1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu mục lịch sử ra đời UNCLOS

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

1 Tiểu mục: Lịch sử đời Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Tại nói UNCLOS sở để đánh giá pháp luật biển – đảo quốc gia Nếu pháp luật quốc gia cân nhóm lợi ích tranh lớn hơn, pháp luật quốc tế cân lợi ích quốc gia Trong xung đột quốc tế đòi hỏi phải điều chỉnh khơng thể khơng nói đến xung đột sử dụng, quản lý khai thác vùng biển Nhằm hạn chế dập tắt xung đột xoay quanh vấn đề biển cả, trải qua ba hội nghị pháp điển Luật biển Quốc tế, Công ước Luật biển (UNCLOS) đời Từ công ước Luật biển đời, trở thành tảng cho nhiều quốc gia nội luật hóa quy định UNCLOS vào pháp luật quốc gia Nhưng có khơng quốc gia bất chấp quy định Cơng ước, xây dựng hệ thống pháp luật biển – đảo phục vụ cho lợi ích quốc gia mà khơng xét đến lợi ích quốc gia khác Trước lo ngại diễn thường xuyên tranh chấp biển, đặc biệt khu vực biển Đông; công ước Luật biển 1982 ngày thể vai trị – thước đo pháp lý vững chắc, hữu hiệu đánh giá yêu sách bên tranh chấp biển Lịch sử đời Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Từ kỷ XV với phát địa lý lớn, có kiện năm 1492, Cristophe Colomb tìm châu Mỹ, dẫn đến bành trướng vũ bão nước tư châu Âu đại dương, khiến cho kinh tế giới phát triển nhảy vọt, hình thành thị trường giới Các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp trở thành cường quốc giới tận dụng ưu biển, xâm chiếm nhiều thuộc địa (Bồ Đào Nha rộng khoảng 91.000 km2, có thuộc địa rộng gấp hàng trăm lần quốc, riêng Brésil rộng khoảng 8,15 triệu km2, Bồ Đào Nha chiếm từ đầu kỷ XVI).1 Khó đánh giá hết tầm quan trọng đại dương vai trị đời sống người đại dương nhà chung, cầu nối thông thương lục địa văn minh nhân loại, huyết mạch giao thông đường thủy tạo thành từ vùng biển với chế độ pháp lý khác mà phần lớn biển cả, vùng biển tài sản chung nhân loại, tất quốc gia có biển khơng có biển Lợi ích biển đại dương đem đến cho nước có biển ngày có ý nghĩa quan trọng đa dạng, mâu thuẫn lĩnh vực ngày nảy sinh diễn gay gắt Các vấn đề đại dương, luật pháp quốc tế hẹp luật biển quốc tế đại cộng đồng đặc biệt quan tâm Do quy ước có tính quốc tế liên quan đến biển hình thành từ sớm, thời kỳ cổ đại Từ kỷ XII, số nguyên tắc Luật biển xuất phổ biến Bắc Âu, Địa Trung Hải Từ kỷ XVI-XVII có Học thuyết biển kín biển mở: Học thuyết biển kín John Selden – Anh quốc 1635 (viết “Mare Clausum” khẳng định quyền vua Anh thực chủ quyền vùng biển bao quanh nước Anh); Học thuyết biển mở Hugo Grotius – Hà Lan 1609 (viết “Mare Liberum” tự biển) Vào kỷ XVII, Luật biển bắt đầu khái quát, tổng kết cách có hệ thống Trong kỷ XVIIXVIII Học thuyết biển mở với nội dung biển chung, người quốc gia Trái Đất chiếm ưu Có thể thấy, q trình pháp điển hóa luật biển quốc tế diễn thời gian dài tóm tắt làm ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1, từ năm 20 đến trước thành lập Liên hợp quốc; Giai đoạn 2, từ Liên hợp quốc bắt đầu hoạt động (1946) đến năm 1958; Giai đoạn 3, từ năm 1960 đến năm 1982 Qúa trình thực thông qua bốn hội nghị: Luật pháp biển vùng biển, Trung tâm thông tin – thư viện NCKH, Văn phòng quốc hội 3 1.1 Hội nghị pháp điển hóa Luật quốc tế năm 1930 Sau Viện Luật quốc tế (Institut de Droit International) thành lập năm 1894 Hội Luật quốc tế (International Law Assocition) thành lập năm 1895, đại diện Chính phủ Hà Lan đưa đề nghị năm 1896 nước “xác định công ước quốc tế giới hạn lãnh hải” Hà Lan đề nghị lãnh hải hải lý (một hải lý 1.852 mét) Đề nghị vấp phải phản kháng Anh đế quốc mạnh hồi tung hoành khắp biển giới, nên vấn đề không mang lại kết Trong Nghị ngày 22/9/1924, Hội quốc liên định triệu tập năm 1930 hội nghị La Hay (Hà Lan) để “pháp điển hoá luật biển” Cụ thể bàn luận, xây dựng quy định quốc tế quy chế lãnh hải, chống cướp biển nguyên tắc sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển Hội nghị thành lập Uỷ ban chuyên gia trù bị, Tổng thống Hammacgion làm chủ tịch Uỷ ban trù bị gửi câu hỏi thăm dị Chính phủ quốc gia nội dung nêu hội nghị thức tiến hành Lahay từ 13/3/1930 đế 12/4/1930 Đây hội nghị quốc tế bàn việc sử dụng khai thác biển Hội nghị có tham gia 47 quốc gia với phiên họp toàn thể, tập trung bàn luận hai vấn đề chủ yếu bề rộng lãnh hải vùng tiếp giáp Tại đây, vấn đề quan trọng Luật biển đưa nguyên tắc như: tự hàng hải, vấn đề đường sở, quyền qua không gây hại lãnh hải, chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Hội nghị không thống quy định chiều rộng lãnh hải chung đạt đồng thuận việc cơng nhận quốc gia có vùng lãnh hải rộng ba (03) hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải Do vậy, thời gian dài, chiều rộng lãnh hải mà quốc gia tự xác định cho khác Ví dụ, từ kỷ XVIII đến kỷ XX, lãnh hải Anh, Mỹ, Pháp nhiều quốc gia khác có chiều rộng hải lý, Na Uy hải lý, Tây Ban Nha hải lý, nước châu Mỹ latinh Pêru, Chilê, Ecuador mở rộng lãnh hải đến 200 hải lý Bên cạnh đó, hội nghị bước đầu xây dựng chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Tuy nhiên hội chưa nói vấn đề xác định đảo nhân tạo, bàn kinh tế biển mang tính hàng hải, chưa xác định ranh giới tối đa lãnh hải bắt đầu bàn vùng tiếp giáp Về hình thức, hội nghị chưa ban hành văn pháp lý cụ thể Sau thất bại hội nghị La Hay năm 1930, sau đại chiến giới lần thứ hai, không nước đặt lại vấn đề pháp điển hoá luật biển 1.2 Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ (năm 1958) Sau chiến tranh giới lần thứ hai (1939 – 1945), Liên hợp quốc thành lập để giữ gìn hịa bình, ngăn chặn chiến tranh giải vấn đề quốc tế Từ thất bại hội nghị Lahay, Uỷ ban Luật quốc tế tiếp tục nghiên cứu thảo luận, cố gắng điều hoà quan điểm cuối phải thừa nhận giới khơng có qui định đồng bề rộng lãnh hải Uỷ ban đề nghị bề rộng lãnh hải phải qui định hội nghị quốc tế Năm 1958, Liên hợp quốc triệu tập Hội nghị lần thứ Luật biển Geneve (Thụy Sĩ) để “xem xét luật biển có tính đến khơng mặt pháp lý mà cịn tính đến mặt kỹ thuật, sinh vật, kinh tế trị vấn đề” Đây lần hội nghị quốc tế tổ chức với quy mô mở để bàn luận chế độ pháp lý đại dương chi tiết hóa việc sử dụng vùng biển đại dương Hội nghị nghiên cứu dự thảo quy chế biển mà Ủy ban Liên hợp quốc luật biển chuẩn bị Hội nghị thức tiến hành Geneve từ ngày 24/02/1958 đến ngày 27/04/1958, có 85 nước tham gia, tới bốn Công ước ký ngày 29/4/1958 Hội nghị đạt bốn hiệp định ký https://amaritx.wordpress.com/2014/05/25/cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-luat-bien-nam-1982-va-phan- dinh-cac-vung-bien-tren-bien-dong/ kết năm 1958: (1) Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp, có hiệu lực vào ngày 10/9/1964; (2) Cơng ước Thềm lục địa, có hiệu lực vào ngày 10/06/1964; (3) Công ước Hải phận quốc tế, có hiệu lực vào ngày 30/9/1962; (4) Cơng ước Nghề cá Bảo tồn tài nguyên sống Hải phận Quốc tế, có hiệu lực vào ngày 20/3/1966 Ngồi bốn cơng ước, cịn có nghị định thư việc giải bắt buộc tranh chấp, nghị định thư coi phụ lục công ước có hiệu lực thi hành từ ngày 30/9/1962 Nhưng việc có ký vào nghị định thư hay không tuỳ nước định Về chất, hội nghị pháp điển hóa phần lớn quy phạm luật biển quốc tế đại, lựa chọn quy phạm dạng tập quán pháp quốc tế quy phạm điều ước điều chỉnh quan hệ chế độ pháp lý vùng biển hoạt động khác giới đại dương Phần giới thiệu Công ước biển nhấn mạnh nội dung Cơng ước có tính chất Tuyên bố chung nguyên tắc luật quốc tế, điều có nghĩa nội dung Công ước phản ảnh chất luật tập quán chung Cơng ước biển đóng vai trị vơ quan trọng nhìn tổng thể cộng đồng biển cả, lấy kết làm sở để phát triển luật biển quốc tế tương lai Có thể nhận thấy rằng, việc thơng qua Công ước Geneva luật biển năm 1958 khẳng định luật quốc tế bước sang giai đoạn phát triển tiến bộ, nguyên sau đây: Một là, Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa, lần lịch sử pháp lý có quy phạm phối hợp tầm quốc tế đặc quyền quốc gia ven biển quản lý nguồn tài nguyên thềm lục địa giới hạn chiều rộng Tuy nhiên, giai đoạn sau đó, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, quốc gia mong muốn thiết lập giới hạn chiều rộng thềm lục địa tiêu chí cho phù hợp với luật quốc tế đại với vị quốc gia (cần nhấn mạnh rằng, song tồn hai điều ước quốc tế điều chỉnh quy chế thềm lục địa, là: Cơng ước Geneva năm 1958 thềm lục địa Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982); Hai là, Công ước Geneva năm 1958 vùng tiếp giáp điểm nhấn luật quốc tế lần quy phạm khái niệm quy chế pháp lý vùng tiếp giáp ghi nhận sở điều ước quốc tế đa phương Nhìn chung, giống Hội nghị La Hay 1930, hội nghị Gionevo 1858 lại thất bại việc định bề rộng lãnh hải Tuy vậy, hội nghị giải vấn đề cách gián tiếp đề nghị giới hạn lãnh hải không rộng 12 hải lý (khoản Điều 24 Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp năm 1958) mở rộng việc thảo luận tiếp giáp lãnh hải Mặc dù hội nghị Luật biển lần thứ chưa hình thành vùng đặc quyền kinh tế có Cơng ước vùng đánh cá Đối với việc xác định ranh giới thềm lục địa công ước dựa vào khả khai thác quốc gia độ sâu 200m Quy định thiếu tính cụ thể, khơng đảm bảo lợi ích quốc gia vừa nhỏ Hội nghị lần chưa có quy định cụ thể vấn đề môi trường biển (như chống ô nhiễm dầu, rác thải từ đất liền ) 1.3 Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ hai Năm 1958 1960 Liên hợp quốc tổ chức hai Hội nghị Luật Biển Geneva, số vấn đề quan trọng chiều rộng lãnh hải, quyền quốc gia ven biển vùng biển lãnh hải quy chế đáy biển quốc tế chưa giải triệt để Nhiều nước ủng hộ lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý, có số nước muốn trì chiều rộng hải lý Các nhóm nước tiếp tục tranh cãi quy chế pháp lý vùng biển lãnh hải quốc gia ven biển Nhóm nước phát triển chủ trương thiết lập vùng đặc quyền kinh tế Nhóm chủ trương vùng đáy biển quốc tế di sản chung nhân loại Họ đòi hỏi chấm dứt việc tự khai thác đáy biển quốc tế thiết lập kỷ cương hoạt động vùng Ngược lại, nước công nghiệp phát triển chủ trương trì chế độ tự việc khai thác đáy biển quốc tế, tương tự việc tự đánh cá vùng biển quốc tế Bên cạnh đó, nhóm nước quốc đảo yêu cầu số quy định đặc thù cho họ việc xác định đường sở vùng biển liên quan Để giải vấn đề đó, ngày 15/3/1960, Liên hợp quốc tiếp tục triệu Hội nghị Luật Biển lần thứ II Geneve (Thụy Sĩ) nhằm “xét lần vấn đề chiều rộng lãnh hải vấn đề giới hạn vùng đánh cá” Hội nghị tiến hành họp thức từ ngày 21/3/1960 đến ngày 13/4/1960 với 28 phiên họp toàn thể Các đại diện quốc gia hội nghị bàn cãi kiên trì bảo vệ quan điểm có lợi cho bất đồng sâu sắc Tại hội nghị, khơng có quốc gia đề nghị chiều rộng lãnh hải hải lý, có đề nghị từ đến 12 hải lý, ngồi lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Cuối cùng, hội nghị thất bại mà không đưa quan điểm thống bề rộng lãnh hải Một phần nguyên nhân hội nghị tổ chức sớm, gần với hội nghị lần thứ nên chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng, không đủ điều kiện để thảo luận vấn đề cũ, đưa thay đổi vấn đề 1.4 Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ Sau thất bại hội nghị Giơnevơ 1960, người ta không nghĩ đến việc triệu tập hội nghị quốc tế mà vào thương lượng tay đôi, tay ba với nhau, đơn phương tuyên bố Cho đến kỳ họp thứ 22 Đại hội đồng Liên hợp quốc (tháng 11/1967), đại sứ nước Cộng hoà Manta đề nghị phải ý sử dụng đáy biển đại dương vào mục đích hồ bình Theo đề nghị đó, Nghị 2340 (XXII) ngày 18/12/1967, Đại hội đồng Liên hợp quốc đặt Uỷ ban đáy biển, Uỷ ban bắt đầu hoạt động từ năm 1968 sau trở thành Uỷ ban trù bị Hội nghị quốc tế lần thứ ba luật biển Tiếp sau đó, Đại hội đồng Liên hợp quốc kỳ họp thứ 35 ngày 17/12/1970 (Nghị 2750 C - XXV, 108 nước tán thành, nước chống, nước không bỏ phiếu) định triệu tập hội nghị quốc tế luật biển “có trách nhiệm nghiên cứu thiết lập chế độ quốc tế công nghiên cứu loạt vấn đề phức tạp, đặc biệt vấn đề biển, thềm lục địa, lãnh hải vùng tiếp giáp, vấn đề đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển” Để chuẩn bị cho Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ ba biển (Third United Nations Conference on the Law of the Sea), Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị trù bị luật biển từ năm 1967 đến năm 1972 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Thủ tục Hội nghị luật biển lần thứ ba, ngày 16/11/1973, Thỏa thuận quốc tế dạng bất thành văn (còn biết đến với tên gọi Hiệp ước quân tử – Gentlemen’s agreements Hội nghị tổ chức từ tháng 12/1973 đến tháng 12/1982 Qua năm thương lượng (từ năm 1973 đến năm 1982) với 11 khóa họp, Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ thông qua Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật biển 1982), tên tiếng Anh United Nations Convention on the Law of the Sea, hay thường gọi tắt UNCLOS 1982 ngày 30/4/1982 với 130 phiếu thuận, phiếu trống, 17 phiếu trắng nước không tham gia bỏ phiếu Ngày 10/12/1982, 107 quốc gia lãnh thổ, có Việt Nam thức ký kết Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển Montego Bay (Jamaica) Đây kiện đánh dấu thành công Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ 3, với tham gia 50 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ, xây dựng nên công ước Luật biển, nhiều quốc gia, kể quốc gia khơng có biển, chấp nhận Tại Hội nghị, nhóm nước vừa đấu tranh, vừa hợp tác, vừa có nhân nhượng lẫn UNCLOS năm 1982 thành chung trình đấu tranh hợp tác So với văn kiện pháp lý quốc tế trước đó, UNCLOS năm 1982 có điểm sau Một là, UNCLOS năm 1982 hệ thống hoá pháp điển hoá quy phạm nguyên tắc luật biển quốc tế vào văn kiện chung với 320 điều phụ lục UNCLOS 1982 thay cho Công ước năm 1958 liên quan vùng biển Hai là, UNCLOS năm điều chỉnh cách toàn diện hệ thống tất vùng biển quốc gia ven biển vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế Công ước quy định rõ quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn đốii với hai vùng biển nội thuỷ lãnh hải; có quyền chủ quyền quyền tài phán hai vùng biển khác thềm lục địa tối thiếu 200 hải lý, tối đa 350 hải lý vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý So với trước, UNCLOS mở rộng vùng biển quốc gia ven biển Ba là, UNCLOS năm lập hai chế độ pháp lý khác cho vùng biển quốc tế (tức vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển) đáy biển quốc tế (phần đáy biển nằm thềm lục địa quốc gia ven biển): vùng biển quốc tế trì chế độ tự đánh cá khai thác nguồn lợi thiên nhiên, đáy biển quốc tế việc khai thác nguồn lợi phải tổ chức quốc tế cấp phép Bốn là, UNCLOS năm 1982 dành nhiều điều khoản để điều chỉnh khía cạnh bảo vệ , gìn giữ mơi trường biển (các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế, hợp tác khu vực giới v.v…) nghiên cứu khoa học biển mục đích hồ bình việc phát triển chuyển giao kỹ thuật biển Năm là, UNCLOS năm 1982 đăc biệt coi trọng khía cạnh giải tranh chấp liên quan biển đại dương Cả bốn Công ước Geneva năm 1958 liên quan đến biển không quy định chế giải tranh chấp bắt buộc Còn UNCLOS năm 1982 quy định rõ chế giải tranh chấp bắt buộc: không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, sử dụng 10 biện pháp hồ bình, tự lựa chọn đưa tranh chấp chế khác trung gian, hoà giải, trọngj tài, Toà án quốc tế v.v Sáu là, UNCLOS năm 1982 giải thoả đáng quan tâm nhóm nước khác Trong mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển UNCLOS đáp ứng quan tâm lợi ích quốc gia khác Cụ thể tàu bè, kể tàu chiến, quốc gia khác quyền qua vô hại (innocent passage) qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần phải xin phép thơng báo trước Cơng ước trì quyền tự hàng hải tự hàng không cho tàu bè máy bay quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế bầu trời vùng đặc quyền kinh tế Công ước trì quyền cảnh (transit rights) tàu bè qua eo biển quốc tế nằm lãnh hải quốc gia ven biển Ngoài ra, xét đặc thù quốc gia quần đảo, UNCLOS thiếp lập quy chế quốc gia quần đảo đường sở quốc gia quần đảo Bảy là, UNCLOS năm 1982 lập loạt chế quốc tế để bảo đảm việc thực nghiêm chỉnh quy phạm ngun tắc Cơng ước Đó Hội nghị quốc gia thành viên Cơng ước Luật Biển, Tồ án Luật Biển với 21 thẩm phán (trụ sở Humbur (Đức), Cơ quan Quyền lực quốc tế Đáy Đại dương (trụ sở Kingston quốc đảo nhỏ bé Jamaica) Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa New York.3 Công ước luật biển 1982 điều ước quốc tế tổng hợp (một luật), mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực pháp điển hóa phát triển tiến quy phạm pháp luật quốc tế, đồng thời quy định cụ thể hóa so với Cơng ước Geneva luật biển năm 1958 Công ước luật biển 1982 quy định chế độ pháp lý đại dương điều chỉnh dạng hoạt động sử dụng, nghiên cứu, khai thác chinh phục đại dương phục vụ cho điều kiện phát triển kinh tế – xã hội đại Cần nhấn mạnh rằng, lần Công ước UNCLOS 1982, Ý nghĩa hoạt động, http://www.biendong.net/goc-nhin-moi/873-unclos-1982-y- ngha-va-hot-ng.html, ngày truy cập 30/8/2016 11 luật biển 1982 có quy phạm đặc biệt (Điều 311) thể thỏa hiệp mang tính tồn cầu, có tính đến lợi ích tất nước giới, điều chỉnh “thăng bằng” quyền lợi ích quốc gia có vị khác nhau, dù là: quốc gia hùng mạnh, quốc gia công nghiệp phát triển, quốc gia phát triển quốc gia ven biển Sau hiến chương Liên hợp quốc, công ước Luật biển 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều quốc gia ký kết tham gia Cơng ước Luật biền 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (12 tháng kể từ ngày Guyana, nước thứ 60 phê chuẩn công ước ngày 16/11/1993) Là văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, Công ước Luật Biển 1982 đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Đồng thời trật tự pháp lý quốc tế việc khai thác sử dụng biển đại dương hoàn chỉnh Công ước Luật biển 1982 thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Công ước không bao gồm điều khoản mang tính điều ước mà cịn văn pháp điển hóa quy định mang tính tập qn Cơng ước khơng chấp nhận bảo lưu mà địi hỏi quốc gia phải tham gia gói (package deal) có nghĩa việc phê chuẩn tham gia Công ước địi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm thực tồn điều khoản Cơng ước Cơng ước luật biển 1982 trù định toàn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, cụ thể là: quy chế pháp lý tất vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; Chế độ pháp lý biển Vùng – di sản chung loài người; quy định hành hải hàng không; việc sử dụng quản lý tài nguyên 12 biển bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên không sinh vật; vấn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự biển; việc giải tranh chấp hợp tác quốc tế biển; quy chế hoạt động quan quyền lực quốc tế đáy đại dương, ủy ban ranh giới thềm lục địa, Toàn án Luật biển quốc tế, hội nghị quốc gia thành viên Cơng ước Có thể nhận thấy hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần tứ hầu hết vấn đề quan trọng Luật biển quốc tế đưa thảo luận định như: quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lý giúp vùng lãnh hải hữu thực tế; hình thành vùng biển đặc quyền kinh tế thể xu hướng tiến biển; xác định ranh giới quy chế pháp lý thềm lục địa (tại hội nghị trước dựa vào tiêu chuẩn độ sâu; hội nghị lần thứ ba dựa vào tiêu chuẩn độ dốc, khoảng cách với đất liền - quy định hợp lý hơn, thể đặc điểm phong phú địa hình); bảo vệ môi trường (xác định nguồn ô nhiễm); xác định trách nhiệm quốc gia khai thác sử dụng biển Như thông qua hội nghị quốc tế luật biển, vấn đề pháp lý liên quan đến biển – hải đảo pháp điển hóa thành cơng, trở thành dấu mốc quan trọng lịch sử pháp lý quốc tế UNCLOS sở để đánh giá pháp luật biển – đảo quốc gia Việc ban hành hệ thống văn pháp luật biển- đảo nhu cầu tất yếu quốc gia nhằm phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển; tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước khu vực giới Những văn có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại hoạt động lập pháp quan trọng việc hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan biển, đảo đất nước 13 Để đánh giá pháp luật biển – đảo quốc gia có phù hợp hay khơng, địi hỏi phải có mang tính chất chuẩn mực UNCLOS đời với thống cao quốc gia, xem “thước đo” để xem xét, đánh giá khách quan, xác quy định quốc gia có tương thích, phù hợp với luật quốc tế thể lợi ích quốc gia Thứ nhất, UNCLOS sở để xác định pháp luật biển – đảo quốc gia thể đúng, đầy đủ quyền lợi cho quốc gia giới hạn cho phép Công ước Luật biển 1982 mở rộng quyền quốc gia không vùng biển tiếp giáp mà biển cả, vùng đáy biển di sản chung loài người vùng biển quốc gia khác Trọng tâm UNCLOS nằm chỗ công ước trao quyền cho “quốc gia ven biển” đưa đòi hỏi vùng biển định Dù khái niệm “quốc gia ven biển” khơng định nghĩa UNCLOS, hiểu bao gồm quốc gia có bờ biển nằm lãnh thổ thuộc chủ quyền mình.Quốc gia ven biển không quốc gia lục địa, mà quốc gia đảo, bao gồm quốc gia xác định cách rõ ràng quần đảo ví dụ Indonesia, Nhật Bản Philippines Trên sở quy định Công ước, quốc gia tự hoạch định nên vùng biển mình; xác định quy chế pháp lý vùng biển quyền nghĩa vụ vùng biển Nếu khơng có quy định Cơng ước có nhiều quốc gia hoạch định vùng biển có diện tích nhỏ vùng biển mà quy định công ước cho phép, đưa quy định tự hạn chế phần quyền Như làm cho lợi ích quốc gia không quy định cách đầy đủ Thứ hai, UNCLOS sở để xác định pháp luật quốc gia đảm bảo dung hịa với lợi ích quốc gia khác UNCLOS phân biệt bên việc hoạch định (delineate) đòi hỏi vùng biển lập dựa http://nghiencuuquocte.org/2014/03/06/cong-uoc-luat-bien-1982-va-bien- dong/#sthash.CpNZlvNG.dpuf 14 sở luật quốc tế để địi hỏi chấp nhận, ranh giới bên ngồi địi hỏi đó; việc phân định (delimit) ranh giới biển trường hợp quốc gia liền kề có đòi hỏi chồng lấn nhau, phát sinh nhu cầu phải xác định ranh giới hai hay nhiều quốc gia Ở khía cạnh này, ranh giới biển theo luật biển khác với biên giới đất liền vốn phân định lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia Việc tồn ranh giới biển đơn phương điều thông thường luật biển Theo đó, quốc gia ven biển tuyên bố xác lập vùng biển không liền kề chồng lấn dù phần toàn với vùng biển quốc gia láng giềng khác đòi hỏi Nếu khơng có quy định cơng ước có nhiều quốc gia đưa yêu sách vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia khác; biến phận lãnh thổ quốc tế thành lãnh thổ quốc gia Do đó, quy định Cơng ước buộc bên thực quyền mình, quốc gia phải tôn trọng quyền quốc gia ven biển ngược lại Cơng ước Luật biển 1982 coi sở pháp lý chung để đánh giá pháp luật biển – đảo quốc gia có vi phạm lợi ích quốc gia có liên quan hay không; đồng thời đánh giá mức độ thực thi nghĩa vụ quốc tế pháp điển hóa Trong trường hợp Trung Quốc, hoạt động cải tạo xây dựng quy mô lớn Trung Quốc biển Đơng làm thay đổi tính chất tự nhiên số cấu trúc Biển Đông, hoạt động qn hóa, gây xói mịn lịng tin, gia tăng căng thẳng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hịa bình, ổn định an ninh khu vực Đới Việt Nam ln kiên địnhn lập trường, theo tranh chấp Biển Đông phải giải thông qua biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước luật biển; bên liên quan cần thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) sớm đạt Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Thứ ba, UNCLOS sở để đánh giá khả phát sinh tranh chấp hệ thống pháp luật quốc gia UNCLOS tạo khung pháp lý để quốc gia xây 15 dựng văn pháp quy biển Dựa sở quy định UNCLOS, quốc gia có vững để xây dựng văn pháp quy mà khơng chệch quỹ đạo chung giới Ở vai trò đó, Cơng ước để ngỏ cho quốc gia hữu quan tự xác lập vùng biển đảo cho phù hợp với luật quốc tế, tinh thần thiện chí nghiêm túc UNCLOS gián tiếp đưa biện pháp ngăn ngừa tranh chấp quy định pháp luật nội dung Một pháp luật quốc gia xây dựng vào quy định UNCLOS không làm phát sinh tranh chấp vùng biển thuộc thẩm quyền, quyền tài phán quốc ; đồng thời hạn chế tranh chấp xảy vùng biển mang lợi ích nhiều quốc gia (vì cơng ước dự trù quy định trường hợp này) Ví dụ, liên quan đến vùng biển, thềm lục địa nước đối diện, kề cận, vùng chồng lấn quốc gia đàm phán, thương lượng sở UNCLOS để đến giải pháp công Như vậy, trường hợp đó, quốc gia có liên quan đơn phương tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán việc thông qua văn pháp luật quốc gia hành động làm gia tăng nguy xung đột.Việc vào UNCLOS, đàm phán giải chồng lấn đàm phán hịa bình, để tới giải pháp cơng mà bên chấp nhận góp phần đưa giải pháp đắn Nếu không vào quy định công ước Luật biển mà bên đưa tiêu chuẩn khác dẫn tới phức tạp kéo dài dẫn tới hậu nghiêm trọng Ngồi ra, có vấn đề pháp lý quy định trước năm 1982 đời UNCLOS sở để pháp luật quốc gia thay đổi theo hướng hợp lý Ví dụ trường hợp: Nghị định số 30/NNĐ-CP ngày 29/1/1980 Chính phủ hoạt động tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam quy định, tàu thuyền quân nước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam “Nội luật hóa điều cần thiết”, Báo Lao động, http://laodong.com.vn/chinh-tri/noi-luat-hoa-la-yeu- cau-tat-yeu-71323.bld 16 phải xin phép Quy định ban hành trước Việt Nam phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 không phù hợp với nội dung Cơng ước, nên điều chỉnh tàu thuyền quân nước hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải Việt Nam xin phép để tạo quan hệ tốt với nước Các quốc gia đưa yêu sách vùng biển hầu hết ban hành văn quy phạm pháp luật dựa UNCLOS Tuy nhiên quốc gia tuân thủ cách tuyệt đối UNCLOS mặt đưa quy chế pháp lý tảng cho việc xây dựng quy định pháp luật quốc gia, mặt khác, UNCLOS tạo nên hành lang pháp lý cần thiếu để quốc gia phần dựa vào để khẳng định chủ quyền Hiện nay, tình hình tranh chấp biển ngày diễn căng thẳng: tranh chấp Trung-Nhật vùng biển Hoa Đông quần đảo Nhật Bản gọi Senkaku, Trung Quốc gọi Điếu Ngư; tranh chấp nước vùng viển Đông trước yêu sách “Đường đoạn” Trung Quốc Trong bối cảnh đó, pháp luật biển – đảo nhiều nước xây dựng để thể tiếng nói chủ quyền UNCLOS trở thành pháp lý vững cho tiếng nói tiến bộ, thể đấu tranh trước yêu sách ngang ngược, vô UNCLOS thiết lập kỳ vọng cách hành xử quốc gia đại dương từ buộc bên tìm kiếm đưa giải pháp sở thương lượng cho tranh chấp (trong có tranh chấp biển Đơng) Nguyễn Hồng Thao, Luật vùng biển Việt Nam: Công cụ thực sách biển tình hình mới, Viện chiến lược, sách tài ngun mơi trường “Căng thẳng tranh chấp biển Đông không giảm”, Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/4576-cang-thang-trong-tranh-chap-lanh-tho-trenbien-tai-chau-a-se-khong-giam, truy cập ngày 31/8/2016 Vì Trung Quốc khơng nên từ bỏ UNCLOS, Nghiên cứu biển Đông, ngày truy cập 31/8/2016 17 Việc quốc gia xây dựng hệ thống văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo quốc gia Đồng thời, làm cho quy định pháp luật quốc gia hài hòa với quy định Luật Biển quốc tế, cụ thể Công ước Luật Biển năm 1982 Việc làm khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình chuyển tải thơng điệp: quốc gia thực nội luật hóa tinh thần, nội dung UNCLOS quốc gia có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, thể tâm phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Kết Công ước luật biển 1982 điều ước quốc tế tổng hợp, mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực pháp điển hóa phát triển tiến quy phạm pháp luật quốc tế Công ước luật biển 1982 quy định chế độ pháp lý đại dương điều chỉnh dạng hoạt động sử dụng, nghiên cứu, khai thác chinh phục đại dương phục vụ cho điều kiện phát triển kinh tế – xã hội đại Sau 30 năm kể từ đời, phủ nhận tầm quan trọng vị trí pháp lý Công ước Luật biển 1982 đời sống luật pháp quốc tế Tại Hội nghị lần thứ 22 quốc gia thành viên Công ước, tổ chức NewYork tháng 6/2012, lần khẳng định là“UNCLOS tảng cho ổn định, an ninh thịnh vượng- công cụ chung cho quy định, luật lệ Biển”.9 Đó thành tựu nhân loại quy định kết hợp tác – đấu tranh – xây dựng nhiều năm quốc gia giới với chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, quan điểm luật pháp khác nhau; thỏa hiệp quốc gia nhận thức chung tầm quan trọng sống biển đại dương phát triển nhân loại Trích lời Tổng Thư kí LHQ Ban Ki-moon nhân kỉ niệm 30 năm UNCLOS ngày 10/12/2012 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Trung, Nghiên cứu biển Đông, Công ước quốc tế Luật biển 1982: Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ quyền lợi Việt Nam biển Đông; Nghiên cứu biển Đông, ngày truy cập 29/8/2016 ; http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/2679-cong-uoc-lienhop-quoc-ve-luat-bien-1982-viet-nam-tren-bien-dong Nhật Minh, Cảnh sát biển Việt Nam; Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 quy định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển; truy cập ngày 29/8/2016 “Công ước Liên hợp Quốc luật biển”, vi.wikipedia.org Các vai trị UNCLOS nói chung xem Website: biendong.net, viết: “UNCLOS 1982- Ý nghĩa Hoạt động” Bình An, UNCLOS 1982, Ý nghĩa hoạt động http://www.biendong.net/goc-nhin-moi/873-unclos-1982-y-ngha-va-hotng.html, ngày truy cập 30/8/2016 Công ước quốc tế luật biển 1982 phân định vùng biển biển Đông, truy cập tại: https://amaritx.wordpress.com/2014/05/25/cong-uoclien-hop-quoc-ve-luat-bien-nam-1982-va-phan-dinh-cac-vung-bien-trenbien-dong/, ngày truy cập 30/8/2016 19 UNCLOS – sở giải tranh chấp biển quốc gia, báo VN Express, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/unclos-co-so-giaiquyet-tranh-chap-bien-giua-cac-quoc-gia-3434825.html, ngày truy cập 30/8/2016 ... vừa đấu tranh, vừa hợp tác, vừa có nhân nhượng lẫn UNCLOS năm 1982 thành chung trình đấu tranh hợp tác So với văn kiện pháp lý quốc tế trước đó, UNCLOS năm 1982 có điểm sau Một là, UNCLOS năm... Còn UNCLOS năm 1982 quy định rõ chế giải tranh chấp bắt buộc: không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, sử dụng 10 biện pháp hồ bình, tự lựa chọn đưa tranh chấp chế khác trung gian, hoà giải,... là, UNCLOS năm 1982 đăc biệt coi trọng khía cạnh giải tranh chấp liên quan biển đại dương Cả bốn Công ước Geneva năm 1958 liên quan đến biển không quy định chế giải tranh chấp bắt buộc Còn UNCLOS

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w