phòng chống sốt rét mà anh (chị) biết? Điều trị Ngủ Tẩm màn/phun hóa chất Khơng biết …………………….,Ngày tháng Người điều tra năm 98 Hình Nhà dân di cư tự huyện Krơng Bơng thời điểm điều tra Hình Cấp thuốc sốt rét miễn phí điều trị cho dân huyện Krông Bông 99 ... Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sốt rét huyện Krông Bông Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến nguy sốt rét huyện Krông Bông 4.2 Thực trạng. .. trạng sốt rét huyện Krông Bông 4.3 Đề xuất biện pháp khống chế nguy gia tăng sốt rét sở thực trạng sốt rét ñịa phương KẾT LUẬN 74 Tình hình dịch tễ học sốt rét huyện Krơng Bơng Một số yếu tố ảnh hưởng. .. ? ?Thực trạng sốt rét yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện Krơng Bơng, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009” tiến hành nhằm ñạt ñược mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng sốt rét huyện Krông

Ngày đăng: 29/06/2021, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w