1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 4145 hinh

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 477,11 KB

Nội dung

t/c đường p/g MC = MB gt GV cho HS dựa vào phân tích trên để làm bài HS làm bài cá nhân GV gọi một HS lên làm bài lớp theo dõi nhận xét 4- Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bà[r]

(1)Tiết 41: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS hiểu nội dung định lý tính chất đường phân giác tam giác - Hiểu cách chứng minh trường hợp phân giác trong, phân giác ngoài tam giác 2- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác và phân giác ngoài tam giác 3- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác GD ý thức hoạt động tập thể II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình - HS: Com pa, thước đo độ, ê ke - Ôn địmh lý Ta lét Các PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Giải vấn đề, học hợp tác, thực hành III- Tiến trình bài học trên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu đ/n đường phân giác tam giác? - Vẽ phân giác góc A tam giác ABC? HS2: Nêu t/c ba đường phân giác tam giác? Bài mới: Vậy đường phân giác tam giác còn có t/c gì? Hôm ta cùng nghiên cứu t/c đường phân giác tam giác và nó áp dụng nào thực tế? Hoạt động GV và HS Nội dung Ôn lại dựng hình và tìm 1:Định lý: A kiếm kiến thức ?1 + Vẽ tam giác ABC biết: AB = cm ; ^ A = 1000 AC = cm; + Dựng đường phân giác AD B D E - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - HS thực làm bài cá nhân theoHD SGK GV quan sát HS làm bài và sửa các thao tác vẽ hình cho HS AB DB + Đo DB; DC so sánh AC và DC AB  Ta có: AC = ; DB 2,5 2,5   DC 5 AB DB  AC = DC C Định lý: (2) GV vẽ hình lên bảng và cho HS phát biểu điều nhận xét trên ? HS trả lời GV: Đó chính là định lý t/c đường phân giác tam giác, Hãy nêu đ/l ? - HS phát biểu định lý - GV cho HS ghi GTt và KL định lí Tập phân tích và chứng minh - GV: dựa vào kiến thức đã học đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý nào) - Theo em ta có thể tạo đường thẳng song song cách nào? HS: GV: Vậy ta chứng minh nào? - HS trình bày cách chứng minh  ABC: AD là tia phân giác GT ^ BAC ( D  BC ) AB DB AC = DC KL Chứng minh Qua B kẻ Bx // AC cắt AD E: ^ ^ Ta có: CAE BAE (gt) ^ ^ vì BE // AC nên CAE  AEB (slt) ^ ^  AEB BAE đó  ABE cân B  BE = AB (1) áp dụng hệ định lý Talet vào  DB BE DAC ta có: DC = AC (2) AB DB Từ (1) và (2) ta có AC = DC 2) Chú ý: 2) Chú ý: - GV: Đưa trường hợp tia phân giác góc ngoài tam giác D'B AB DC = AC ( AB  AC ) - GV: Vì AB  AC * Định lý đúng với tia A E' D' B C * Định lý đúng với tia phân giác góc ngoài tam giác (3) phân giác góc ngoài tam giác GV cho HS làm ? 2, ?3 SGK HS làm bài theo nhóm bàn GV gọi hai HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi và đối chiếu nhận xét GV: Đưa BT 17(SGK-68) HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS làm viecj theo nhóm HS làm việc theo nhóm HS đại diện nhóm lên bảng trình bày HS các nhóm còn lại quan sát nhận xét D'B AB DC = AC ( AB  AC ) ?2 ^ a) Do AD là phân giác BAC nên: DB AB x 3,5     DC AC y 7,5 15 b) Với y =5 ta có: x = 5.7 : 15 = ^ ?3 Do DH là phân giác EDF nên ?3 Theo bài cho DH là phân giác nên ta có: HE DE HE.DF 3.8,5   HF   5,1 HF DF DE Vậy: EF = HE + HF = + 5,1 = 8,1 Bài tập 17(SGK-68) -Áp dụng tính chất đường phân giác tam giaùc ABM vaø AMC: BM BD MC CE  ;  MA AD MA EA mà BM = MC (gt) GV cho HS nhắc lại định lí vừa học HS: GV cho HS làm bài tập 17 SGK trang 68 GV vẽ hình lên bảng, cho HS đọc đề và phân tích cách làm bài DE // CB định lí đảo định lí Talet ⇑ AD : AE = DB : EC ⇑ AD : DB = MA : MB; ( t/c đường p/g) AE : EC = MA : MC BD CE  DA AE  DE // BC ( Định lý đảo Talet) A E D B M C (4) ( t/c đường p/g) MC = MB (gt) GV cho HS dựa vào phân tích trên để làm bài HS làm bài cá nhân GV gọi HS lên làm bài lớp theo dõi nhận xét 4- Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp GV - Làm các bài tập: 15, 16 Rút kinh nghiệm sau bài học Tiết 42 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố, vận dụng thành thạo định lý tính chất đường phân giác tam giác để giẩi các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó 2- Kỹ năng: Luyện kỹ phân tích, chứng minh, tính toán biến đổi tỉ lệ thức Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác và phân giác ngoài tam giác 3- Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ - Tư nhanh, tìm tòi sáng tạo - Giáo dục cho HS tính thực tiễn toán học và bài tập liên hệ với thực tiễn II-Chuẩn bị GV và HS - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke Ôn lại tính chất đường phân giác tam giác PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Học hợp tác, vấn đáp, Thực hành luyện tập III Tiến trình bài học trên lớp 1.Ổn định lớp Kiểm trabài cũ HS1 : Phát biểu định lý đường phân giác tam giác? Vẽ hình minh họa và ghi GT, KL ? HS2 : làm bài tập sau Cho hình vẽ: Biết AB = 3, AC = 5,BC = Tính DC A B D C (5) HS lớp làm bài tập cùng HS trên bảng ^ - Giải: Do AD là phân giác A nên ta có: BD AB BD AB      DC AC BD  DC AB  AC BD    BD = 2,25  DC = 3,75cm 3- Bài Hoạt động GV và HS GV cho HS làm bài 19 SGK - GV cho HS vẽ lại hình vào AE BF  a) Chứng minh: DE FC ; AE BF DE CF  = AD BC ; DA CB GV: Yêu cầu HS suy nghĩ chứng minh GV: Áp dụng kiến thức nào để c/m các tỉ số có các đường thẳng Nội dung Bài tâp 19 SGK B A F I E D C Giải a) Gọi I là giao điểm EF với AC là ta có: AE AI BF AE BF AE = = hay DE = FC (1) song song?Tỉ số DE với tỉ số ED IC FC b) Áp dụng định lý Talet nào? ADC và CAB Ta có: HS: Đ/l Talet tam giác AE AO BF AO HS: Làm việc theo nhóm bàn để làm bài  ;  tập AD AC BC AC Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu AE BF   a) AD BC Các nhóm còn lại nhận xét c) Tương tự ADC và CAB GV cho HS làm câu b DE CO CF CO  ;  HS lên bảng giải DA CA CB CA GV: Có còn cách nào khác c/m câu b? DE CF   HS: Làm nha câu a) DA CB b) Từ (1) ta có: AE BF  = DE FC  DE CF = DA CB DE CF = DE+ AE BF+FC GV cho HS đọc đề bài 20 và vẽ hình vào Bài 20 : SGK A B E F O D a C (6) GV: Đường thẳng a qua giao điểm O hai đường chéo AC và BD Nhận xét gì đoạn thẳng OE, FO? Hãy tìm các tỉ số liên quan tới hai đoạn thẳng này các tam giác có hình vẽ? - HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn GV GV: có thể áp dụng bài 19 bài này không? HS: - HS lên bảng trình bày - HS khác quan sát nhận xét Xét  ADC và  BDC có EF // DC (gt) OE OA   DC AC (1) FO OB  Và DC OD (2) (Hệ Đ/L ta lét) Ta có AB // DC (Cạnh đáy hình thang) OA OB   OC OD (Đ/L TaLét) Theo t/c tỉ lệ thức ta có : OA OB  OC  OA OD  OB OA OB  Hay AC OD (3) Từ (1),(2) và (3) suy ra: OE = OF GV cho HS đọc bài 21 SGK GV gọi HS đọc nội dung bài và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Bài 21SGK S  ABM = S  ABC ( Do MB = MC)) Xét  ABD và  ACD có SABD = BD AH : SACD = CD AH : Nên SABD : SACD = BD : CD = m : n ( Chung đường cao AH hạ từ A xuống CB, và theo định lý đường phân giác) S ABD m GV hướng dẫn HS chứng minh  S + Trước hết các em hãy xác định vị trí Vậy: ACD n điểm D so với điểm B và M SABD m  GV: Làm nào mà có thể khẳng định Ta có: SABC m  n điểm D nằm B và M  GV: Em có thể so sánh diện tích ABM * Do n > m nên BD < DC D nằm với diện tích  ACM và nói diện tích  B, M nên: S  AMD = S  ABM - S  ABD ABC không? Vì sao? m GV: Em hãy tính tỉ số S ABD với = S - m  n S SACD theo m và n Từ đó tính SACD m - Tỉ số diện tích  ABDvới diện tích  = S (2 - mn ) ABC (7) - Tính S  AMD = ?  n m    = S  2(m  n)  GV: Cho n = cm, m = cm Hỏi S ADM b/ có n = cm, m = cm chiếm bao nhiêu phần trăm SABC? S ( n  m) S (7  3) S S   HS: 2( m  n ) 2(7  3) 20 = GV: Gọi HS nhận xét bài làm bạn SADM = hay SADM = S = 20% SABC 4- Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp GV - Xem lại các bài đã chữa trên lớp và làm hoàn chỉnh các bài tập đã HD - Hướng dẫn HS làm bài 22 SGK: Từ góc nhau, có thể lập thêm cặp góc nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác tam giác - Đọc trước và chuẩn bị cho bài : Khái niệm hai tam giác đồng dạng Rút kinh nghiệm sau bài học Tuần 23 – Ngày soạn 27/01/2013 Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- Mục tiêu : 1- Kiến thức: HS hiểu khái niệm hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỉ số đồng dạng Hiểu và nắm vững các bước việc chứng minh định lý 2- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại Vận dụng hệ định lý Talet chứng chứng minh hình học 3- Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, chính xác vẽ hình và suy luận c/m II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: KHBH, Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình Tranh hình 28 trang 69 SGK (8) - HS: Thước; com pa, thước đo độ, ê ke PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Giải vấn đề, học hợp tác, Thực hành cá nhân III Tiến trình bài học trên lớp 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Phát biểu hệ định lý Talet? Viết hệ thức định lí trường hợp cụ thể ( Vẽ hình minh hoạ)? HS làm bài ; HS lớp cùng làm bài và nhận xét GV đánh giá tinh thần và thái độ học tập HS 3- Bài mới: Các em vừa học xong bài định lí Talét tam giác.Từ tiết này chúng ta tìm hiểu tam giác đồng dạng Hoạt động GV và HS Nội dung Quan sát nhận dạng hình có quan hệ Định nghĩa tam giác đồng dạng đặc biệt và tìm khái niệm - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét các cặp hình vẽ đó? HS: Quan sát nhận xét - GV: Các hình đó có hình dạng giống có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng ?1 Phát kiến thức (9) - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - GV: Em có nhận xét gì rút từ ?1 - GV: Δ ABC và Δ A'B'C' là tam giác đồng dạng nào là hai tam giác đồng dạng: - HS phát biểu định nghĩa :  ABC và  A'B'C' đồng dạng A' B ' A' C ' B ' C '    AB AC BC và ^ ^ ' ^ ^ ' ^ ^ A  A ; B B ; C C GV: Khi  ABC ' A' B ' A' C ' 2,5     AB ; AC B 'C ' ^ ^ ^ ^ ^ ^   ' ' ' BC ; A  A ; B B ; C C Đ/n: Δ A'B'C' gọi là đồng dạng với A' B ' A' C ' B ' C '   Δ ABC nếu: AB AC BC và ^ ^ ^ ^ ^ ^ A  A' ; B B ' ; C C ' A' B ' A' C ' B ' C '   * Tỉ số : AB AC BC = k - Gọi là tỉ  A’B’C’ ta viết theo số đồng dạng thứ tự cặp đỉnh tương ứng A ' B ' B 'C ' C ' A '   k AB BC AC Trong đó k gọi là tỉ số đồng dạng GV: Hãy các đỉnh, cạnh, góc tương b Tính chất ứng? ?  A'B'C' =  ABC thì HS:  A'B'C'  ABC tỉ số đồng dạng là Tính chất ' ' ' -GV: Ta đã biết định nghĩa tam giác đồng * Nếu  ABC   A B C có tỷ số k thì  dạng Ta xét xem tam giác đồng dạng có ' ' ' A B C   ABC theo tỷ số k tính chất gì? Tính chất -GV đưa hình vẽ lên bảng Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó Tính chất 2: Nếu  A’B’C’  ABC thì  ABC  A’B’C’  GV: Em có nhận xét gì quan hệ hai Tính chất 3: Nếu  A’B’C’  ABC thì tam giác trên Hai tam giác có đồng dạng A’’B’’C’’ và  A’’B’’C’’  A’B’C’  ABC với không? Tai sao?  A’B’C’  ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? GV khẳng định: Hai tam giác thì đồng dạng với và tỉ số đồng dạng k = GV: Ta đã biết tam giác chính nó, nên tam giác đồng dạng với chính nó Đó chính là nội dung Định lý (SGK) (10) tính chất hai tam giác đồng dạng -GV hỏi :  A’B’C’  ABC theo tỉ số k  ABC  A’B’C’ theo tỉ số nào ? -GV cho HS phát biểu tính chất HS nêu t/c và GV nhắc lại cho chính xác Định lý: - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm bàn - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3 GV gọi HS trả lời ( Dựa vào đ/l Talet) GV: Chốt lại và nêu thành định lý - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí ghi GT – KL và đưa phương pháp chứng minh đúng, gọn - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh - HS nêu nhận xét ; chú ý A M B N a C GT ABC; MN// BC, M  AB, N  AC KL AMN ABC * Chú ý: Định lý còn trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài cạnh tam giác và song song với cạnh còn lại Bài tập lớp Bài tập 23 SGK trang71 GV cho HS trả lời BT 23(SGK - 71) + Hai tam giác thì đồng dạng HS: với  đúng GV cho HS làm bài tập 24 SGK: + Hai tam giác đồng dạng với thì  ABC  A'B'C' theo tỉ số k1 ( Sai)  A'B'C'  A''B''C'' theo tỉ số k2 Vì mệnh đề đúng tỉ số đồng dạng Thì  ABC  A''B''C'' theo tỉ số nào? Vì là sao? HS suy nghĩ làm bài và trả lời Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp GV - Làm các bài tập: 25; 26 SGK - Chuẩn bị cho tiết luyện tập Rút kinh nghiệm sau bài học: (11) Tiết 44: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu hai tam giác đồng dạng, tính chất hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng Biết vận dụng định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng Dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng Kỹ năng: Vẽ hình chính xác, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị GV và HS: - GV: Dụng cụ vẽ hình, phấn màu - HS: Ôn lại lý thuyết, thước thẳng PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, học hợp tác, Luyện tập và thực hành III Tiến trình bài học trên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu khái niệm và t/c hai tam giác đồng dạng? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung GV cho HS chữa bài 25 SGK Bài 25 SGK HS đọc đề vẽ hình ( tạm) để tìm Trên AB lấy điểm M cho cách dựng hình theo đk cho trước AM = AB GV: Theo định lý tvề tam giác Kẻ MN // BC cắt AC N ta có đồng dạng, muốn  AMN  AM = AN =MN = AB AC BC ABC theo tỉ số k = ta xác định Và ^ ^ ; góc A chung đó ^ =C M = ^B ; N điểm M, N nào?  AMN  ABC theo tỉ số k = HS: Muốn  AMN  ABC theo tỉ số k = thì M, N phải là trung (12) điểm AB và AC (hay MN là đường trung bình  ABC) Vậy ta dững tam giác đồng dạng với tam giác ABC tỉ số k = nào? HS: GV: Nếu k = thì em làm nào? Hs: GV cho HS làm bài 26 SGK HS làm bài cá nhân GV gọi HS nêu cách làm bài Bài 26 SGK ( tương tự bài 25) HS: Nếu k = để xác định M và N ta lấy trên AB điểm M cho AM = AB Từ M kẻ MN // BC ( Bài tập 1: N  AC) ta AMN  ABC theo tỉ số k = Lớp nhận xét GV cho HS làm bài tập áp dụng sau Bài tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 16,2 cm, BC = 24,3 cm, AC = 32,7 cm Biết  A’B’C’ đồng dạng với  ABC Tính độ dài các cạnh  A’B’C’ trường hợp sau: a) A’B’lớn cạnh AB là 10,8 cm b) A’B’ bé cạnh AB là 5,4 cm HS đọc đề suy nghĩ và làm bài GV: Hãy viết tỉ số đồng dạng và áp dụng t/c dãy tỉ số để làm bài a) Do  ABC ra:  A’B’C’ nên suy A' B' B'C' A'C ' A'B' B'C' A'C' = = hay = = AB BC AC 16 , 24 , 32 , Do A’B’ lớn AB là 10,8 cm nên: A ' B ' B ' C ' A ' C ' 16 , 2+10 , 27 = = = = 16 , 24 ,3 32 ,7 16 , 16 ,2 27 24 , =40 , (cm) Suy : B ' C '=16 ,2 27 32 , A ' C '= =54 , 5(cm) 16 , b) Tương tự trên : A’B’ = 16,2 – 5,4 = 10,8 (cm) B’C’ = 16,2 (cm) ; A’C’ = 21,8 (cm) (13) HS làm bài GV gọi HS nêu bài làm HS khác bổ sung GV gọi HS lên làm hoàn chỉnh bài tập GV: định lívà t/c đã học giúp chúng ta chứng minh hai tam giác đồng dạng và còn giúp chúng ta dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước và tìm số đo độ dại các cạnh hai tam giác đồng dạng sđ góc chúng theo đk cho trước Hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà - Làm hoàn chỉnh các bài tập đã chữa, xem lại phần lý thuyết các bài đã học chương - Làm bài tập26, 27 SBT - Chuẩn bị cho bài học: Trường hợp đồng dạng thứ ( c – c – c) Rút kinh nghiệm sau bài học (14) Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I- Mục tiêu 1- Kiến thức: HS hiểu trường hợp thứ để hai tam giác đồng dạng hiểu cách viết tỉ số đồng dạng Hiểu các bước việc CM hai tam giác đồng dạng (1) Dựng  AMN ~  ABC (2) chứng minh  AMN =  A'B'C'   ABC ~  A'B'C' 2- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định lý 2tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại 3- Thái độ: GD tính cẩn thận, kiên trì Tư nhanh, tìm tòi sáng tạo II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: KHBH; Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình - HS: Các dụng cụ vẽ hình, ôn tập nhà PP-Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Nêu, giải vấn đề, học hợp tác Thực hành luyện tập III- Tiến trình bài học trên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng? - Trên hình vẽ đây có tam giác nào nhau, đồng dạng với nhau? A M N A' B C B' C' (15) HS trả lời GV cho Lớp nhận xét và bổ sung GV: Buổi học trước các em đã biết định nghĩa và các t/c hai tam giác đồng dạng hai tam giác có các cạnh tương ứng tỉ lệ thì hai tam giác đó có đồng dạng với hay không? Bài Hoạt động GV & HS Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu nội dung định lý 1.Định lý: GV: Đưa ?1 chép trên bảng phụ HS: Quan sát & suy nghĩ cách tìm MN ?1: (SGK trang 73) Định lý GV: Gợi ý - MN quan hệ với BC  ABC &  A'B'C' nào? Vì sao? A' B ' A'C ' B 'C ' - MN // BC theo hệ định lý   AB AC BC (1) GT Talet suy điều gì? KL  A'B'C'  ABC HS : Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trên GV: Hai tam giác ABC & AMN có quan A hệ gì? Hai tam giác AMN & A’B’C’ có quan A' M N hệ gì? HS : Lần lượt trả lời GV Hai tam giác ABC & A’B’C’có C' B C B' quan hệ gì? HS: theo dõi, quan sát trả lời CM: ( SGK - 73/74) GV: Giới thiệu nội dung định lý HS: Đọc định lý HS: Ghi GT, KL GV yêu cầu Chứng minh định lý - GV:Gợi ý Dựa vào ?1 để chứng minh HS: làm việc theo nhóm - GV: dựa vaò bài tập cụ thể trên để chứng minh định lý ta cần thực theo qui trình nào? Nêu các bước chứng minh * HĐ2: Vận dụng định lý 2) áp dụng: - GV: cho HS làm bài tập ?2/74 ?2 - HS suy nghĩ trả lời * Ta có: - GV: Khi cho tam giác biết độ dài DF DE EF   (do   ) cạnh muốn biết các tam giác có đồng AB AC BC dạng với không ta làm   DEF  ACB nào? (16) - HS trả lời GV: Đưa BT chép trên bảng phụ  ABC vuông A có AB = cm ; AC = cmvà  A'B'C' vuông A' có A'B' = cm, B'C' = 15 cm Hai  ABC &  A'B'C' có đồng dạng với không? Vì sao? GV: ( gợi ý) Ta có tam giác vuông biết độ dài hai cạnh tam giác vuông ta suy điều gì? - GV: kết luận Vậy  A'B'C' ~  ABC GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk BT chép - Theo Pi Ta Go có:  ABC vuông A có: 2 BC= AB  AC  36  64  100 =10  A'B'C' vuông A' có: AB AC BC    A'C'= 15  =12; A ' B ' A ' C ' B ' C '  ABC  A'B'C' Bài 29/74 sgk:  ABC &  A'B'C' có AB AC BC 12      A ' B ' A ' C ' B ' C ' vì ( ) AB  AC  BC AB 27    Ta có: A ' B ' A ' C ' B ' C ' A ' B ' 18 2 4- Hướng dẫn nhà: - Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk HD:áp dụng dãy tỷ số - Ôn tập lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các định lý (17)

Ngày đăng: 28/06/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w