a) Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác. Dựa vào văn bản em hãy phân tích.. b) Suy nghĩ của em về[r]
(1)Hệ thống câu hỏi kiểm tra Môn: Ngữ văn 7
HỌC KÌ I: I Phần Văn bản:
Câu 1: Văn Cổng trường mở ra có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt? Kể tên hai thơ nhà thơ Việt Nam sáng tác (ngữ văn 7) theo thể thơ trên?
Câu 3: Sông núi nước Nam coi Tuyên ngôn Độc lập nước ta.Vậy Tuyên ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngơn Độc lập thơ
Câu 4: Nối cột A với cột B cho hợp lí:
A Nối B
1 Cơn Sơn Ca a Bà Huyện Thanh Quan
2 Bánh trôi nước b Nguyễn Khuyến
3 Qua Đèo Ngang c Hồ Xuân Hương
4 Bạn đến chơi nhà d Nguyễn Trãi
Câu5 : Chép đúng, đẹp nội dung “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương nêu vài đặc điểm thể thơ
Câu 6: Nêu cảm nhận em tình bạn thể thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến
Câu 7: Trong thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan viết: “Nhớ nước đau lòng quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng gia gia”
Hãy tìm từ sử dụng theo lối chơi chữ câu thơ cho biết tác dụng lối chơi chữ ?
Câu 8: Có ý kiến cho cụm từ "ta với ta" trong hai thơ Qua Đèo
Ngang Bạn đến chơinhà có nội dung giống Em có đồng ý khơng?
Vì sao?
Câu 9: Nêu biện pháp nghệ thuật tác dụng hai câu thơ sau:
“ Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà”
(2)Câu 11: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em thân phận người phụ nữ qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương
II Phần Tiếng Việt:
Bài tập 1: Hãy xếp từ sau vào bảng phân loại từ ghép: Học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ
Bài tập 2: Xác định từ ghép câu sau : a Trẻ em búp cành
Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan b Nếu khơng có điệu Nam
Sơng Hương thức suốt đêm dài làm chi Nếu thuyền độc mộc
Thì hồ Ba Bể cịn em c Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần
Bài tập 3: Tìm từ ghép đoạn văn sau cho chúng vào bảng phân loại :
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rợ trảng ruộng cao Mầm sau sau , nhội hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác
…Những lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nảy Mưa bụi ấm áp Cái cho uống thuốc.”
Bài tập 4:Giải thích nghĩa từ ghép in đậm câu sau: a. Mọi người phải gánh vác việc chung
b. Đất nước ta đà thay đổi thịt c. Bà lối xóm ăn với hòa thuận
d. Chị Võ Thị Sáu có ý chí sắt đá trước quân thù
Bài tập 5: Hãy xếp từ sau vào bảng phân loại từ láy : “Long lanh, khó khăn , vi vu, linh tinh, loang lống, lấp lánh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu ”
Bài tập 6: Điền thêm từ để tạo thành từ láy.
- Rào … ;….bẩm;….tùm;…nhẻ;…lùng;…chít;trong…;ngoan…; lồng…; mịn…; bực….;đẹp…
Bài tập 7: Tìm từ láy tồn khơng biến âm , từ láy tồn biến âm nhóm từ sau :
“ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tím tím , nhỏ nhỏ , quặm quặm , ngóng ngóng ”
Bài tập :Giải thích ý nghĩa yếu tố Hán – Việt thành ngữ sau :
(3)- Bán tín bán nghi - Thượng lộ bình an - Tứ cố vơ thân - Tiến thối lưỡng nan - Vào sinh tử - Đồng tâm hiệp lực
Bài tập : Xếp từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt :
Thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư ngiệp
Bài tập 10: Điền từ thích hợp vào câu : “ Nhanh nhảu , nhanh nhẹn , nhanh chóng ”
a) Cơng việc hồn thành ………
b) Con bé nói ………
c) Đơi chân Nam bóng ………
Bài tập 11: Trong câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi? a) Thác thác qua
Thênh thang thuyền ta xi dịng (Tố Hữu) b) Bao nhiêu người th viết
Tấm tắc ngợi khen tai Hoa tay thảo nét
Như phượng múa rồng bay (Vũ Đình Liên) c)Qua cầu ngửa nón trơng cầu
Cầu nhịp sầu nhiêu (Ca dao) d)Ai
Hay trúc nhớ mai tìm (Ca dao)
Bài tập 12 : Xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa.
Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dịm, chịu khó
Bài tập 13 : Cho đoạn thơ:
" Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc
Tay lần tràn hạt miệng nam mơ" (Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm b) Đặt câu với từ em vừa tìm
Bài tập 14: Viết đoạn văn khoảng – 12 câu ( chủ đề ngày khai trường ) có sử dụng từ đồng nghĩa
Bài tập 15 : Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em củ ấu gai
Ruột trắng vỏ ngồi đen b) Anh em chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khơn nói hiểu nhiều
(4)Khỉ trả lời: "Cả họ thơm!"
Bài tập 16: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu tục ngữ sau: a) Một miếng đói gói khi………
b) Chết……….cịn sống đục c) Xét cơng tội ……
d) Khi vui muốn khóc , buồn lại ………… e) Nói thì……….làm khó
g) Trước lạ sau………
Bài tập 17 : Giải thích nghĩa cặp từ : a) Những đôi mắt sáng1 thức đến sáng 2 b) Sao đầy hoàng trong1 mắt trong2 c) - Mỗi hình trịn có đường kính1 - Giá đường kính 2đang hạ
Bài tập 18 : Xác định từ loại từ “đông” , “chè ” câu sau :
- Mùa đông1 thật
- Mặn , tiết không đông2 - Nấu thịt đông3 nên cho nhiều mọc nhĩ - Những nương chè1đã phủ xanh đồi trọc
- Chè 2đố đen ăn vào ngày nóng thật tuyệt - Bán cho tơi cốc nước chè3xanh bà chủ quán !
Bài tập 19 : Đặt câu với cặp từ đồng âm sau : a) đá ( danh từ ) – đá ( động từ )
b) bắc ( danh từ ) – bắc (động từ ) c) thân ( danh từ ) – thân ( tính từ )
Bài tập 20 : Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau : “ Ai làm cho bể đầy
Cho ao cạn , cho gầy cò ” Bài tập 21 : Tìm phân tích đại từ câu sau a) Ai có nhớ khơng
Trời mưa mảnh áo bơng che đầu Nào có tiếc đâu
Áo ướt khăn đầu khô
( Trần Tế Xương) b) Chê láy đành
Chê cam sành lấy quýt khô (Ca dao)
c) Đấy vàng đồng đen
Đấy hoa thiên lý sen Tây Hồ ( Ca dao)
(5)- Ông cho cháu sách nhé - Ừ, ông mua cho cháu đấy
Bài tập 23:Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt + Trăm trận trăm thắng
+ Nửa tin nửa ngờ + Kim chi ngọc diệp + Khẩu phật tâm xà
Bài tập 23: Tìm tượng chơi chữ ví dụ sau cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a Bò lang chạy vào làng Bo b Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non ? c Con kiến bò đĩa thịt bò Câu 24:Cho đoạn văn:
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nướ, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin Tre hi sinh để bảo vệ người.” (Thép Mới - Cây tre Việt Nam) Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ bật? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đem lại hiệu gì?
HỌC KÌ II: I Phần Văn bản:
(6)Câu 2: Nêu nguồn gốc công dụng văn chương?
Câu 3: Trong “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Tác giả Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ gì? Hiểu nhiệm vụ đó?
Câu 4: Chép thuộc lịng đoạn văn từ “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ……lũ cướp nước” nêu đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn văn đó?
Câu 5: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, tác giả Hồ Chí minh dùng trình tự lập luận dẫn chứng để chứng minh lòng yêu nước nhân dân? Em làm để phát huy tinh thần yêu nước ấy?
Câu 6: Liệt kê dẫn chứng mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu để chứng minh Đức tính giản dị Bác Hồ? Qua văn em rút học lối sống, tác phong sinh hoạt, cách nói viết cho thân?
Câu 7: Câu văn mang luận điểm “Sự giàu đẹp Tiếng Việt”?
Câu 8: Ca Huế có nét đặc sắc nào? ( Về nguồn gốc, cách biểu diễn, cách thưởng thức)
Câu 9: Nét đặc sắc nghệ thuật văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"
của Hồ Chí Minh gì?
Câu10:
a) Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác Dựa vào văn em phân tích
b) Suy nghĩ em ý nghĩa đức tính giản dị đời sống
II Phần Tiếng Việt:
Câu 1: Tìm nêu tác dụng câu đặc biết đoạn văn sau:
“ Nhà ông Ba (1) Buổi tối (2) Một đèn măng sơng (3) Một bàn ghế (4)
Ơng Ba ngồi chờ đợi (5).”
Câu 2: Chỉ rõ khôi phục thành phần câu bị rút gọn trường hợp sau:
a) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười b) - Bao cậu Hà Nội?
- Ngày mai
Câu 3: Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống câu sau. Câu: "Hoa sim!" câu đặc biệt
2 Câu: "Uống nước nhớ nguồn" rút gọn chủ ngữ
3 Câu: "Nhà bên, cối vườn trĩu quả" khơng có trạng ngữ Trạng ngữ thường đứng đầu câu, cuối câu câu
5 Câu đặc biệt: Mẹ ơi! Chị ơi! Dùng để bộc lộ cảm xúc
(7)a Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa
b Ai phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú để tạo dựng cho nghiệp
c Qua cách nói năng, tơi biết có điều phiền muộn lịng d Vì muốn mẹ sống thật lâu, bé dừng lại bên đường tước cánh hoa thành nhiều mảnh nhỏ
Câu 5: Tìm trạng ngữ câu đây:
a) Mùa đông, giũa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- màu vàng khác ( Tơ Hồi)
b) Qủa nhiên mùa đông năm xảy việc biến lớn( Tô Hồi)
c)Ngày hơm qua, đường làng, lúc 12 trưa, xảy vụ tai nạn giao thông
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh mùa xuân, trong có sử dụng trạng ngữ vài câu đặc biệt ( gạch chân nói rõ)
Câu 7: Hãy chuyển đổi câu sau thành câu bị động theo hai cách: “Tôi đặt Vệ Sĩ vào cạnh Em Nhỏ đống đồ chơi Thuỷ.” ( Khánh Hoài)
Câu 8: Hãy ra, xác định kiểu liệt kê nêu ý nghĩa phép liệt kê trong hai câu thơ sau: