1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DecuongBaocaoNCKHUDSPSGDTN

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 165,87 KB

Nội dung

2.2 Dữ liệu thuộc về kỹ năng hoặc hành vi: Các kỹ năng cần đo ví dụ như: + Sử dụng kính hiển vi hoặc các dụng cụ khác + Sử dụng công cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật + Chơi nhạc cụ + Đá[r]

(1)NỘI DUNG BÁO CÁO HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG A Tìm hiểu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng nó Hai yếu tố quan trọng NCKHSPƯD là tác động và nghiên cứu: − Thực giải pháp thay nhằm cải thiện trạng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa quản lí − So sánh kết trạng với kết sau thực giải pháp thay việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp − Với NCKHSPƯD, giáo viên-CBQL giáo dục lĩnh hội các kỹ tìm hiểu thông tin, giải vấn đề, nhìn lại quá trình, giao tiếp và hợp tác, khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp dạy học Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? NCKHSPƯD, áp dụng đúng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, vì: − Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp − Tăng cường lực giải vấn đề và đưa các định chuyên môn cách chính xác − Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá − Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục − Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Để giáo viên có thể tiến hành NCKHSP ƯD có hiệu các tình thực tế, cần tuân theo bước sau: Bước Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích Kết Hoạt động Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng viêc dạy - học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác nhà trường Xác định các nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà mình muốn thay đổi Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ các giải pháp thay cho giải pháp và liên hệ với các ví dụ đã thực thành công có thể áp dụng vào tình Giáo viên - người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy và có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập liệu Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Giáo viên - người nghiên cứu phân tích các liệu thu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa các kết luận và khuyến nghị (2) Khung NCKHSPƯD này là sở để lập kế hoạch nghiên cứu Áp dụng theo khung NCKHSPƯD, quá trình triển khai đề tài, người nghiên cứu không bỏ qua khía cạnh quan trọng nghiên cứu B CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bước 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xác định đề tài nghiên cứu cần thực các thứ tự sau: 1- Trình bày trạng (thực trạng) thân quan tâm 2- Nêu các nguyên nhân gây trạng (thực trạng) 3- Chọn vài nguyên nhân thân thấy cần tác động để tạo chuyển biến 4- Đưa các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu, kinh nghiệm đồng nghiệp, sáng tạo thân ….) 5- Xây dựng giả thuyết: Trả lời câu hỏi: Có kết (hiệu quả) hay không? Có thay đổi hay không? Nếu trả lời có kết (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng Nếu làm thay đổi (biến đổi, khác biệt…) đó là giả thuyết không định hướng Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng 6- Đặt tên cho đề tài: Tên đề tài phải thể được: + Mục tiêu đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Biện pháp tác động Ví dụ: “Nâng cao hứng thú học tập học sinh khối … Trường … Trong môn học … Bằng biện pháp ….” + Mục tiêu: “Nâng cao hứng thú cho học sinh” + Đối tượng nghiên cứu: Tâm lý HS + Phạm vi: Khối thuộc trường … + Biện pháp tác động: “bằng biện pháp …” Bước 2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN) Có mẫu thiết kế nghiên cứu Mẫu 1: Kiểm tra trước tác động và sau tác động nhóm Cách làm: + Chọn nhóm để tác động Ví dụ chọn lớp hay tổ lớp để thực biện pháp tác động mà thân dự định thực + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo (sẽ trình bày bước 3) để thu thập liệu + Thực các biện pháp tác động mà thân dự kiến + Sau tác động tiến hành kiểm tra các thang đo trước nhóm tác động Nhận xét: + Thiết kế đơn giản, dể thực + Kết kiểm tra sau tác động tăng lên có thể không phải tác động mà số yếu tố khác không liên quan làm ảnh hưởng đến giá trị liệu Mẫu 2: Kiểm tra trước tác động và sau tác động các nhóm tương đương Cách làm: (3) + Chọn nhóm tương đương vấn đề nghiên cứu Ví dụ tương đương trình độ, ý thức, số lượng, … Một nhóm gọi là nhóm thực nghiệm, nhóm là nhóm đối chứng + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo nhóm + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra các thang đo nhóm Nhận xét: + Có thể kiểm soát nguy độ giá trị liệu, việc giải thích kết có giá trị + Những gì xảy gây ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm có thể ảnh hưởng tới nhóm đối chứng + Do học sinh không lựa chọn ngẫu nhiên nên các nhóm có thể khác số điểm Mẫu 3: Kiểm tra trước tác động và sau tác động các nhóm ngẫu nhiên Cách làm: + Chọn nhóm ngẫu nhiên trên sở có tương đương, nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo nhóm + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra các thang đo nhóm Nhận xét: + Có thể kiểm soát hầu hết nguy giá trị liệu và việc giải thích có sở vững + Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm Mẫu 4: Kiểm tra sau tác động các nhóm ngẫu nhiên Cách làm: + Chọn nhóm ngẫu nhiên trên sở có tương đương, nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động kiểm tra các thang đo nhóm Nhận xét: + Không có kiểm tra trước tác động đảm bảo không có nguy liên quan đến kinh nghiệm làm bài kiểm tra + Giảm thời gian kiểm tra và chấm điểm + Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào các nhóm Mẫu 5: Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB Thiết kế sở AB: Chỉ có giai đoạn sở A và giai đoạn sở B cho đối tượng Trong đó A là giai đoạn chưa tác động, B là giai đoạn tác động Cách làm: + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + Ghi chép kết đối tượng theo hàng ngày tuần + Tác động biện pháp lên đối tượng (4) + Ghi chép kết đối tượng sau tác động Ví dụ: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác giải toán việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff” Tỷ lệ hoàn thành Độ chính xác Giai đoạn A Giai đoạn B Thiết kế đa sở AB: Cho đối tượng trở lên, đó các giai đoạn A và B đối tượng khác Cách làm thiết kế sở AB cho đối tượng Ví dụ: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác giải toán việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff và David” David Jeff Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn A Giai đoạn B Tóm lại + Người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế môi trường nghiên cứu + Bất kể thiết kế nào lựa chọn, người nghiên cứu cần lưu ý đến hạn chế và ảnh hưởng nó tới đề tài nghiên cứu Bước : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU Khái niệm: Tập hợp xếp các thông tin, số liệu, kết cần thiết cho nội dung nghiên cứu theo thang và mức độ cụ thể Các loại liệu: Trong nghiên cứu có dạng liệu cần thu thập Căn vào vấn đề nghiên cứu để sử dụng dạng liệu cần thu thập phù hợp Dạng liệu Kiến thức Nội dung liệu Biết, hiểu, vận dụng … Phương pháp đo lường Sử dụng các bài kiểm tra Hành vi/ kĩ Sự tham gia, thói quen, Thang xếp hạng, bảng kiểm thục, kỹ năng, kỹ xảo thao quan sát (5) tác… Thái độ Hứng thú, tích cực tham gia, quan Thiết kế thang đo thái độ tâm, ý kiến 2.1 Dự liệu kiến thức: Loại này có mức gồm: biết, hiểu, vận dụng + Sử dụng các bài kiểm tra thông thường, bài thi các dạng tự luận hay trắc nghiệm các bài kiểm tra thiết kế đặc biệt năm học + Các bài kiểm tra thiết kế riêng phù hợp nội dung nghiên cần nghiên cứu Các bài kiểm tra chấm, đánh giá theo thang điểm người nghiên cứu qui định đánh giá theo trình độ: kém, yếu, trung bình, khá, giỏi Sau đó thống kê theo kết cần nghiên cứu 2.2 Dữ liệu thuộc kỹ hành vi: Các kỹ cần đo ví dụ như: + Sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác) + Sử dụng công cụ xưởng thực hành kỹ thuật + Chơi nhạc cụ + Đánh máy + Đọc trích đoạn + Đọc diễn cảm bài thơ đoạn hội thoại + Thuyết trình… Các hành vi cần đo học sinh như: + Đi học đúng + Sử dụng ngôn ngữ + Ăn mặc phù hợp + Giơ tay trước phát biểu + Nộp bài tập đúng hạn + Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Cách đo và thu thập: Cách Thiết kế thang xếp hạng: Người nghiên cứu nội dung, yêu cầu đề tài mà lập bảng hỏi theo các cấp độ nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời Mỗi cấp độ lại chia thành -5 mức độ và gán cho nó điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị, tính chính xác, độ tin cậy … (chú ý câu hỏi thang đo tiết thể hành vi và kỹ mức độ hành vi, kỹ đề tài cần nghiên cứu) Cách Bảng kiểm quan sát: dạng đơn giản có hai loại phản hồi: có/ không, quan sát được/không quan sát được, có mặt/vắng mặt, quan trọng/ không quan trọng Tập hợp các câu hỏi dạng này gọi là bảng kiểm Đây là cách thu thập cách quan sát có chủ đích Người nghiên cứu lập thang mức độ hành vi, kỹ vấn đề nghiên cứu để qui thành điểm cho cấp độ, mức độ Ví dụ: để đo hành vi/ kỹ Công cụ đo Ví dụ Tần suất vi phạm nội quy nhà trường HS Hành vi có tuần qua nào? Thang thể quan sát  Rất thường xuyên  Thường xuyên xếp hạng  Thỉnh thoảng  Ít  Không Bảng kiểm Các câu hỏi Theo dõi vi phạm nội quy nhà trường HS có dạng có tuần qua nào? quan sát (6) C1: HS có vi phạm đồng phục không?  Có  Không C2: HS có vi phạm học tập không?  Có  Không không C3: HS có vi phạm chuyên cần không?  Có  Không …… Có cách quan sát: + Quan sát công khai (học sinh thông báo mục đích và các công cụ bổ trợ cho học sinh thấy) + Quan sát không công khai (dữ liệu đáng tin cậy hơn- học sinh không thông báo mục đích và công cụ quan sát máy quay, ghi chép … không cho biết) Lưu ý cách quan sát có ưu và nhược khác Tùy yêu cầu đề tài mà chọn cách quan sát để thu thập liệu chính xác, khách quan, tin cậy, … 2.3 Dữ liệu thuộc thái độ: Phương pháp đo và thu thập loại liệu này giống liệu hành vi, kỹ (thành lập bảng hỏi thang xếp hạng, lập bảng kiểm quan sát) Để đo thái độ, có thể sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dạng thang Likert Trong thang này, câu hỏi gồm mệnh đề đánh giá và thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm mức độ Điểm thang tính tổng điểm các mức độ lựa chọn đánh dấu Các dạng phản hồi thang đo thái độ có thể sử dụng là: Đồng ý Tần suất Tính tức thì Tính cập nhật Tính thiết thực Hỏi mức độ đồng ý Hỏi tần suất thực nhiệm vụ Hỏi thời điểm bắt đầu thực nhiệm vụ Hỏi thời điểm thực nhiệm vụ gần Hỏi cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…) Để thấy rõ cách lập bảng thang xếp hạng trên đã nói, ta xét ví dụ lập bảng hỏi thang xếp hạng sau nội dung là khảo sát thái độ Ví dụ: Thang đo thái độ môn Toán: Rất không Không đồng ý đồng ý Tôi chắn mình có khả học Toán Cô giáo quan tâm đến tiến học Toán tôi Kiến thức Toán học giúp tôi kiếm sống Tôi không tin mình có thể giải Toán nâng cao Toán học không quan trọng Bình thường Đồng ý Rất đồng ý (7) công việc tôi … Những lưu ý lập thang đo bảng hỏi: + Cần phân các câu hỏi thành các hạng mục, hạng mục phải có tên rõ ràng + Trong hạng mục cần có nhiều cặp câu hỏi để hỏi các hình thức biểu đạt khác nhau, các cặp nên có tính tương đương + Câu hỏi phải rõ ràng , diễn đạt ý niệm, khái niệm, từ ngữ đơn giản dễ hiểu, không dùng câu đa mệnh đề hay khái niệm ghép, không rõ ràng + Cần đưa câu hỏi đầy đủ các cấp độ, mức độ + Khi lập xong phải tham khảo ý kiến chuyên môn hay chuyên gia và cho làm thử trước triển khai trên thực tế Nhóm thử nghiệm phải tương đương với đối tượng nghiên cứu + Có thể sử dụng bảng hỏi người khác, phải trích dẫn rõ ràng không thay đổi, muốn thay đổi phải xin phép Nói tóm lại phải tôn trọng quyền sở hứu trí tuệ Kiểm chứng thông tin thu thập Các thông tin thu thập muốn sử dụng cần phải xác định tính tin cậy và tính giá trị Có thông tin sơ lược độ giá trị cao, có thông tin thu thập phong phú và nhiều độ tin cậy không có Nếu sử dụng các thông tin đó thì các kết luật rút không đúng, không có tác dụng chí phản tác dụng Vì thu thập thông tin chúng ta cần xử lý nghĩa là xác định xem các thông tin đó có độ tin cậy và giá trị nào 3.1 Khái niệm độ tin cậy, độ giá trị và mối quan hệ chúng Độ tin cậy: là tính quán, có thống các liệu các lần đo khác và tính ổn định liệu thu thập Độ giá trị: Là tính xác thực, phản ảnh trung thực kiến thức, hành vi, kỹ và thái độ đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ độ tin cậy và độ giá trị: Độ tin cậy và độ giá trị thể chất lượng liệu, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ này có thể minh họa ví dụ bắn bia sau : Có tin cậy không có giá trị Có giá trị không tin cậy Không có giá trị và không tin cậy Có giá trị và tin cậy 3.2 Kiểm chứng độ tin cậy: Có cách + Kiểm chứng kiểm tra nhiều lần: Một nhóm đối tượng đo (kiểm tra) nhiều lần thời điểm khác Nếu liệu đáng tin cậy, điểm hai bài kiểm tra phải tương tự có độ tương quan cao (8) + Sử dụng các dạng đề tương đương: Một nhóm đối tượng thực các bảng đo (bài kiểm tra) cùng thời điểm Các bảng đo phải có tính tương đương cấp độ, mức độ các câu hỏi + Chia đôi liệu: Dữ liệu chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ và tính tổng điểm chúng, sau đó sử dụng công thức Spearman – Brown : rSB = 2*rhh/(1+rhh) (1) Trong đó: rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ Kết thu nếu: rSB  0,7 thì liệu đáng tin cậy rSB < 0,7 thì liệu không đáng tin cậy Ví dụ : Sau chuyển điểm số các thang đo (xem lại phần thu thập liệu) ta kết bảng A sau: Thang đo 15 học sinh (A-O) trả lời câu hỏi (Q1-Q10) Kết trả lời các câu hỏi biểu thị các số từ đến (ví dụ: Từ 1: Hoàn toàn không đồng ý, đến 6: Hoàn toàn đồng ý) Trên sở đó ta tính tổng điểm các câu hỏi chẵn , lẻ thì bảng B sau : Tổng cộng các cột lẻ (Q1 + Q3 + Q5 + Q7 + Q9) lẻ chẵn rhh (độ tương quan chẵn lẻ)độ tin cậy rSB rhh = 0.92 = CORREL (M2:M16, N2:N16) rSB = * rhh / (1 + rhh) = 0.96 Lưu ý độ tương quan chẵn lẻ tính công thức correl Nghĩa là bảng phần mềm excel ta đưa vào ô cần tính (trong ví dụ trên là ô M17) gõ dấu = sau đó gõ tiếp tên công thức: correl, gõ (tức dấu ngoặc mở đưa trỏ vào ô bắt đầu tính Ví dụ trên là ô M2 và kéo xuống đến ô M16; ta gõ dấu phẩy đưa trỏ ô N2 kéo xuống đến ô N16 và gõ dấu) tức dấu ngoặc đóng và ấn enter, ta có kết độ tương quan chẵn lẻ ô M17 Tại ô M17 đưa trỏ vào đó thì trên công cụ xuất dòng biểu thị công thức và vùng tính Cụ thể ta thấy sau: = correl(M2 :M16,N2:N16) (9) Ở ô M18 ví dụ trên ta có kết độ tin cậy liệu mà ta thu thập Để có kết đó thì ô M18 ta gõ dấu = và đưa các liệu vào công thức (1) trên Hoặc cách thứ là gõ dấu = ô M18 sau đó gõ số và dấu * gõ tiếp M17 (hoặc đưa trỏ vào ô M17), gõ tiếp các ký tự : / (1+M17) Nghĩa là ô M18 ta có các ký tự: =2*M17/(1+M17), sau đó ấn enter ta có kết độ tin cậy ô M18 Trong thí dụ trên ta có kết 0,96; với kết này các liệu thu thập là đáng tin cậy Các bước kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu Tính tổng điểm các câu hỏi số chẵn và số lẻ Ví dụ theo bảng B M (lẻ) = (B + D + F + H + J) N (chẵn) = (C + E + G + I + K)  Tính hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) sử dụng công thức phần mềm Excel: rhh = correl(array1, array2)  Tính độ tin cậy Spearman-Brown công thức rSB = * rhh / (1 + rhh )  So sánh kết với bảng rSB >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy  Kết luận liệu có đáng tin cậy hay không 3.3 Kiểm chứng độ giá trị liệu: Có cách + Kiểm chứng giá trị nội dung: Tức là kiểm tra, xem xét nội dung các câu hỏi thang bảng đo có phản ảnh và nằm vấn đề nghiên cứu hay không ? Nội dung câu hỏi thang bảng đo mang tính mô tả hay thống kê ? (nếu mô tả nhiều thì có giá trị) Cách làm này phải nhờ chuyên gia hay người có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu kiểm tra, đánh gía hộ kiểm chứng + Kiểm chứng đánh giá độ giá trị đồng qui: Xem xét các liệu có tập trung vấn đề nào đó Thông thường người ta xác định các đại lượng: Mốt (mode), trung vị (median), giá trị trung bình (average), độ lệch chuẩn (stedev) Cách tính các đại lượng này trình bày bước “Phân tích liệu” + Kiểm chứng đánh giá độ giá trị dự báo: Nghĩa là từ các liệu có cho thấy hướng phát triển, có dự báo kết và mức độ đạt đối tượng (vấn đề nghiên cứu) hay không Để kiểm chứng thực các phép đánh giá: so sánh kiệu, kiểm chứng độc lập, kiểm chứng phụ thuộc, mức độ ảnh hưởng, kiểm chứng bình phương trình bày bước Ví dụ độ giá trị dự báo: + Tên đề tài: Áp dụng PPDH “X” dạy môn Toán lớp + Thiết kế: Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Nhóm đối chứng: 38 HS; Nhóm thực nghiệm: 40 HS + Đo lường: Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán + Để kiểm chứng độ giá trị dự báo, GV có thể tính tương quan kết bài kiểm tra học kỳ I môn Toán với kết bài kiểm tra học kỳ II môn Toán Nếu giá trị độ tương quan rhh >= 0.7, chúng ta có thể kết luận phép đo sử dụng nghiên cứu là có giá trị (10) Do độ giá trị dự báo phụ thuộc vào kết bài kiểm tra thực tương lai, người nghiên cứu cần chờ đợi Bước : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Vai trò ý nghĩa phân tích liệu Dữ liệu thu thập cần phải phân tích, đánh giá và xử lý có tác dụng và ý nghĩa hoạt động nghiên cứu Nhờ phân tích liệu chúng ta thấy thông điệp mà liệu đem lại và qua đó có biện pháp, giải pháp đúng cho nội dung nghiên cứu Các cách phân tích liệu Mô tả liệu, so sánh liệu, liên hệ liệu (tương quan liệu) 2.1 Mô tả liệu: Là thông tin mà liệu thu thập muốn nói lên Hai cách chính để mô tả liệu là độ tập trung và độ phân tán Độ tập trung còn gọi là độ hướng tâm liệu, các tham số thống kê là Mốt (Mode), trung vị (Median), giá trị trung bình (Average) + Mode là giá trị có tần suất xuất giá trị nhiều dãy điểm số Dùng hàm Mode(number1,number2 ), các đối số là số + Trung vị: điểm nằm vị trí dãy điểm số đã xếp thứ tự Dùng hàm Median(number1,number2 ), các đối số là số + Giá trị trung bình là trung bình cộng các điểm số Dùng hàm Average(number1,number2 ), các đối số là số Độ phân tán liệu tham số thống kê thể là độ lệch chuẩn(Stdev) - Độ lệch chuẩn: Dùng hàm Stdev(number1,number2 ) Cách xác định các tham số trên tính phần mềm Excel (BẢNG 1) A B C D E F G H I J K L M Tên HS Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 T.Cộng A 5 41 B 5 3 3 34 C 2 2 3 21 D 1 1 16 E 6 3 46 F 5 5 52 G 2 3 2 25 H 1 1 2 2 14 10 I 1 2 2 19 11 J 6 38 12 K 3 36 13 L 25 14 M 6 6 50 15 N 2 3 3 24 16 O 4 5 4 3 42 17 Mốt 18 Trung vị G.trị T.Bình Độ lệch chuẩn 19 20 =mode(C2:C16) 3 3 25 =median(C2:C16) 3 3 =average(C2:C16) 3,27 3,13 2,93 3,73 3,07 3,13 =stdev(C2:C16) 1,46 1,71 1,96 1,53 1,67 1,28 1,3 3,6 1,7238 (11) Tại ô C17 đến C20 là công thức các tham số , còn các ô từ F17 đến L17 là kết Mốt các câu từ số đến số 10 Tương tự , từ F18 đến L17 là kết Trung vị ; F19 đến L19 là Giá trị trung bình , F20 đến L20 là Độ lệch chuẩn các câu đến 10 2.2 So sánh liệu: Phép phân tích này giúp ta trả lời các câu hỏi : + Kết nhóm (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khác không? + Sự khác đó có ý nghĩa hay không ? + Mức độ ảnh hưởng và tác động kết thực nghiệm mức nào ? Các phép đo để so sánh liệu gồm:  Các nhóm có kết khác không? + Phép kiểm chứng t-test: gồm t-test độc lập và t-test phụ thuộc (dữ liệu liên tục) + Phép kiểm chứng Khi bình phương (dữ liệu rời rạc)  Ảnh hưởng lớn tới mức nào? Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (đo mức độ ảnh hưởng) Sau đây ta khảo sát cách làm cách và điều kiện sử dụng cách: 2.2.1 Phép kiểm chứng t-test độc lập: + Mục tiêu: Đánh giá chênh lệch giá trị trung bình nhóm khác chọn lấy liệu (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có xảy ngẫu nhiên hay không Từ đó đánh giá liệu thu thập có ý nghĩa hay không có ý nghĩa nội dung nghiên cứu, nội dung thu thập … + Điều kiện áp dụng: Các liệu phải có tính liên tục + Cách làm các bước cụ thể sau: * Tính giá trị trung bình nhóm Excel công thức: =Average(number1, number2 ) * Tính hiệu giá trị trung bình nhóm (Điểm TB thực nghiệm – điểm TB đối chứng) * Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình nhóm có khả xảy ngẫu nhiên hay không Tính giá trị xác suất p (xác suất xảy ngẫu nhiên) công thức: p= ttest(array1,array2,tail,type) array1 là vùng lấy liệu để tính nhóm đối chứng array2 là vùng lấy liệu tương ứng nhóm thực nghiệm tail là biến đuôi, chọn số giả thuyết nghiên cứu có định hướng chọn số giả thuyết nghiên cứu không định hướng type là dạng, chọn số biến (độ lệch chuẩn nhau) chọn số biến không (hầu hết là biến không đều) * Đối chiếu giá trị p có sau nhập theo công thức trên - Nếu p  0,05 thì liệu thu thập có ý nghĩa (chênh lệch không có khả xảy tác động ngẫu nhiên) - Nếu p > 0,05 thì liệu không có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy tác động ngẫu nhiên) * Kết luận chênh lệch giá trị trung bình nhóm là có ý nghĩa hay không Ví dụ minh họa: Sau xử lý thông tin mã hóa số ta có liệu sau (trong Excel) (12) (BẢNG 2) A 10 11 12 13 14 B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Giá trị TB cột C đánh CT =average(C3:C12) C D Nhóm Nhóm đối chứng T.Nghiệm 65 60 70 54 62 67 84 63 78 55 66 74 83 56 76 75 66 60 77 78 72,7 64,2 Cột D đánh CT =average(D3:D12) 15 Lệch GT-TB Tại ô C15 đánh CT =C13-D13 16 Giá trị p Tại ô C16 đánh CT =ttest(C3:C12,D3:D12,1,3) 8,5 0,018069 Theo kết ví dụ, ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ liệu mà ta thu thập là có giá trị, có ý nghĩa Hay nói cách khác là kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên và nó có giá trị nội dung, giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa là nó có tính khách quan, liệu mô tả chính xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương 2.2.2 Phép kiểm chứng phụ thuộc: + Mục tiêu: Đánh giá ý nghĩa chệnh lệch giá trị trung bình cùng nhóm Nhằm kiểm chứng kết trước tác động và sau tác động có bị tác động yếu tố ngẫu nhiên hay không ? Có giá trị với nội dung, vấn đề nghiên cứu hay không ? + Điều kiện áp dụng: Các liệu phải có tính liên tục + Cách làm: Tương tự cách kiểm chứng độc lập, cụ thể: * Tính giá trị trung bình trước và sau tác động bài kiểm tra Excel công thức =Average(number1, number2 ) * Tính độ lệch giá trị trung bình hai bài kiểm tra trước và sau tác động * Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình bài kiểm tra có ý nghĩa không Sử dụng công thức tính p: p=ttest(array1,array2,tail,type) Tuy nhiên phần type (dạng) phải chọn số * Đối chiếu giá trị p có với giá trị chuẩn : (13) - Nếu p  0,05 thì liệu thu thập có ý nghĩa (chênh lệch không có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) - Nếu p > 0,05 thì liệu không có ý nghĩa (chênh lệch có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) * Kết luận chênh lệch giá trị trung bình bài kiểm tra có ý nghĩa hay không Ví dụ minh họa: Sau xử lý thông tin mã hóa số ta có liệu sau (trong Excel) (BẢNG 3) A 10 11 12 13 14 15 16 B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Giá trị TB cột C đánh CT =average(C3:C12) C Trước tác động (điểm) 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 72,7 D Sau tác động (điểm) 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 64,2 Cột D đánh CT =average(D3:D12) Lệch GT-TB Tại ô C15 đánh CT =C13-D13 Giá trị p Tại ô C16 đánh CT =ttest(c3:c12,d3:d12,1,1) 8,5 0,029191 Theo kết ví dụ, ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ liệu mà ta thu thập là có giá trị, có ý nghĩa Hay nói cách khác là kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên và nó có giá trị nội dung, giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa là nó có tính khách quan, liệu mô tả chính xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương 2.2.3 Mức độ ảnh hưởng (ES): Cho biết độ lớn ảnh hưởng các tác động nghiên cứu Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng (ES) − Tính độ lệch chuẩn theo công thức phần mềm Excel: =Stdev(number1, number 2, …) − Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo công thức: SMD = Giá tri TB Nhóm TN - Giá tri TB Nhómđôi chung Đô lêch chuân Nhomđôi chung − So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: Nếu kết : + SMD > thì ảnh hưởng lớn, nghĩa là biện pháp ta là tốt + 0,8  SMD  ảnh hưởng lớn + 0,5  SMD  0,79 ảnh hưởng trung bình (14) + 0,2  SMD  0,49 ảnh hưởng nhỏ + SMD < 0,2 ảnh hưởng nhỏ * Kết luận mức độ ảnh hưởng Ví dụ minh họa : Với liệu ví dụ trên ta có bảng Excel là (BẢNG 4) A 10 11 12 13 Giá trị TB 14 15 Độ lệch chuẩn 16 SMD B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Cột C đánh CT =average(C3:C12) C D Nhóm Nhóm đối chứng T.Nghiệm 65 60 70 54 62 67 84 63 78 55 66 74 83 56 76 75 66 60 77 78 72.7 64.2 Cột D đánh CT =average(D3:D12) Tại ô C15 đánh CT =stdev(C3:C12) Tại ô D15 đánh CT =stdev(D3:D12) Tại ô C16 đánh CT =(C13-D13)/C15 7.902883 8.84182 1.075557 Từ kết liệu minh họa ta thấy SMD = 1,075557 > 1, mức độ ảnh hưởng tác động mà ta đưa giải pháp nghiên cứu là có tính thực tiễn, có ý nghĩa đề tài và ứng dụng hoạt động sư phạm 2.2.4 Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) + Mục tiêu: Dùng để đánh giá mối liên hệ nhóm (đối tượng) thực nghiệm với nhóm (đối tượng) đối chứng tác dụng, kết biện pháp tác động nào? + Điều kiên áp dụng: Dùng cho liệu thu thập thuộc loại liệu rời rạc (không liên tục) Ví dụ loại liệu: Đạt – Không đạt; Tốt – Khá – T.Bình – Yếu – Kém; Đỗ - Trượt … + Cách làm: * Truy cập vào công cụ tính bình phương vào địa chỉ: http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm trên Internet để sử dụng công cụ tính bình phương * Nhập liệu vào bảng theo ví dụ: Sau xếp loại ta có liệu đối tượng nghiên cứu sau Nhóm đối chứng: Đỗ 17, trượt 38 (15) Nhóm thực nghiệm: Đỗ 108, trượt 42 Trong nhóm thực nghiệm, số học sinh đỗ (108) nhiều số học sinh trượt (42) Trong nhóm đối chứng, số học sinh đỗ (17) ít số học sinh trượt (38) Đối với liệu này, câu hỏi đặt là liệu có tương quan có ý nghĩa thành phần nhóm (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) và các hạng mục kết (đỗ và trượt) hay không Nói cách khác, hai câu hỏi đặt là: - Học sinh nhóm thực nghiệm có khả đỗ cao không? - Học sinh nhóm đối chứng có khả trượt cao không? * Kích chuột vào ô “Calculate” kết * Lấy giá trị p (p-value) (trong bảng trên là 9*e-8 - tương đương 0.00000009) so sánh với bảng tham chiếu “Kiểm tra tương quan các thành phần nhóm và kết quả” sau: Khi kết p ≤ 0,001  Tương quan thành phần nhóm và kết Tương quan CÓ Ý NGHĨA (các liệu KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên) p > 0,001  Tương quan KHÔNG có ý nghĩa (các liệu CÓ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên) Khác với phép kiểm chứng t-test cho biết giá trị p so sánh hai giá trị trung bình, phép kiểm chứng Khi bình phương tính giá trị p cho toàn bảng liệu * Kết luận tương quan thành phần nhóm và kết có ý nghĩa hay không 2.3 Liên hệ liệu (tương quan liệu) Để xem xét mối liên hệ hai liệu cùng nhóm, ta sử sụng Hệ số tương quan Pearson (r) Cách phân tích này giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá mối quan hệ, tương quan các liệu; qua đó nhằm trả lời câu hỏi: + Mức độ tương quan các liệu nào? + Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào liệu trước tác động hay không? Mức độ tác động, ảnh hưởng? + Kết nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không? Mức độ tác động, ảnh hưởng? Có cách xác định tương quan liệu: 2.3.1 Phương pháp xác định hệ số tương quan (r) Cách làm sau: (16) + Trong bảng Excel ô cần xác định hệ số tương quan ta đánh công thức: r=correl(array1,array2…) ; với array1 là vùng liệu cần so sánh, array2 là vùng liệu cần so sánh … + Sau có kết từ công thức (giá trị r) ta so sánh với bảng tham chiếu Hopkins sau: Giá trị r Mức tương quan <0,1 Không đáng kể 0,1 - 0,3 0,3 - 0,5 0,5 - 0,7 0,7 - 0,9 0,9 - Nhỏ T.Bình Lớn Rất lớn Gần hoàn hảo + Kết luận mức tương quan Ví dụ minh họa 1: Lấy liệu ví dụ trên thì bảng Excel sau : ( BẢNG 5) A 10 11 12 13 Hệ số r B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Tại ô C13 đánh CT =correl(C3:C12,D3:D12) C Nhóm đối chứng 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 -0.09445 D Nhóm T.Nghiệm 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 Với kết này ta thấy hệ số tương quan (r) = - 0,09445 <0,1 kết luận tương quan nhóm là không đáng kể Nghĩa là có khác biệt nhóm Tuy nhiên hệ số chưa nói lên nhóm nào tác động (ảnh hưởng) đến nhóm nào Song kết trên là cùng nhóm đó liệu là trước tác động, liệu là sau tác động thì nó cho biết có HS giỏi (đạt) lúc này lại chưa giỏi (đạt) lúc khác và ngược lại, và đó không thể khẳng định tác động biện pháp mà ta đưa là tốt (có kết quả) hay không Nếu kết hợp với các kết phân tích trước : SMD = 1,076 > (mức ảnh hưởng tác động lớn), giá tri kiểm chứng độc lập p = 0,02  0,5 (tác động có ý nghĩa, không chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên) thì ta có thể nói tác động biện pháp đề tài nghiên cứu là có tác dụng và ứng dụng vào thực tiễn Ví dụ minh họa 2: Khi kiểm tra ngôn ngữ nhóm với các trường hợp: Điểm môn ngôn ngữ, điểm trước tác động, điểm sau tác động ta có bảng Excel sau: (BẢNG 6) (17) A B Tên HS C E D Trước T.Động G Tên Nhóm Thực nghiệm Điểm N.Ngữ F Sau T.Động HS H Nhóm đối chứng Sau Trước T.Động T.Động Điểm N.Ngữ A1 85 30 30 B1 75 29 30 A2 75 30 30 B2 76 29 29 A3 80 25 28 B3 72 25 24 A4 82 27 29 B4 84 28 20 A5 74 22 27 B5 75 22 25 A6 72 30 30 B6 80 30 30 10 A7 70 26 28 B7 70 26 28 11 A8 78 28 28 B8 74 28 28 12 A9 74 24 27 B9 78 24 22 13 A10 72 21 25 B10 75 20 21 14 A11 76 20 26 B11 73 20 21 15 A12 75 20 25 B12 76 18 20 16 A13 79 24 26 B13 73 23 21 17 A14 80 26 28 18 A15 75 22 KT N.Ngữ với sau TĐ 0.317437393 27 Trước T.Đ với sau TĐ 0.934309309 19 20 Sự tương quan 21 Cách gõ CT để có kết trên Điểm N.Ngữ với trước TĐ 0.317769333 =correl(B4:B18,C4:C18) Đổi C thành D Đổi B thành Đ Điểm N.Ngữ với trước TĐ KT N.Ngữ với sau TĐ Trước T.Đ với sau TĐ 0.310251 -0.15207 0.75550 Đổi B=F; C=G Đổi B=F ; C=H Đổi B=H ; C=G 2.3.2 Phương pháp dùng biểu đồ phân tán Phương pháp này vẽ đồ thị điểm Mỗi điểm trên đồ thị tương ứng với liệu Hai biểu đồ phân tán đây cho biết tương quan các liệu nhóm thực nghiệm Mỗi điểm trên biểu đồ biểu thị điểm hai bài kiểm tra học sinh Sau vẽ tất các điểm, chúng ta vẽ đường thẳng xu hướng để kiểm tra độ tương quan (18) Chúng ta hiểu giá trị r = 0,39 biểu thị tương quan mức trung bình, các điểm biểu đồ phân tán hai phía đường thẳng xu hướng nhiều so với biểu đồ có giá trị r = 0,92 Với hệ số tương quan bài kiểm tra trước và sau tác động r = 0,92, chúng ta kết luận tương quan hai bài kiểm tra này là gần hoàn toàn Hầu hết các điểm trên biểu đồ phân bố tập trung xung quanh đường thẳng xu hướng cho thấy học sinh có kết cao bài kiểm tra trước tác động đạt kết cao bài kiểm tra sau tác động Thiết kế nghiên cứu với thống kê: Giữa thống kê (bước 3&4) với thiết kế nghiên cứu (bước 2) có mối quan hệ khăng khít Nhờ thống kê (thu thập liệu, phân tích liệu) mà ta xác định và lựa chọn thiết kế nghiên cứu nào là đúng đắn và khoa học Sự lựa chọn đó dựa vào việc so sánh, liệu nhóm: thực nghiệm và đối chứng, cụ thể sau : KT trước tác động Tác động KT sau tác động Nhóm thực nghiệm O1 Nhóm đối chứng O2 O4 Kiểm chứng t-test độc lập xác định mức ảnh hường và tương quan r (không sử dụng được) Kiểm chứng t-test độc lập xác định mức ảnh hường và tương quan r (không sử dụng được) X O3 Kiểm chứng t-test theo cặp xác định mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quan Kiểm chứng theo cặp xác định mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quan Chúng ta có thể tính mức độ ảnh hưởng, không tính hệ số tương quan (r) vì các bài kiểm tra trước và sau tác động hai nhóm khác Bước 5: VIẾT BÁO CÁO (19) Mục đích: Trình bày với nhà chức trách (cấp trên, ban thi đua, ban đánh giá …) nội dung và kết nghiên cứu; minh chứng, thuyết phục người thấy tính đúng đắn và tính hiệu đề tài Báo cáo phải viết ngắn gọn, câu từ chính xác, súc tích dễ hiểu, lập luận chặt chẽ Nội dung: Tất báo cáo có tính khoa học phải có nội dung sau: − Vấn đề nghiên cứu nảy sinh nào? Vì nó lại quan trọng? − Giải pháp cụ thể là gì? Kết dự kiến? − Tác động nào đã thực hiện? Trên đối tượng nào? cách nào? − Đo các kết cách nào? Độ tin cậy phép đo sao? − Kết nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu đã giải chưa? − Có kết luận và kiến nghị gì? Câu trúc: Tên quản chủ quản Tên đơn vị công tác MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI Tên tác giả DANH MỤC VIẾT TẮT Tháng năm hoàn thành (trang bìa và áp bìa) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG (trang 1) Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp 3.1 Khách thể NC 3.2 Thiết kế NC 3.3 Qui trình NC 3.4 Đo lường và thu thập DL Phân tích liệu và bàn luận Kết luận và khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (trang 2) (các trang tiếp theo) (20) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Người nghiên cứu: Đơn vị (trường, huyện): Bước Hoạt động Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Dữ liệu có thể thu thập Giả thuyết nghiên cứu (21) Thiết kế Đo lường Phân tích liệu Kết (22)

Ngày đăng: 22/06/2021, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w