1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mắc sốt rét tại 2 xã

94 628 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 749,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỒ TÂN TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮC SỐT RÉT TẠI 2 XÃ EATIR VÀ EA NAM HUYỆN EA H'LEO, TỈNH ĐẮKLẮK NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG Tp Buôn Ma Thuột - Năm2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỒ TÂN TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮC SỐT RÉT TẠI 2 XÃ EATIR VÀ EA NAM HUYỆN EA H'LEO, TỈNH ĐẮKLẮK NĂM 2008 CHUYÊN NGÀNH KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG MÃ SỐ : 607265 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN XUÂN THAO Tp Buôn Ma Thuột - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác . HỒ TÂN TIẾN LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng trân trọng, tôi xin cám ơn : - Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Ban lãnh ñạo Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy nhơn, Ban giám ñốc Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh ĐắkLắk, Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, Phòng ñào tạo sau ñại học Trường Đại học Tây nguyên ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này - PGS.TS Nguyễn Xuân Thao, Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên, là người Thầy trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này - GS.TS Đặng Tuấn Đạt, PGS.TS Phạm Văn Thân, PGS TS Trần Xuân Mai, PGS TS Triệu Nguyên Trung, TS Hồ Văn Hoàng, TS Phan Văn Trọng, TS Đào Mai Luyến, TS Lê Thành Đồng ñã ñóng góp những ý kiến qúi báu giúp tôi hoàn thành luận văn này . - Các anh chị ñồng nghiệp Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Bộ môn Ký sinh trùng Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh ĐắkLắk, Trung tâm y tế huyện Ea H’leo, Trạm y tế xã Ea Nam, xã Ea Tir huyện Ea H’leo tỉnh ĐắkLắk cùng bạn bè, gia ñình ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn . HỒ TÂN TIẾN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An. Anophelles BNSR Bệnh nhân sốt rét BSR Bệnh sốt rét c/ñ/ñ Con/ ñèn/ ñêm c/g/n Con/ giờ/ người c/n/ñ Con/người/ ñêm CS Cộng sự DCTD Di cư tự do DSC Dân số chung DTSR Dịch tễ sốt rét GB Giao bào KAP Kiến thức, thái ñộ, thực hành (knowledge, attitude, practice ) KSTSR Ký sinh trùng sốt rét KTV Kỹ thuật viên MT-TN Miền trung và Tây nguyên NXB Nhà xuất bản PCSR Phòng chống sốt rét SR Sốt rét SR-KST-CT Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng SRLS Sốt rét lâm sàng SRLH Sốt rét lưu hành TB Trung bình TCYTTG Tổ chức y tế thế giới TVSR Tử vong sốt rét TYT Trạm y tế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam ñoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Đặt vấn ñề : 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt rét 3 1.1.1 Bệnh sốt rét 3 1.1.2 Ký sinh trùng sốt rét 3 1.2 Chu kỳ sinh sản và phát triển của ký sinh trùng sốt rét 4 1.2.1. Giai ñoạn chu kỳ sinh sản vô giới ở cơ thể người 4 1.2.2. Giai ñoạn chu kỳ sinh sản hữu giới ở muỗi 5 1.2.3. Sự khác nhau về chu kỳ của các loại Plasmodium 5 1.3 Quá trình lây truyền bệnh sốt rét 5 1.3.1 Mầm bệnh 7 1.3.2. Nguồn bệnh sốt rét 7 1.3.3.Trung gian truyền bệnh 7 1.3.4.Cơ thể cảm thụ 7 1.4 Lâm sàng bệnh sốt rét 8 1.4.1.Sốt sơ nhiễm 8 1.4.2.Những cơn sốt tái phát gần và tái phát xa 8 1.4.3.Sốt rét do Plasmodium vivax 8 1.4.4.Sốt rét do Plasmodium malariae 9 1.4.5.Sốt rét do Plasmodium falciparum 9 1.5. Yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét 9 1.5.1. Đối tượng nguy cơ 9 1.5.2. Yếu tố nguy cơ : 9 1.6. Những chỉ số ứng dụng trong dịch tễ học sốt rét 11 1.7. Đánh giá mật ñộ KSTSR trên tiêu bản máu nhuộm giemsa 12 1.7.1 Hệ thống dấu cộng 12 1.7.2 Phương pháp tính mật ñộ KSTSR/mm 3 máu 12 1.8. Định nghĩa ca bệnh 12 1.9. Tình hình bệnh sốt rét 12 1.9.1. Bệnh sốt rét trên Thế Giới 12 1.9.2. Tình hình bệnh sốt rét tại Việt Nam 14 1.9.3. Tình hình bệnh sốt rét tại ĐắkLắk 14 1.10. Tổng quan về các kết quả nghiên cứu 15 1.10.1. Nghiên cứu về dịch tễ sốt rét 15 1.10.2. Nghiên cứu về vector truyền bệnh sốt rét 17 1.10.3. Nghiên cứu về yếu tố nguy cơ trong sốt rét 17 1.10.4. Nghiên cứu về kiến thức - thái ñộ - thực hành PCSR 18 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 21 2.2. Đối tượng nghiên cứu 23 2.3. Thời gian nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.2. Cỡ mẫu 23 2.4.3. Cách chọn mẫu 24 2.4.4. Các kỹ thuật nghiên cứu 25 2.4.5. Các phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.6. Các chỉ số nghiên cứu 29 2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4.8. Một số thuật ngữ dùng trong luận văn 31 2.4.9. Khái niệm về biết ñúng, thái ñộ ñúng và thực hành ñúng trong ñiều tra KAP PCSR 32 2.4.10. Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số 33 2.5. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 33 Chương 3 : Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét 34 3.1.1. Một số ñặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu 34 3.1.2. Tỷ lệ mắc sốt rét 34 3.2. Kết quả ñiều tra KAP 38 3.2.1. Đặc ñiểm ñối tượng ñiều tra KAP 38 3.2.2. Hiểu biết về bệnh SR 41 3.2.3 Thái ñộ về bệnh SR 44 3.2.4. Thực hành PCSR 46 3.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét 52 3.3.1. Vector truyền bệnh sốt rét 52 3.2.2. Yếu tố nguy cơ ñi rừng ngủ rẫy và mắc SR 54 3.3.3. Yếu tố nguy cơ ngủ màn và mắc SR 55 3.3.4. Các yếu tố sinh thái của vector truyền bệnh SR 55 3.3.5.Yếu tố nhà ở 55 Chương 4: Bàn luận 57 4.1. Tỷ lệ mắc SR 57 4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét 58 4.2.1. Vector truyền bệnh SR 58 4.2.2. Yếu tố nguy cơ mắc SR ñối với người ñi rừng, ñi rẫy ngủ lại trong rừng hoặc ngủ rẫy 59 4.2.3. Yếu tố nguy cơ mắc SR ñối với ngủ màn không thường xuyên 59 4.2.4. Yếu tố liên quan giữa kiến thức, thái ñộ, hành vi PCSR 60 4.2.5. Yêú tố sinh ñịa cảnh ñối với vector truyền bệnh SR 61 4.2.6. Yếu tố nhà ở 61 Kết luận 62 1. Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân 2 xã nghiên cứu 62 2. Một số yếu tố nguy cơ ñến mắc sốt rét ở 2 xã nghiên cứu 62 - Trung gian truyền bệnh 62 - N gười ñi rừng, ñi rẫy ngủ lại trong rừng hoặc ngủ rẫy. 63 - Nguy cơ mắc SR ñối với không ngủ màn thường xuyên 63 - Liên quan giữa kiến thức, thái ñộ, hành vi PCSR 63 - Nhà ở 63 Khuyến nghị 64 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.2. Các chỉ số nghiên cứu 29 Bảng 3.1. Giới tính của ñối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2. Thành phần dân tộc của ñối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3. Bệnh nhân sốt rét tại 2 xã nghiên cứu 35 Bảng 3.4. Bệnh nhân sốt rét theo ñộ tuổi 35 Bảng 3.5. Bệnh nhân sốt rét theo giới tính 35 Bảng 3.6. Bệnh nhân sốt rét theo dân tộc 36 Bảng 3.7. Tỷ lệ KSTSR/ lam theo dân tộc 36 Bảng 3.8. Cơ cấu KSTSR 37 Bảng 3.9. Tỷ lệ lách to phân theo xã 37 Bảng 3.10. Tỷ lệ lách to phân theo dân tộc 38 Bảng 3.11. Đối tượng ñiều tra KAP theo giới tính và dân tộc 38 Bảng 3.12. Trình ñộ học vấn của ñối tượng ñiều tra KAP 39 Bảng 3.13. Biết tiếng Kinh theo nhóm dân tộc 39 Bảng 3.14. Kênh truyền thông PCSR ñược tiếp nhận 40 Bảng 3.15. Tỷ lệ biết ñúng về nguyên nhân gây bệnh sốt rét 41 Bảng 3.16. Tỷ lệ biết về tính chất lây truyền sốt rét 41 Bảng 3.17. Tỷ lệ biết ñúng triệu chứng bệnh sốt rét 42 Bảng 3.18. Tỷ lệ biết ñúng về thuốc ñiều trị bệnh sốt rét 42 Bảng 3.19. Tỷ lệ biết ñúng về các biện pháp PCSR 43 Bảng 3.20. Tỷ lệ biết ñúng cần phải xét nghiệm máu khi mắc SR 43 Bảng 3.21. Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về sự nguy hiểm của bệnh SR 44 Bảng 3.22. Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về ñiều trị khỏi bệnh sốt rét 44 Bảng 3.23. Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về nơi ñiều trị khi mắc sốt rét 45 [...]... ó, chúng tôi ti n hành tài “ Nghiên c u m t s d ch t b nh s t rét và các y u t nguy cơ nh hư ng Ea Tir và Ea Nam huy n Ea H’leo, t nh 1 Xác ng dân cư t i 2 xã Ea Tir và Ea kL k ; 2 Mô t m t s y u t nguy cơ nh hư ng xã nghiên c u n m c s t rét t i 2 xã kL k năm 20 08 ” v i các m c tiêu nh t l m c s t rét c a c ng Nam, huy n Ea H’leo, t nh c i m n m c s t rét ngư i dân t i 2 Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U... nh H và CS [ 12] năm 20 02 nghiên c u t i 27 xã, huy n Di Linh và Huoai (Lâm t l m c SR ng) cho k t qu : T l m c SR ngư i K’ Ho là 16 ,2% , t l m c SR ngư i Kinh là 61,3%, ngư i M , Ya Chill, Churu là 22 ,5% có s khác bi t v t l m c b nh SR gi a 2 gi i nam và n (p < 0,01) ngư i Kinh có nguy cơ m c b nh SR g p 2, 1 l n các dân t c t i ch là K’ho, M , Ya Chill, Chu Ru - Lê Xuân Hùng và Tr n c ng ình o (20 03)... 34 Chương 2 I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2. 1 A I M NGHIÊN C U Ch n hai xã là Ea Tir và Ea Nam huy n Ea h’leo, t nh kL k có c ng ng dân t c Kinh, Ê ê và Mán - Xã Ea Tir: Có 9 thôn buôn, dân s 4. 823 ngư i, ch y u là ngư i dân t c Mán, Mư ng, Tày t phía B c vào sinh s ng và ngư i Ê ê ã nh cư lâu năm Xã Ea Tir ư c tách ra t xã Ea Nam năm 20 07 - Xã Ea Nam: Có 20 thôn buôn, dân s 10.103 ngư i Xã có nhi... [35] 1.10.3 Nghiên c u v các y u t nguy cơ trong b nh s t rét 1.10.3.1 Nghiên c u v môi trư ng t nhiên: - Y u t sinh a c nh: Mc Donal năm 1957 trong chi n lư c thanh toán SR ã d a trên nguy n t c a c nh - ng v t chia SR thành 12 vùng Vi t Nam, ng Văn Ng và cs t năm 19 62 cũng ã nghiên c u phân vùng SR mi n B c và phân thành 7 vùng Vũ Th Phan năm 19 82 ã phân vùng SR vi t nam thành 5 vùng [28 ] - Các y u t... Bi t nguy n nhân b nh SR 16 - 89%, bi t úng v cách lây truy n SR 9 - 85%, bi t úng v tác h i c a b nh SR 16 98%, bi t cách s d ng các bi n pháp PCSR 20 - 92% [39] - Võ Văn Lãnh, Huỳnh Văn Vĩnh Th nh, Bình ôn (20 00) i u tra KAP t i làng k3, Vĩnh Kim, nh cho k t qu : bi t nguy n nhân gây b nh SR 30,6%, bi t cách PCSR 33,1%, ngư i dân ng r y, chòi chăn nuôi: 68,9% [22 ] - Tr n M nh H và cs (20 02) nghiên. .. nghiên c u t i 27 tr m y t c a 27 xã thu c hai huy n Di Linh và Huoai, Lâm ng cho k t qu : bi t úng v b nh SR 85,8% s b nh nhân; nguy cơ c a nh ng ngư i không ng màn thư ng xuyên cao g p 2, 4 l n so v i ngư i ng màn thư ng xuyên; nguy cơ m c SR c a ngư i ng r y g p 10 l n ngư i ch ng nhà [ 12] - Ngô Văn Toàn, Nguy n H u Phúc, huy n Di Linh t nh Lâm Văn Chính (20 02) nghiên c u ng cho k t qu : bi t nguy n nhân... t l 0 ,22 / 100.000 DSC và không có d ch SR xãy ra So sánh s li u th ng kê năm 20 07 c a Trung tâm PCSR t nh cho th y tình hình b nh SR c a t nh kL k kL k là khá cao so v i các t nh mi n Trung và Tây nguy n: BNSR chi m 10,6%; SRAT chi m 9,3%; t vong do SR chi m 23 % và s KSTSR(+) chi m 9,47% [57] 1.10 T NG QUAN V CÁC K T QU NGHIÊN C U 1.10.1 Nghiên c u v d ch t s t rét: - Lê ình Công, Lê Xuân Hùng và CS... dân t c Mán t i xã Ea Tir, ngư i dân t c Ê ê và ngư i Kinh t i xã Ea Nam g m các thành viên trong h gia ình - Thành ph n loài mu i Anopheles 2. 3 TH I GIAN NGHIÊN C U: T tháng 6 /20 08 n tháng 6 /20 09 2. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U: 2. 4.1 Thi t k nghiên c u: Nghiên c u ngang mô t : - Mô t t l hi n m c s t rét ( BNSR, KSTSR, lách sưng ) - Mô t ki n th c, thái , th c hành c a ngư i dân thu c các nhóm dân t c... t rét theo xu hư ng toàn c u [4] V i t t c nh ng n l c nêu trên, tình hình s t rét t i Vi t Nam có nh ng thay i áng k , s ngư i ch t do s t rét ti p t c gi m hàng năm n năm 20 07 toàn qu c ch có 20 ngư i ch t do s t rét, gi m 86,5% so v i năm 20 00, t l ch t do s t rét năm 20 07 là 0, 02/ 100.000 dân, gi m 89,5% so v i năm 20 00 S ngư i m c s t rét cũng gi m hàng năm Năm 20 07, có 70.910 b nh nhân s t rét, ... 0,36% - Ngô La Sơn, Nguy n Qu c Típ và CS (20 03) [37] nghiên c u t i các huy n k R’L p, k Mil (T nh k Nông) và huy n Krông Bông (T nh kL k ) cho k t qu : KSTSR(+) 7,8%, P falciparum 61,6%, P vivax 38,4% Qua các nghiên c u trên cho th y tình hình b nh SR k 20 khá tr m tr ng Sang song v n còn m c cao, nư c ta vào th p u nh ng năm th k 21 b nh SR ã gi m nhi u c bi t là các t nh Tây Nguy n, trong ó kL k . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUY N HỒ TÂN TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮC SỐT RÉT TẠI 2 XÃ EATIR VÀ EA NAM HUYỆN. 61 4 .2. 6. Yếu tố nhà ở 61 Kết luận 62 1. Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân 2 xã nghiên cứu 62 2. Một số yếu tố nguy cơ ñến mắc sốt rét ở 2 xã nghiên cứu 62 - Trung gian truyền bệnh 62 - N gười. HỒ TÂN TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮC SỐT RÉT TẠI 2 XÃ EATIR VÀ EA NAM HUYỆN EA H'LEO, TỈNH ĐẮKLẮK NĂM 20 08 CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 04/09/2015, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ y tế (2000), Bệnh sốt rột: bệnh học -lõm sàng - ủiều trị, nxb y học Hà nội, trang 9 - 12, 252 - 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sốt rột: bệnh học -lõm sàng - ủiều trị
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: nxb y học Hà nội
Năm: 2000
2. Bộ y tế (2000), Dịch sốt rét và phòng chống dịch sốt rét ở việt nam, nxb y học Hà nội, trang 49 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch sốt rét và phòng chống dịch sốt rét ở việt nam
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: nxb y học Hà nội
Năm: 2000
4. Lê Đình Công, Lê Xuân Hùng (1997) “ Đánh giá kết quả PCSR ở Việt Nam giai ủoạn 1992-1995 ”. Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học (1991-1996) , nxb y học Hà nội, tập 1, trang 7 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả PCSR ở Việt Nam giai ủoạn 1992-1995 ”. "Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học (1991-1996)
Nhà XB: nxb y học Hà nội
5. Lờ Đỡnh Cụng, Trần Quốc Tuý, Lý Văn Ngọ (1997) “ Kết quả ủiều tra ủỏnh giỏ hoạt ủộng của dự ỏn PCSR năm 1996 – 1997”Tạp chớ phũng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR- KST- CT Trung ương số 3 năm 1997, trang 5 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra ủỏnh giỏ hoạt ủộng của dự ỏn PCSR năm 1996 – 1997
Tác giả: Lờ Đỡnh Cụng, Trần Quốc Tuý, Lý Văn Ngọ
Nhà XB: Tạp chớ phũng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Năm: 1997
6. Lê Đình Cơng (2000), “ Cơng tác chẩn đốn và điều trị sốt rét trong chiến lược phòng chống sốt rét ở Việt Nam ”, Bệnh sốt rét: Bệnh học - lâm sàng và ủiều trị,nxb y học, trang 9 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng tác chẩn đốn và điều trị sốt rét trong chiến lược phòng chống sốt rét ở Việt Nam ”, "Bệnh sốt rét: Bệnh học - lâm sàng và ủiều trị
Tác giả: Lê Đình Cơng
Nhà XB: nxb y học
Năm: 2000
7. Đỗ Mạnh Cường (2000), Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sốt rột ở hải phòng và hiệu quả biện pháp phòng chống, luận án tiến sĩ y học. trang 2, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sốt rột ở hải phòng và hiệu quả biện pháp phòng chống
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2000
8. Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam- EC (2000), Người dân di cư tự do và chiến lược phòng chống bệnh sốt rét, trang 11- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người dân di cư tự do và chiến lược phòng chống bệnh sốt rét
Tác giả: Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam- EC
Năm: 2000
9. Bùi Đại, Phạm Xuân Ngọc, Lý Bá Lộc, Đào Ngọc Phong (1997) “Dịch tễ học sốt rét ác tính” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học viện SR - KST - CT Trung ương ( 1991 – 1996 , ) Hà nội, trang 61 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học sốt rét ác tính
Tác giả: Bùi Đại, Phạm Xuân Ngọc, Lý Bá Lộc, Đào Ngọc Phong
Nhà XB: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học viện SR - KST - CT Trung ương
Năm: 1997
10. Trần Đình Đạo, Lê Xuân Hùng, Trần Đắc Đài và CS (2003) “Tình hình di cư tự do ở ĐắkLắk năm 2001-2003 và biện pháp hạn chế sốt rét Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình di cư tự do ở ĐắkLắk năm 2001-2003 và biện pháp hạn chế sốt rét
Tác giả: Trần Đình Đạo, Lê Xuân Hùng, Trần Đắc Đài, CS
Năm: 2003
11. Lê Thành Đồng (2001) Nghiên cứu thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rột trong cộng ủồng cỏc dõn tộc vựng sốt rột lưu hành tỉnh Bình Định, luận án tiến sĩ y học, trang 13 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rột trong cộng ủồng cỏc dõn tộc vựng sốt rột lưu hành tỉnh Bình Định
Tác giả: Lê Thành Đồng
Nhà XB: luận án tiến sĩ y học
Năm: 2001
12. Trần Mạnh Hạ và CS (2002) “ Một số yếu tố nguy cơ về xã hội và tập quỏn ảnh hưởng ủến tỡnh hỡnh sốt rột tại Lõm Đồng, Việt Nam” Tạp chí y học thực hành hội nghị khoa học y dược Viện -Trường Tây Nguyên Khánh Hòa 2004, Bộ y tế xuất bản năm 2004, trang 282 - 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ về xã hội và tập quỏn ảnh hưởng ủến tỡnh hỡnh sốt rột tại Lõm Đồng, Việt Nam
Tác giả: Trần Mạnh Hạ, CS
Nhà XB: Tạp chí y học thực hành hội nghị khoa học y dược Viện -Trường Tây Nguyên Khánh Hòa
Năm: 2002
13. Hồ Văn Hoàng (2001) Nghiờn cứu nõng cao hiệu quả hoạt ủộng của ủiểm kớnh hiển vi trong phũng chống sốt rột ở vựng sốt rột lưu hành tại khu vực miềnTtrung và Tây nguyên, luận án tiến sĩ y học. trang 1 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu nõng cao hiệu quả hoạt ủộng của ủiểm kớnh hiển vi trong phũng chống sốt rột ở vựng sốt rột lưu hành tại khu vực miềnTtrung và Tây nguyên
Tác giả: Hồ Văn Hoàng
Năm: 2001
14. Hồ Văn Hoàng (2003), “ Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng ủồng dõn di cư tự do tỉnh ĐắkLắk năm 2003 ”. Tạp chí y học thực hành hội nghị khoa học chuyên ngành ký sinh trùng số 477-2004, Bộ y tế xuất bản năm 2004, trang 11 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng ủồng dõn di cư tự do tỉnh ĐắkLắk năm 2003
Tác giả: Hồ Văn Hoàng
Nhà XB: Tạp chí y học thực hành hội nghị khoa học chuyên ngành ký sinh trùng
Năm: 2004
15. Vũ Quang Huy, Lờ Văn Sắc và CS ( 1998) “ Kết quả ủiều tra dịch tễ học bệnh sốt rét tại 7 xã tại các tỉnh: Lào Cai, Kon Tum, ĐắkLắk, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước tháng 10/ 1998 ” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1997 – 2002. nxb y học năm 2002, trang 84 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra dịch tễ học bệnh sốt rét tại 7 xã tại các tỉnh: Lào Cai, Kon Tum, ĐắkLắk, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước tháng 10/ 1998
Tác giả: Vũ Quang Huy, Lờ Văn Sắc
Nhà XB: nxb y học
Năm: 2002
16. Hoàng Tích Huyền (2000) “ Dược lý học thuốc sốt rét” Bệnh sốt rét: bệnh học - lõm sàng - ủiều trị ,nxb y học Hà Nội, trang 201 - 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thuốc sốt rét” "Bệnh sốt rét: "bệnh học - lõm sàng - ủiều trị
Nhà XB: nxb y học Hà Nội
17. Lờ Xuõn Hựng, Trần Đỡnh Đạo (2003) “ Kết quả nghiờn cứu ban ủầu về ủặc ủiểm dịch tễ học của nhúm dõn di cư tại huyện Ea Sỳp tỉnh ĐắkLắk”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng.Viện SR- KST- CT Trung ương số 3 năm 2003, trang 5 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu ban ủầu về ủặc ủiểm dịch tễ học của nhúm dõn di cư tại huyện Ea Sỳp tỉnh ĐắkLắk
Tác giả: Lờ Xuõn Hựng, Trần Đỡnh Đạo
Nhà XB: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Năm: 2003
18. Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Hường (2003) “ Tỡnh hỡnh sốt rột tỉnh ĐắkLắk ủầu năm 2003 và cỏc giải phỏp “Tạp chớ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện SR- KST- CT Trung ương số 4 năm 2003, trang 3 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sốt rét tỉnh ĐắkLắk đầu năm 2003 và các giải pháp
Tác giả: Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Hường
Nhà XB: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Năm: 2003
19. Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Thế Khởi, Đinh Văn Sự, Bùi Huy Tín và CS (2001) “ Đánh giá vai trò y tế thôn bản trong công tác PCSR tại hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước” Báo cáo khoa học chuyên ngành SR- KST- CT khu vực MT-TN. Viện SR- KST- CT Qui Nhơn 2002, trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vai trò y tế thôn bản trong công tác PCSR tại hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Thế Khởi, Đinh Văn Sự, Bùi Huy Tín
Nhà XB: Viện SR- KST- CT Qui Nhơn
Năm: 2001
20. Nguyễn Văn Kim, Phạm Ngọc Thái (1996) Sốt rét học: ký sinh trùng- chẩn đốn- lâm sàng- điều trị- dịch tễ, bệnh viện đa khoa tỉnh Sơng Bé xuất bản, trang 21- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốt rét học: ký sinh trùng- chẩn đốn- lâm sàng- điều trị- dịch tễ
61. Website Viện SR-KST-CT Quy Nhơn ( http://nimpe-qn.org.vn/ ) Số liệu thống kê tình hình sốt rét khu vực MT-TN 12 tháng năm 2005, 2006, 2007, 2008 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w