1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tiểu thuyết diêm liên khoa tt

27 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 559,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYNNnNGVInNNỆT HÀ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT DIÊM LIÊN KHOA Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 22 02 45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NƢỚC NGỒI HÀ NỘI, 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: GS.TS Lộc Phƣơng Thủy Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Lai Thúy Phản biện 3: PGS.TS Lê Nguyên Cẩn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2019), Từ không tưởng đến giải/phản không tưởng: Sự vận động diễn ngôn tự tiểu thuyết Làng Thụ Hoạt, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (517), tháng 9/2019, tr59 - 69 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (dịch), Chủ nghĩa thần thực văn học đương đại (Diêm Liên Khoa), Tạp chí Nhà văn Tác phẩm, tr178-184, số 35, tháng 5-6/2019 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2018), Diêm Liên Khoa: Từ quan niệm đến thực hành chủ nghĩa thần thực, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 11/2018, tr109 - 121 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2019), Điểm nhìn kết cấu tự số tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (58), 3/2019, tr122 - 127 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (dịch), Con đường nhà văn (Diêm Liên Khoa), báo Văn nghệ, số 14/2018 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), Diêm Liên Khoa Người đến muộn tiên phong, Tạp chí Tia sáng, số 14, 52 - 54 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (dịch), Sự đổ vỡ nội tâm sáng tác - hồi ký Giấc mộng làng Đinh (Diêm Liên Khoa), Tạp chí Tia sáng, số tháng 7/2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo đánh giá giới nghiên cứu Trung Quốc nhiều học giả phương Tây nay, Diêm Liên Khoa (1958-) gương mặt tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại Trong 40 năm cầm bút (1979-2019), Diêm Liên Khoa công bố 11 tiểu thuyết, 10 tập truyện vừa truyện ngắn, tập tản văn tiểu luận Ông đạt giải thưởng văn học khác nước, như: Giải thưởng Lỗ Tấn lần thứ lần thứ 2, giải thưởng Lão Xá lần thứ 3, giải thưởng văn học Hoa ngữ quốc tế, giải thưởng Văn học Kafka… Cho đến nay, nghiên cứu xung quanh tác phẩm Diêm Liên Khoa tồn nhận định trái chiều, bên cạnh ca ngợi hết lời có ý kiến hồi nghi phê phán, khơng phủ nhận cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ông Thời gian gần đây, thông qua công tác dịch thuật xuất bản, tên tuổi Diêm Liên Khoa bạn đọc Việt Nam biết đến nhiều Tìm hiểu tác phẩm Diêm Liên Khoa giúp người đọc thấy vận động văn học sử Trung Quốc xu hướng phát triển tiểu thuyết Trung Quốc đương đại; hiểu rõ chiều sâu, chất xã hội Trung Quốc, qua so sánh với đời sống xã hội Việt Nam để rút kiến giải lịch sử nhân sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa qua việc tập trung nghiên cứu phương diện: quan niệm nghệ thuật, nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ nghệ thuật - Phân tích kế thừa thành tựu văn học truyền thống Trung Quốc việc tiếp thu, ảnh hưởng từ văn học nước Diêm Liên Khoa Đồng thời đâu thực đóng góp nhà văn văn học Trung Quốc đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vận động tư nghệ thuật (thể qua quan niệm thực hành “chủ nghĩa thần thực” 神实主义 mythorealism) Diêm Liên Khoa trình sáng tác, khác biệt tư tưởng nhà văn so với tác giả trước thời - Trên sở lý luận tự học, khái quát hóa đặc điểm làm nên phong cách tự riêng tiểu thuyết Diêm Liên Khoa; phân tích điểm kế thừa, cách tân nghệ thuật tự ngôn ngữ tiểu thuyết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận án tập trung vào tiểu thuyết bật Diêm Liên Khoa, bao gồm dịch chưa dịch tiếng Việt Thao tác phân tích, khảo sát dựa văn gốc tác phẩm: Ngàn năm trôi (Nhật quang lưu niên, Nxb Hoa Thành, 1998), Kiên ngạnh thủy (Nxb Văn nghệ Trường Giang, 2001), Làng Thụ Hoạt (Thụ Hoạt, Nxb Văn nghệ Xuân Phong, 2004), Giấc mộng làng Đinh (Đinh trang mộng, Nxb Văn nghệ Thượng Hải, 2006), Phong Nhã Tụng (Nxb Nhân dân Giang Tô, 2008), Tứ Thư (Nxb Mạch Điền, 2011); đồng thời có đối chiếu, tham khảo (và trích dẫn cần) dịch tiếng Việt - Trong q trình phân tích tác phẩm, mở rộng khảo sát, liên hệ với tiểu thuyết khác nhà văn như: Ngục tình cảm (Nxb Văn nghệ giải phóng 1991), Kim Liên, xin chào (Nxb Văn học Trung Quốc, 1997), Bài hát Bá Lâu (Bá Lâu thiên ca, Nxb Văn nghệ Bắc Nhạc, 2001), Ngày tháng năm (Nxb Nhân dân Tân Cương, 2002), Tạc Liệt chí (Nxb Văn nghệ Thượng Hải, 2013), Ngày tàn (Nxb Điền Mạch, 2016) Phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp tiếp cận hệ thống; Phương pháp loại hình; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp khoa học luận án - Nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa cách chỉnh thể dựa văn gốc, bao gồm việc phân tích tiểu thuyết tiêu biểu chưa dịch tiếng Việt - Giới thiệu khía cạnh đặc sắc tư tưởng nghệ thuật, nghệ thuật tự ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Diêm Liên Khoa -Vận dụng lý thuyết tự học nhà lý luận phương Tây Gerard Genette, Mikhail M Bakhtin…; tiếp thu thành tựu nghiên cứu tự học Trung Quốc Andrew H Plaks, Dương Nghĩa gần Triệu Nghị Hành; đồng thời đặt đối tượng nghiên cứu vào bối cảnh văn hóa, văn học Trung Quốc đại nói chung, luận án đưa phân tích, kiến giải nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa từ phương diện lý luận văn học văn học sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa nói riêng văn học Trung Quốc nói chung Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án xếp thành bốn chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu quan điểm, phương hướng tiếp cận luận án Chương “Chủ nghĩa thần thực”: Từ quan niệm đến thực hành Chương Kỹ thuật tự Chương Diễn ngôn tự ngôn ngữ tiểu thuyết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG TIẾP CẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Các giai đoạn nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Trung Quốc Tại Trung Quốc, nay, có khối lượng lớn luận án, luận văn, tạp chí nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Theo thống kê thư viện học thuật trực tuyến CNKI (China National Knowledge Infrastructure), truy cập ngày 1/7/2019, từ khóa Diêm Liên Khoa cho 2206 kết quả, bao gồm luận án tiến sĩ, 217 luận văn thạc sĩ, 13 hội thảo nước, hội thảo quốc tế, 1757 tạp chí, 210 báo Chúng tơi chia tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Trung Quốc làm giai đoạn: Giai đoạn 1991 – 1997: Đây thời kỳ mà từ phương diện chủ đề, nội dung nghệ thuật dòng văn học viết nông thôn Diêm Liên Khoa quan tâm, tiêu biểu kể đến cơng trình Lâm Châu, Dương Hồi Châu, Lục Tân, Đậu Bằng, Thái Quế Lâm, Trương Đức Tường, Từ Quốc Tuấn, Triệu Thuận Hoành, Chu Hướng Tiền Giai đoạn 1998 – 2007: Xuất cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật Diêm Liên Khoa, chủ yếu đứng từ giác độ lịch sử văn hóa để nghiên cứu nội dung tiểu thuyết Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình Cốc Nguyên Ngọc, Trương Chí Trung, Thiệu Yên Quân, Trương Diên Quốc, Lô Tiêu Dao, Liêu Tiểu Năng, Tôn Hiểu Đông, Tống Hồng Linh, Thạch Thự Bình Giai đoạn 2008 – 2013: Với phát triển ngành Tự học Trung Quốc năm 80 thập kỷ, giai đoạn bùng nổ loạt nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa góc độ tự học Theo xu hướng trên, nhiều tác giả chọn tự làm hạt nhân lý luận để nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Vũ Diễm Vĩ, Vương Đan Đan, Thường Lệ Nạp, Lâm Linh, Vương Phỉ Phỉ, Tiền Phương, Mai Văn Bân Giai đoạn 2014 – 2019: Cùng với phát triển ngành văn học so sánh, việc so sánh phong cách tiểu thuyết Diêm Liên Khoa với tác giả khác nước hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm, kể đến viết Lý Doanh, Dụ Sướng, Vương Vũ Đan… Ở giai đoạn này, nhà nghiên cứu Trung Quốc vận dụng lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, tự học Genette, chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh, lập trường văn hóa dân gian để bình xét tác phẩm Diêm Liêm Khoa Hướng nghiên cứu cho thấy tính hợp lý nhận diện Diêm Liên Khoa hai mặt “truyền thống” “hiện đại” 1.2 Phiên dịch, nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa số nƣớc giới - Phiên dịch, giới thiệu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Đức Pháp + Ở Đức, việc dịch thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa thực từ sớm Năm 2007, Cuốn Vì nhân dân phục vụ (Dem Volke dienen) dịch sang tiếng Đức; năm 2009, Giấc mộng làng Đinh xuất (Der Traum meines Groβ-vaters) Các nhà nghiên cứu, phê bình người Đức Verena Mayer, Frankfurter Allgemeine Zeitung, Mark Siemons nhấn mạnh vào tính chất châm biếm, trào phúng, phê phán xã hội “tự cách mạng” tiểu thuyết Diêm Liên Khoa + Pháp quốc gia có truyền thống dịch thuật tác phẩm văn học Trung Quốc, tác phẩm mang yếu tố phản truyền thống tiểu thuyết Diêm Liên Khoa tạo cảm hứng gây ý với độc giả Pháp Giấc mộng làng Đinh (Le Rêve du Village des Ding), Ngày tháng năm (Les Jours, Les mois, Les Années), Làng Thụ Hoạt (Bons baisers de Lénine) nhà phê bình Pháp đánh giá cao, đồng thời Diêm Liên Khoa nhận xét “bậc thầy chủ nghĩa thực huyền ảo Trung Quốc” - Nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Mỹ Canada + Từ năm 2010 trở đi, nghiên cứu Diêm Liên Khoa bắt đầu mở rộng Mỹ Năm 2011, tạp chí Văn học Trung Quốc ngày Đại học Oklahoma (Mỹ) đưa chùm nghiên cứu với chủ đề “Hư cấu thật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa” Laifong Leung Thomas Chen Ngoài ra, tiếp cận tiểu thuyết Diêm Liên Khoa từ góc độ xã hội học, văn hóa học có viết Rachel Leng, Xuenan Cao, Wang Yu Từ lý thuyết mẻ, đại, nghiên cứu đưa nhiều khám phá thú vị “đám cưới ma”, giải huyền thoại quan hệ huyết tộc, sáng tác hệ thống tự miễn dịch tiểu thuyết Diêm Liên Khoa… - Dịch thuật giới thiệu Diêm Liên Khoa Nhật Bản Các tiểu thuyết Diêm Liên Khoa dịch xuất Nhật gồm có: Giấc mộng làng Đinh (2007), Tôi cha chú, Ngày tháng năm, Tạc liệt chí (cùng xuất vào năm 2016) Các tờ báo tiếng Nhật Bản Triêu nhật tân văn, Độc mại tân văn, Nhật Bản kinh tế tân văn giới thiệu văn học nước ngoài, dành cho Diêm Liên Khoa nhiều lời khen ngợi Năm 2014, tiểu thuyết Làng Thụ Hoạt Diêm Liên Khoa dành giải thưởng văn học Twitter Nhật Bản dành cho tác phẩm văn học nước 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Việt Nam - Cho đến 8/2019, có tiểu thuyết Diêm Liên Khoa dịch sang tiếng Việt (Phong Nhã Tụng, Vì nhân dân phục vụ, Kiên ngạnh thủy, Nàng Kim Liên trấn Tây Môn, Đinh trang mộng, Tứ Thư) - Bên cạnh hoạt động dịch thuật, nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa xuất chiếm số lượng ỏi Diêm Liên Khoa: Từ quan niệm đến thực hành “Chủ nghĩa thần văn hóa Trung Quốc tiểu thuyết Trung Quốc (NXB Văn nghệ Tháng Mười Bắc Kinh, 1994) Tự học mở rộng (NXB Đại học Tứ Xuyên, 2013) để nhận diện phân tích đối tượng CHƢƠNG “CHỦ NGHĨA THẦN THỰC”: TỪ QUAN NIỆM ĐẾN THỰC HÀNH 2.1 Quan niệm “chủ nghĩa thần thực” 2.1.1.“Thần cầu, thực bờ bên kia” Qua chuyên luận Phát tiểu thuyết (XNB Đại học Nam Khai, 2001) biểu cụ thể sáng tác nhà văn, cho “chủ nghĩa thần thực” (神 实主义), Diêm Liên Khoa có nội hàm sau: - Chữ “thần” (神 ) khái niệm “chủ nghĩa thần thực” thần kỳ, thần bí, “thần” chủ yếu hiểu “tinh thần” “Thần thực” (神 实) thực tinh thần tâm linh, xem nhẹ ngoại giới mà nhấn mạnh vào phần “tinh thần” nội thuộc tâm hồn, linh hồn nhà văn - Trong sáng tác, nhà văn bỏ qua quan hệ logic bề mặt thực đời sống, đào sâu vào dạng chân thực “khơng tồn tại”, thực khơng nhìn thấy, thực bị che lấp” - “Sự đặc sắc mẻ chủ nghĩa thần thực “sáng tạo thực, tìm kiếm thực”, khơng phải “mô tả thực” - Với tư cách khuynh hướng sáng tác, “chủ nghĩa thần thực” bỏ qua logic thực bên ngoài, trọng khai thác “sự chân thực bên trong” (内真实 nội chân thực), dị tìm chiều sâu giới tinh thần, tâm linh xã hội người 10 - Tưởng tượng, dụ ngôn, thần thoại, truyền thuyết, hoang đường, kỳ ảo, lai ghép… thủ pháp mà “chủ nghĩa thần thực” sử dụng để miêu tả thực 2.1.2 “Vô nhân quả”, “bán nhân quả” “nội nhân quả” Để lý giải cụ thể “chủ nghĩa thần thực”, Phát tiểu thuyết, Diêm Liên Khoa đề xuất khái niệm: “vô nhân quả”, “bán nhân quả” “nội nhân quả” - “Nhân quả” (= nguyên nhân + hệ quả): mối liên hệ kết diễn hóa vật tượng - “Vơ nhân quả” (零因果): Trong sáng tác, “vô nhân quả” cắt nghĩa như: “sự phát sinh câu chuyện, tái diễn giải chống lại quan hệ nhân nhà văn, nỗ lực thử nghiệm nhà văn việc sáng tạo trật tự nhân mới” Phát tiểu thuyết; tr76 - “Bán nhân quả” (半因果): “lớn nhỏ tính tồn vẹn đồng đẳng tồn nhân quả”, “khơng người đọc hồi nghi tính phi chân thực quan hệ logic chúng” Phát tiểu thuyết; tr112-113 Đặc trưng cho tự “bán nhân quả” Trăm năm cô đơn Theo Diêm Liên Khoa, “bán nhân quả” coi đặc trưng cho phương pháp sáng tác chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh mà García Márquez đại biểu - “Nội nhân quả” (内因果): “quá trình tồn câu chuyện nhân vật tiểu thuyết, dựa vào nhân chân thực bên (nội chân thực) để thúc đẩy nhân vật tình tiết biến đổi” “Nội nhân quả” tồn chân thực tinh thần linh hồn, 11 dựa vào tinh thần linh hồn để “thúc đẩy, kéo dài câu chuyện biến hóa, hồn thiện nhân vật”, “căn nguyên để tâm hồn, hành vi, ngôn ngữ nhân vật phát triển” “Nội nhân quả” phương thức tự đặc trưng “chủ nghĩa thần thực” Phát tiểu thuyết; tr136 2.2 Quá trình chuyển biến quan niệm nghệ thuật nhà văn: từ “hiện thực” đến “thần thực” - Có thể phân chia sáng tác nơng thôn Diêm Liên Khoa thành hai thời kỳ: Thời kỳ trước Ngày tháng năm (1997), tác phẩm tập trung phê phán quyền lực địa phương, quyền lực mà người không tiếc thủ đoạn, bất chấp việc huynh đệ tương tàn; sử dụng thủ pháp tự truyền thống chủ nghĩa thực mang tính “phê bình khai sáng” Từ 1997 sau, Diêm Liên Khoa trở thành bút bật văn đàn với tác phẩm khoét sâu vào tầng dục vọng tăm tối người, tồn khổ đau phi lý thân phận, lòng can đảm dũng khí họ chiến đấu với định mệnh - Sự thay đổi mặt nhận thức quan niệm nghệ thuật phương pháp sáng tác Diêm Liên Khoa khơng mang tính cá biệt, mà nằm nhu cầu tái cấu trúc chủ nghĩa thực Trung Quốc năm 90 nói chung, nhân xuất sáng tác theo trào lưu “Tân chủ nghĩa tả thực” - Diêm Liên Khoa thể phủ nhận phương pháp sáng tác cũ chủ nghĩa thực, địi hỏi nhà văn phải tìm phương pháp sáng tác mới, lối diễn đạt mới, cách tự mới, chiều sâu nội dung mới, phản tư lại với thủ pháp sáng tác truyền thống, nhấn mạnh yêu cầu tái sáng tạo 12 2.3 Chủ nghĩa thần thực Diêm Liên Khoa quan hệ với truyền thống văn học Trung Quốc 2.3.1 Gia nhập dòng văn học hương thổ - Diêm Liên Khoa lấy dãy núi Bá Lâu làm bối cảnh sáng tác cho loạt “tiểu thuyết hương thổ” Các tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Gia thi (家诗), Chuyện kể dãy núi Bá Lâu (耙耧系列), Ngục tình cảm (情感狱), Chuyện làng (乡里故事), Quê cũ Nhị Trình (两程故里)… - Khai thác giới hạn bi kịch nơng thơn vùng trung ngun tiến trình đại hóa; phê phán ham muốn quyền lực điên cuồng, biến dạng nhân tính quyền lực 2.3.2 Nối tiếp dòng văn học “Phản tỉnh dân tộc” - Tiếp nối tinh thần phê phán Lỗ Tấn, thể qua nhiều chủ đề khác nhau: thói nhu nhược người trí thức (Phong Nhã Tụng), chấn thương tinh thần thời kỳ Cách mạng Văn hóa (Tứ Thư), đổ vỡ nhân sinh giai đoạn hậu Cách mạng (Giấc mộng làng Đinh, Làng Thụ Hoạt)… 2.3.3.Tiếp thu phương thức tự truyền thống - Về mặt nghệ thuật tự sự, nhà văn coi trọng yếu tố tình tiết, cốt truyện, ý đến xung đột tình cảm nhân vật “khẩu vị người trần thuật” (A H Plaks) - Tác phẩm ông tuân theo kết cấu rõ ràng, cốt truyện mạch lạc, tính cách nhân vật khắc họa bật, yếu tố kịch đưa vào tác phẩm 2.3.4 Khúc xạ tư tưởng “Đạo” gia 13 - Ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia đến tiểu thuyết Diêm Liên Khoa xâu chuỗi cách hệ thống qua biểu tượng vùng núi Bá Lâu (“Bá Lâu hệ liệt”) xuất xuyên suốt nhiều tác phẩm Được miêu tả chốn “đào ngun” lý tưởng nằm ngồi trần gian, hình tượng Bá Lâu có nguồn gốc từ mơ hình “tiểu quốc dân” (nước nhỏ dân ít) Trang Tử - Thể tinh thần “quý nhu” đề cao chữ “mẫu” Đạo gia, nhân vật nữ tiểu thuyết Diêm Liên Khoa thường “thanh khiết hóa” “lý tưởng hóa” - Tư tưởng Đạo gia ảnh hưởng đến yếu tố “nội văn bản” Có thể tìm thấy dấu ấn tư nhị phân (âm/dương) cách tổ chức thời gian thực – mộng đan xen, mơ típ – trở về, không gian lưỡng cực utopia/phản utopia… 2.4.Tiểu thuyết Diêm Liên Khoa tiếp thu sáng tạo từ văn học phƣơng Tây 2.4.1 Tiếp thu kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây đại - Các nhà văn Kafka, Juan Rulfo, Pedro Baramo, Marquez, Faulkner… nhiều có ảnh hưởng tới sáng tác Diêm Liên Khoa - Với tiểu thuyết, Diêm Liên Khoa tìm kiếm phương thức tự khác để triển khai câu chuyện, như: sử dụng tự người chết, thời gian đảo thuật (analepsis), thủ pháp giễu nhại (parody); đồng thời liên tục thử nghiệm hình thức văn (dùng thích, trích dẫn, thể chữ in đậm, hịa trộn phương ngữ ngôn ngữ đại, ngôn ngữ tính dục ngơn ngữ cách mạng…) 14 2.4.2.Ảnh hưởng tư tưởng sinh chủ nghĩa - Những ý niệm chủ nghĩa sinh: lo âu (angoisse), tình trạng bị bỏ rơi (délaissement), tuyệt vọng (désespoir) xuất tiểu thuyết Diêm Liên Khoa - Ngôn ngữ hoang đản kiện phi lý tạo thành cấu trúc dụ ngôn tiểu thuyết - Các thủ pháp siêu thực tượng trưng, khoa trương, phi lý, mộng ảo sử dụng để miêu tả môi trường sống khắc nghiệt, cực đoan hóa trạng thái tồn CHƢƠNG KỸ THUẬT TỰ SỰ 3.1 Dụ ngơn hóa tự phi lý hóa thực 3.1.1 Dụ ngơn hóa tự - Với Diêm Liên Khoa, chất dụ ngôn thể sâu sắc tiểu thuyết dụ ngơn trị, điển hình Làng Thụ Hoạt - Nhà văn thường xuyên tái sử dụng môtip kinh điển thần thoại, Kinh Thánh tác phẩm 3.1.2 Phi lý hóa tự - Thủ pháp “phi lý hóa tự sự” tiểu thuyết Diêm Liên Khoa thể qua hai phương diện: ảnh hưởng truyền thống viết phi lý văn học Trung Quốc, tiếp thu thủ pháp nghệ thuật văn học phi lý phương Tây kỷ XX - Lối viết “phi lý hóa” dựa sức tưởng tượng Diêm Liên Khoa tưởng chừng mở rộng đến mức vô giới hạn, bám vào nguyên tắc định, “tính chân thực nội văn hư cấu” 15 3.2 Điểm nhìn kết cấu tự 3.2.1 Đa dạng hóa điểm nhìn Các dạng điểm nhìn xuất tiểu thuyết Diêm Liên Khoa: - Điểm nhìn bên ngồi hạn tri; Điểm nhìn bên - Điểm nhìn đơn tuyến; Điểm nhìn đa tuyến - Điểm nhìn người chết 3.2.2 Các dạng thức kết cấu tự - Kết cấu thời gian - Kết cấu đảo thuật - Kết cấu song tuyến - Kết cấu nội nhân - Dùng thích để tạo thành kết cấu tiểu thuyết 3.3 Siêu tiểu thuyết gián cách hóa tự - “Siêu tiểu thuyết” (metafiction) “tiểu thuyết tiểu thuyết” - Các tiểu thuyết Diêm Liên Khoa có hình thức “siêu tiểu thuyết”: Kiên ngạnh thủy, Tứ Thư, Tạc Liệt chí 3.4 Mộng nhƣ tự - Xem “mộng” tự sự, Triệu Nghị Hành xếp mộng vào biểu “tự tâm ảnh” (tự thuật tâm tượng) - Những tiểu thuyết lấy “tự tâm ảnh” làm chủ đạo tiểu thuyết Diêm Liên Khoa: Ngục tình cảm, Giấc mộng người Dao Câu, Giấc mộng làng Đinh, Ngày tàn CHƢƠNG DIỄN NGÔN TỰ SỰ VÀ NGƠN NGỮ TIỂU THUYẾT 4.1 Diễn ngơn tự 4.1.1 Diễn ngôn song trùng Diễn ngôn song trùng hay diễn ngơn kép (double discourse), hai hình thức giao tiếp biểu khác xảy đồng thời Ở 16 hình thức đơn giản nhất, trình bày nhóm cá nhân hai hội thoại xảy lúc Ở quy mô lớn hơn, diễn ngơn kép xảy cấp độ xã hội trị, cá nhân nhóm đưa hai ý tưởng, hai tuyên bố khác Trong nhiều tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, hình thức hai diễn ngơn xuất đồng thời, đan xen văn trở thành đặc trưng nghệ thuật tự Thứ nhất, cặp diễn ngơn cách mạng – tính dục Diễn ngơn kép xuyên suốt tác phẩm: Vì nhân dân phục vụ, Kiên ngạnh thủy, Tứ Thư Bằng miêu tả tình dục nhằm mục đích giễu nhại, Diêm Liên Khoa xây dựng hình tượng người lính – nông dân khác so với truyền thống tiểu thuyết quân đội Thứ hai, cặp diễn ngôn sinh mệnh – bệnh tật: diễn ngôn sinh mệnh gắn liền với diễn ngôn bệnh tật phản tư cho ý nghĩa tồn (Bài hát Bá Lâu, Ngàn năm trôi mãi, Làng Thụ Hoạt, Giấc mộng làng Đinh) Những miêu tả sinh mệnh thực gắn với “trải nghiệm” thực tế Diêm Liên Khoa bị bệnh, giúp nhà văn cảm nhận sâu sắc bi kịch kiếp người, ký ức đau xót, vết thương lịch sử thân thể Trung Hoa 4.1.2 Viết trị bối cảnh hậu Mao - Một số từ khóa liên quan đến trị “quyền lực”, “cách mạng”, “thể chế”, từ trở thành hạt nhân kết cấu Ngàn năm trôi mãi, Kiên ngạnh thủy Làng Thụ Hoạt - Thái độ hoài nghi thể chế, tinh thần phản tư hệ thống trị Trung Quốc, đồng thời đả kích sùng bái lãnh tụ trở thành âm hưởng chủ đạo tiểu thuyết trị Diêm Liên Khoa 17 4.1.3 “Phản Utopia” sắc trần thuật -Utopia theo quan niệm Diêm Liên Khoa giới tồn độc lập đứng xã hội đại (Làng Thụ Hoạt, thơn Tam Tính, giới Bá Lâu) -Trong tác phẩm Diêm Liên Khoa thấy chuyển thừa, nối tiếp hai diễn ngôn: diễn ngôn utopia thể tinh thần hồi quy giới đào nguyên; diễn ngôn phản Utopia diện chất vấn quyền lực tiến trình đại hóa Trung Quốc 4.2 Đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết 4.2.1 Ngôn ngữ nhại 4.2.1.1 Nhại diễn ngôn cách mạng - Trong tiểu thuyết dụ ngơn trị Diêm Liên Khoa biểu tượng sách “Mao chủ tịch ngữ lục” xuất nhiều lần với mục đích giễu nhại Việc vận dụng thủ pháp nhại bên cạnh ý thức phê phán lại di sản tư tưởng Mao Trạch Đơng, cịn có ý nghĩa phủ nhận thứ văn học thời Mao lấy quan làm vị, văn nghệ phục tùng trị - Cả hai tiểu thuyết Vì nhân dân phục vụ Kiên ngạnh thủy sử dụng mơ hình kết hợp: “cách mạng + tình dục” cách thức để nhại Còn Làng Thụ Hoạt, giễu nhại quyền lực trị nhấn mạnh qua việc xây dựng nhân vật Liễu Ưng Tước nhằm khắc họa nhân vật mang tính “điển hình” cho văn hóa quyền lực kiểu Trung Quốc 4.2.1.2 Nhại thể loại - Các biểu nhại/parody tiểu thuyết Diêm Liên Khoa: nhại thể loại thơ cách kết hợp thủ pháp ngôn ngữ khác 18 tạo tiết tấu, gieo vần, vận dụng biện pháp tu từ, nhại thơ ca cổ, nhại giai điệu/ca từ cách mạng, nhại Kinh Thánh nhại thể loại nhật ký, nhại Kinh Thi, kịch hát Hà Nam, nhại thể loại chí… - Nhại văn học cổ điển tiểu thuyết Diêm Liên Khoa để nhằm chế giễu văn gốc hay cười cợt mẫu mực kinh điển, ngồi hàm ý thách thức định kiến, tạo hình thái diễn ngơn liên văn bản, từ kích thích tư đối thoại, mời gọi kinh nghiệm đọc đa dạng từ phía độc giả 4.2.1.3 Tự nhại - Nếu Kiên ngạnh thủy, hình bóng tác giả nhắc đến cuối tiểu thuyết thơng qua tên tác phẩm, Ngày tàn, vừa có nhại tác giả cách trực tiếp, vừa nhại cách bóng gió, gián tiếp - Trong Tạc Liệt chí, sử dụng thể loại chí – dạng văn vốn ghi chép thực lịch sử với mục đích nhại – Diêm Liên Khoa thể quan niệm cách viết lịch sử mang tinh thần hậu đại: viết lịch sử đồng thời hoạt động hư cấu, lịch sử lúc lộ trình văn bản, đó, siêu tiểu thuyết chơi văn bản, câu chuyện chơi mà thân tác giả tham dự nhờ vào việc chơi (tự nhại) 4.2.2 Sử dụng sáng tạo phương ngữ 4.2.2.1 Ý thức tái xác lập địa vị phương ngữ Với tác phẩm sử dụng hình tượng khơng gian Bá Lâu làm bối cảnh, lối viết Diêm Liên Khoa đại hóa, thục bút pháp: Ngày tháng năm, Ngàn năm trôi mãi, Bài ca núi Bá Lâu, Kiên ngạnh thủy, Làng Thụ Hoạt Đồng thời với không 19 gian nghệ thuật này, ngôn ngữ tiểu thuyết Diêm Liên Khoa chia thành hai hệ thống ngôn ngữ: ngôn ngữ vùng núi Bá Lâu ngôn ngữ công cộng 4.2.2.2 Gia tăng phương ngữ ngữ khí từ - Trong tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, dạng phương ngữ ngữ khí từ 方言语气词 vận dụng cách linh hoạt tạo thành vùng khí hậu riêng cho tác phẩm Các phương ngữ ngữ khí từ “哩”, “啊”, “了”, “吧”, “哟”, “呢”, “哦”, “啦” với đặc trưng âm, ngữ vùng Dự Tây, khơng có tác dụng tu từ mà cịn “mềm hóa” ngữ khí, truyền đạt lại trạng thái đời sống tâm thức người dân Bá Lâu Sự vận dụng cách phong phú ngữ khí từ khiến tác phẩm mang phong vị thổ, gia tăng nhạc tính cho câu chữ - Sự xâm nhập ngơn ngữ - văn hóa dân gian vào ngơn ngữ văn hóa quan phương, tạo nên tính chất đa thanh, đối thoại giới khác biệt tồn tác phẩm 4.2.2.3 Thể đặc sắc văn hóa thổ Sự vận dụng phương ngữ Dự Tây có tác dụng lớn việc thể trạng thái tồn phong tục dân tình “thế giới Bá Lâu” - Ngay thời kỳ đầu, Diêm Liên Khoa sớm đưa phương ngữ Dự Tây vào tiểu thuyết (Lưỡng trình cố lý, Hồnh hoạt, Đẩu kê….) Khối lượng phương ngữ gia tăng ngày nhiều sáng tác giai đoạn sau tạo nên phong vị địa phương đặc thù tác phẩm - Ở Làng Thụ Hoạt (2003), phương ngữ Dự Tây diện với số lượng lớn, phá vỡ qn tính đọc thơng thường Khơng giới hạn việc vận dụng ngữ, phương ngữ dân gian có sẵn, nhà văn 20 sáng tạo hệ thống “phương ngữ Bá Lâu” (phương ngữ Dự Tây) giới Thụ Hoạt, vào văn để tạo lập bối cảnh xã hội tình tiết câu chuyện KẾT LUẬN 1.Khi đặt chủ nghĩa thần thực vào bối cảnh văn hóa, văn học Trung Quốc giới, chúng tơi thấy “chủ nghĩa thần thực” có tiếp thu đặc sắc văn hóa địa, truyền thống tự Trung Hoa, vận dụng cách hợp lý sáng tạo thành tựu văn học đại phương Tây Mặc dù Diêm Liên Khoa khẳng định, thống trị lâu chủ nghĩa thực trở thành “mồ chôn văn học”, thái độ liệt khơng có nghĩa tác giả trừ chủ nghĩa thực, mà ơng nhận thấy qn tính chủ nghĩa thực ngăn cản phát triển văn học Trung Quốc “Chủ nghĩa thần thực” phủ định việc phản ánh thực cách đơn giản, chủ trương dùng thủ pháp chủ nghĩa siêu thực để biểu “sự chân thực khơng nhìn thấy” “sự chân thực không tồn tại” Giá trị lớn “chủ nghĩa thần thực” nằm chỗ, dũng cảm phá vỡ mô thức phương pháp sáng tác chủ nghĩa thực truyền thống, sáng tạo nên dạng thực “Chủ nghĩa thần thực” nhấn mạnh vào chân thực linh hồn tinh thần nhà văn, hướng người đọc suy nghĩ ý nghĩa tồn chiều sâu vấn đề lịch sử xã hội “Chủ nghĩa thần thực” có sức tưởng tượng phong phú lực tạo dựng kết cấu mẻ; bên cạnh việc vay mượn dung hòa nhiều yếu tố chủ nghĩa thực huyền ảo, chủ nghĩa đại phương Tây, bám rễ thổ nhưỡng Trung Hoa, mang đặc trưng văn hóa Trung Hoa “Chủ nghĩa thần thực” dạng chủ nghĩa siêu 21 thực thổ hóa Sự hình thành mang lại đóng góp văn học Trung Quốc đương đại Tuy có diễn giải tương đối mẻ, trước sau phải khẳng định rằng, “chủ nghĩa thần thực” lý luận mới, lý thuyết hay trường phái Trong văn học Trung Quốc đương đại, “chủ nghĩa thần thực” chưa đủ sức thuyết phục tất độc giả, mức độ định truyền cảm hứng cho nhà văn từ bỏ xiềng xích tư quán tính thực, tích cực học hỏi vận dụng thành tựu văn học chủ nghĩa đại phương Tây, làm giàu có thêm cho văn học địa 2.Trong tác phẩm, Diêm Liên Khoa tìm kiếm cách kể mới, phương thức thể phù hợp với ý đồ nghệ thuật, đồng thời quán với quan niệm “chủ nghĩa thần thực” mà ơng theo đuổi Bên cạnh việc trì yếu tố phương thức tự truyền thống, tiểu thuyết Diêm Liên Khoa khúc xạ tư tưởng Đạo gia, đồng thời chịu ảnh hưởng từ triết học sinh phương Tây tinh thần hoài nghi, nhìn bi đát, ý thức sinh suy tư thể Thế giới Bá Lâu xây dựng tiểu thuyết Diêm Liên Khoa mơ hình giới Utopia cách ly với đời sống xã hội – giới đào nguyên bên đời, đó, bước chuyển từ Utopia đến giải Utopia ẩn dụ cho trình vận động lịch sử xã hội 3.Trong việc khai thác vấn đề nhạy cảm Cách mạng Văn hóa, vận động Đại nhảy vọt, biến tướng kinh tế hậu Cách mạng, quan hệ quyền lực nông thôn Diêm Liên Khoa có lựa chọn hợp lý - sử dụng lối viết “phi lý hóa” “dụ ngơn hóa” để biểu hiện thực xã hội Bên cạnh đó, 22 sáng tạo khác kỹ thuật tự (điểm nhìn linh hồn, đa dạng hó a kết cấu, siêu tiểu thuyết) mang lại nhiều nét mẻ cho nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Nhìn từ hệ thống tác phẩm, cốt truyện kết cấu khác Diêm Liên Khoa sử dụng dạng điểm nhìn tương ứng khác nhau, xuất với tầng suất cao hệ thống tác phẩm điểm nhìn bên ngồi hạn tri điểm nhìn nhân vật ngơi thứ Bên cạnh điểm nhìn truyền thống kể trên, để phát huy lực tưởng tượng, ơng cịn sử dụng điểm nhìn người chết nhằm phát huy tối đa hiệu “tự hoang đản” Nằm phương diện tự sự, kết cấu tác phẩm yếu tố nghệ thuật Diêm Liên Khoa đặc biệt dụng công Hầu hết tiểu thuyết viết giai đoạn sau có cấu trúc độc đáo Kiên ngạnh thủy Làng Thụ Hoạt kết cấu song tuyến, tạo thành hai tầng trần thuật đa Làng Thụ Hoạt, sử dụng hai hình thức “chính văn” “chú thích” khác để bố trí hình thức văn Ngàn năm trơi có kết cấu đảo thuật Đặc biệt, Tạc Liệt Chí, Tứ Thư, Ngày tàn, Kiên ngạnh thủy xuất hình thức siêu tiểu thuyết, hình thức siêu tiểu thuyết thể dạng cục tồn phần, từ tạo tính liên văn hệ thống tác phẩm Trong nhiều tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, hình thức hai diễn ngôn xuất đồng thời, đan xen văn trở thành đặc trưng nghệ thuật tự Diễn ngôn song trùng bao hàm: cặp diễn ngơn cách mạng – tính dục cặp diễn ngôn sinh mệnh – bệnh tật Qua diễn ngôn kép thủ pháp giễu nhại (bao gồm nhại diễn ngôn cách mạng, nhại thể loại tự nhại), Diêm Liên Khoa mạnh mẽ phá vỡ đại tự truyền thống, giải thiêng hình ảnh 23 người lính văn học Cách mạng, tái nhận thức chất vấn lịch sử đồng thời thúc đẩy trình chuyển đổi hệ hình tư lịch sử văn học Trung Quốc thời đại Những nỗ lực Diêm Liên Khoa khơng nằm ngồi mục đích chống lại chứng “mất tiếng nói” dân tộc Trung Hoa, ngơn ngữ Trung Hoa Chịu ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia, diễn ngôn không tưởng tiểu thuyết Diêm Liên Khoa thể tinh thần hồi quy giới đào ngun, đó, diễn ngơn phản khơng tưởng tồn câu hỏi đầy hoài nghi hệ thống quyền lực tiến trình đại hóa Trung Quốc 5.Nhìn từ phương diện tu từ ngơn ngữ, sử dụng sáng tạo phương ngữ trở thành phương diện đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa sử dụng phương ngữ để lập trường sáng tác, thể ý thức “hoàn nguyên” ghi dấu ấn phong cách ngôn ngữ riêng Phương ngữ tiểu thuyết Diêm Liên Khoa biểu qua việc dùng từ, câu chữ, thổ âm thổ ngữ, nhà văn sử dụng phương ngữ có sẵn, đồng thời sáng tạo lớp phương ngữ riêng giới Bá Lâu, góp phần làm phong phú thêm cho kho vựng Hán ngữ Mục tiêu thực luận án đưa nghiên cứu bản, tương đối hệ thống nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa, việc sâu vào phân tích tác phẩm thực cơng trình khoa học khác Con đường sáng tạo Diêm Liên Khoa dài hứa hẹn nhiều thành tựu Điều đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu phải không ngừng vận động tư để đồng hành tác giả 24 ... Phiên dịch, nghiên cứu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa số nƣớc giới - Phiên dịch, giới thiệu tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Đức Pháp + Ở Đức, việc dịch thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa thực từ sớm Năm 2007,... hệ huyết tộc, sáng tác hệ thống tự miễn dịch tiểu thuyết Diêm Liên Khoa? ?? - Dịch thuật giới thiệu Diêm Liên Khoa Nhật Bản Các tiểu thuyết Diêm Liên Khoa dịch xuất Nhật gồm có: Giấc mộng làng Đinh... nghĩa thần thực” Diêm Liên Khoa Bằng thao tác phân tích văn bản, viết: Liên văn tiểu thuyết Diêm Liên Khoa Nguyễn Thị Tịnh Thy (2018), Điểm nhìn kết cấu tự số tiểu thuyết Diêm Liên Khoa (2019), Từ

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN