1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thông tin kiến thức phục vụ sản xuất lúa ở vùng gò đồi huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Văn Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Phát triển nơng thơn K.19A – trường Đại học Nông lâm Huế, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích phát triển nông thôn làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Hoa Sen tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù q trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Cơ hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cán Phòng NN&PTNT, trạm KN huyện Lệ Thủy, UBND xã Phú Thủy Trường Thủy giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình quan cơng tác ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Huế, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined.iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm thông tin 1.1.2 Thông tin kiến thức nông nghiệp 1.1.3 Quy mô sản xuất 1.1.4 Thu nhập nông hộ 1.1.5 Hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp 1.2 Hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp Việt Nam 1.3 Hệ thống thông tin kiến thức nơng nghiệp tồn giới 12 1.4 Hiệu sản xuất lúa .17 1.5 Một số nghiên cứu hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp Việt Nam tồn 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện sản xuất huyện Lệ Thủy xã nghiên cứu 19 iv 2.2.2 Đặc điểm hệ thống thông tin kiến thức sản xuất lúa 19 2.2.3 Thực trạng tiếp cận hệ thống thơng tin kiến thức nơng nghiệp nhóm hộ khác sản xuất lúa 20 2.2.4 Ảnh hưởng việc tiếp cận hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp đến thu nhập từ trồng lúa .20 2.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy xã vùng nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy xã nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng sản xuất lúa vùng nghiên cứu xã Trường Thủy Phú Thủy 39 3.2.1 Thực trạng sản xuất lúa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 39 3.2.2 Thực trạng sản xuất lúa xã .42 3.2.3 Một số sách hỗ trợ phát triển trồng lúa địa phương 45 3.3 Tình hình sản xuất lúa hộ điều tra .46 3.3.1 Diện tích, suất sản lượng bình quân hộ 47 3.3.2 Hiệu sản xuất lúa 48 3.4 Đặc điểm hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 51 3.4.1 Các nguồn cung cấp thông tin 51 3.4.2 Các loại thông tin sản xuất lúa cung cấp cho người dân 57 3.4.3 Kênh thông tin truyền tải phương pháp cung cấp thông tin 58 3.4.4 Tần suất cung cấp thông tin 62 3.5 Khả tiếp cận trao đổi thông tin người sản xuất lúa địa bàn xã 67 3.5.1 Khả tiếp cận kênh thông tin người sản xuất lúa 67 3.5.2 Cách tiếp cận thông tin quan trọng, cần thiết cho sản xuất lúa: 68 3.5.3 Trao đổi thông tin 70 3.5.4 Mối liên kết nguồn thông tin 71 v 3.6 Hiệu hệ thống thông tin kiến thức phục vụ sản xuất lúa hai xã nghiên cứu73 3.6.1 Hiệu hoạt động kênh thông tin 73 3.6.2 Mức độ ứng dụng thông tin chuyển giao 76 3.6.3 Đánh giá người dân hiệu hoạt động AKIS sản xuất lúa 78 3.7 Ảnh hưởng AKIS đến hiệu sản xuất lúa vùng nghiên cứu .79 3.8 Thuận lợi – khó khăn hộ q trình tiếp nhận thông tin 82 3.8.1 Thuận lợi 82 3.7.2 Khó khăn 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 4.1 Kết luận 85 4.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AKIS : Hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Chăn nuôi DV : Dịch vụ ĐVT : Đơn vị tính FSR : Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KTKT : Kiến thức kỹ thuật NGOs : Tổ chức phi phủ NN : Nơng nghiệp NN& PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản SL : Số lượng TN : Thu nhập TT : Trồng trọt TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VAMIP : Thông tin thị trường nông nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tình hình sử dụng đất huyện Lệ Thủy (2011-2014) .27 Bảng Tình hình dân số, lao động huyện Lệ Thủy (2010 – 2013) 31 Bảng 3 Giá trị sản xuất, cấu tốc độ phát triển ngành nông nghiệp chia theo ngành kinh tế (2010-2013) 33 Bảng Diện tích, suất số trồng địa bàn huyện (2010-2013) 34 Bảng Tình hình dân số lao động năm 2014 xã nghiên cứu 35 Bảng Cơ cấu kinh tế, phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp thu nhập địa bàn xã năm 2014 .36 Bảng Bảng thống kê sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 2014 xã 37 Bảng 3.8 Thống kê máy móc, thiết bị sản xuất nông nghiệp 38 Bảng 3.9 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Lệ Thủy 39 Bảng 3.10 Các loại giống lúa gieo trồng chủ yếu đồng đất huyện Lệ Thủy năm 2014 .41 Bảng 3.11 Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm xã nghiên cứu 43 Bảng 3.12 Các loại giống lúa gieo trồng chủ yếu xã Phú Thủy Trường Thủy, huyện Lệ Thủy năm 2014 45 Bảng 3.13 Tình hình sản xuất lúa hộ điều tra 48 Bảng 3.14 Hiệu sản xuất lúa Đông Xuân – Hè Thu vụ Đông Xuân – Tái sinh năm 2014 49 Bảng 3.15 Một số tiêu hiệu sản xuất lúa Đông Xuân – Hè Thu Đông Xuân - Tái sinh hộ nghiên cứu 2014 .50 Bảng 3.16 Những nguồn thông tin sản xuất lúa mà người dân nhận .52 Bảng 3.17 Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật qua tivi 57 Bảng 3.18 Nhu cầu mức độ tiếp cận loại thông tin sản xuất lúa người dân hai xã nghiên cứu (đơn vị: %) 57 Bảng 3.19 Phương thức truyền thông nguồn thông tin khác địa bàn nghiên cứu .59 viii Bảng 3.20 Các phương pháp khuyến nông sử dụng truyền tải thông tin kiến thức trồng lúa hai xã nghiên cứu 60 Bảng 3.21 Tần suất cung cấp thông tin liên quan đến sản xuất lúa kênh truyền thông khác địa phương 62 Bảng 3.22 Mức độ tiếp cận kênh thông tin (đơn vị: %) 67 Bảng 3.23 Các hình thức tiếp cận thơng tin quan trọng sản xuất lúa 69 Bảng 3.24 Ma trận thể mối liên kết nguồn thông tin địa bàn nghiên cứu 72 Bảng 3.25 Đánh giá hộ vai trò hệ thống thông tin kiến thức 79 Bảng 3.26 Vai trị khía cạnh thơng tin kiến thức hiệu sản xuất tiêu thụ lúa .80 Bảng 3.27 Thuận lợi người dân tiếp nhận thông tin 83 Bảng 3.28 Khó khăn mà người dân gặp phải tiếp nhận thông tin 83 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ huyện Lệ Thủy xã vùng gò đồi .25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đánh giá hiệu kênh thông tin phục vụ sản xuất lúa địa bàn xã nghiên cứu 74 Biểu đồ 3.2 Kênh thông tin ứng dụng nhiều .77 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng nước ta, phân bố địa bàn rộng lớn đất nước với 70% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp (AKIS - Agricultural Knowledge and Information System) hợp phần thiếu phát triển sản xuất nông nghiệp Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp đối mặt với nhiều rủi ro thách thức biến động thị trường, thời tiết, khí hậu số sách phát triển mà AKIS ngày trở nên quan trọng người sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp ln tình trạng mùa giá mùa giá; giá thị trường bấp bênh, người sản xuất bị ép giá; sản xuất nông nghiệp thiếu đầu tư dẫn đến khả cạnh tranh thị trường ngày Ngồi ra, thời tiết khí hậu thay đổi ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất đầu tư Để có sở đưa định tổ chức sản xuất, tiêu thụ mức đầu tư phù hợp, giảm rủi ro việc tiếp cận hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp người sản xuất cần thiết Huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình có vùng sinh thái vùng gò đồi miền núi, vùng đồng vùng ven biển Vùng gò đồi có tiềm năng, mạnh việc tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn, góp phần phân bổ lại dân cư cấu tạo nguồn lao động địa bàn, nâng cao đời sống nhân dân Vùng gò đồi huyện Lệ Thủy gồm có 15 xã, thị trấn có tổng diện tích đất tự nhiên 45.476,35 chiếm 32.15% diện tích tồn huyện [13] Nguồn thu nhập người dân từ nông nghiệp chủ yếu trồng trọt chăn ni, ngồi cịn có thu nhập từ số nguồn thu khác đóng góp khơng nhỏ cho đời sống người dân từ dịch vụ, buôn bán ngành nghề phi nông nghiệp Hoạt động sản xuất trồng trọt tạo thu nhập chủ yếu người dân trồng lúa nước Tuy đời sống người dân phụ thuộc vào sản xuất lúa, mức chênh lệch hộ giàu hộ nghèo lớn Đặc biệt có khác biệt việc tạo thu nhập người dân vùng từ hoạt động trồng lúa nước Các hộ sản xuất nơng nghiệp có mức thu nhập thấp so với nhóm hộ sản xuất phi nơng nghiệp mức chênh lệch thu nhập hộ làm nông nghiệp với có mức thu nhập chênh lệch rõ Sự khác biệt tiếp cận hệ thống thông tin sản xuất nơng nghiệp ngun nhân dẫn đến khác biệt Để kiểm chứng cho vấn đề đề tài nghiên cứu: “Hệ thống thông tin kiến thức phục vụ sản xuất lúa vùng gị đồi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” thực Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hệ thống thơng tin kiến thức sản xuất lúa vai trò hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp thu nhập từ hoạt động trồng ... thức phục vụ sản xuất lúa vùng gò đồi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình? ?? thực Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hệ thống thông tin kiến thức sản xuất lúa vai trị hệ thống thơng tin kiến thức nông nghiệp thu... Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống thông tin kiến thức phục vụ sản xuất lúa khả tiếp cận thơng tin ảnh hưởng tới thu nhập trồng lúa người dân xã vùng gị đồi huyện Lệ Thủy; từ làm sở để có sở nhằm triển... kiện sản xuất huyện Lệ Thủy xã nghiên cứu 19 iv 2.2.2 Đặc điểm hệ thống thông tin kiến thức sản xuất lúa 19 2.2.3 Thực trạng tiếp cận hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp nhóm hộ khác sản

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w